Hợp đồng KT hay hợp đồng LĐ?

Trạng thái
Không mở trả lời sau này.
Ðề: Hợp đồng KT hay hợp đồng LĐ?

"Hợp đồng kinh tế" là cái tên gọi từ thời xửa thời xưa. Nhưng do dân ta quen dùng rồi nên vẫn giữ cái tên vậy.
Tên gọi đó ám chỉ một hợp đồng:
  1. Căn cứ pháp luật là các quy định về hợp đồng kinh tế, hợp đồng thương mại
  2. Giao dịch mua bán hoặc cung cấp dịch vụ.
  3. Ký kết giữa 2 pháp nhân.
  4. Có thể chọn hình thức xử lý mâu thuẫn bằng hình thức trọng tài.
  5. ....
Hình thức trọng tài sẽ không áp dụng cho cá nhân mà chỉ áp dụng cho pháp nhân.
Pháp nhân: trường hợp không thể có một con người cụ thể để chịu trách nhiệm trước pháp luật thì trong kinh tế nhà nước cho phép 1 pháp nhân thay mặt. Trường hợp đã có 1 cá nhân chịu trách nhiệm thì không cần phải có 1 pháp nhân thay mặt nữa.
Cái này xưa rồi bác ạ.
Thời nay HĐKT không nhất thiết bắt buộc phải là 2 pháp nhân ký kết mới được gọi là HĐKT mà chỉ cần có một bên có tư cách pháp nhân là ổn.
Một số ngành nghề mà tính chất của nó đòi hỏi phải có một con người cụ thể chịu trách nhiệm, thường là những nghề mà có yêu cầu người hành nghề phải có trình độ chuyên môn nhất định.
Khi đó hợp đồng phải ghi là căn cứ Luật dân sự chứ không ghi căn cứ Luật thương mại, Pháp lệnh về hợp đồng kinh tế ...
Pháp lệnh hợp đồng kinh tế đã hết hiệu lực lâu rùi bác ạ
Chính vì vậy thời nay khi ký kết HĐKT không còn ghi căn cứ vào pháp lệnh HĐKT nữa mà ghi căn cứ luật DS là đúng. Vì sao vậy ?? ==> Vì luật DS là luật điều chỉnh chung. Trường hợp chịu sự chi phối của luật liên quan thì sẽ căn cứ thêm cái liên quan ấy. VD: luật XD ...
Nếu bạn đến Cơ quan Thuế nhờ tư vấn hổ trợ thì người trả lời hướng dẫn cho bạn phải ghi rõ họ tên và trả lời hướng dẫn đó mang tính cá nhân chịu trách nhiệm về tư vấn chứ không phải cơ quan Thuế chịu trách nhiệm.
Đây không phải là HĐKT cũng không phải là HĐDS
 
Sửa lần cuối:
Ðề: Hợp đồng KT hay hợp đồng LĐ?

Cái này xưa rồi bác ạ.
Thời nay HĐKT không nhất thiết bắt buộc phải là 2 pháp nhân ký kết mới được gọi là HĐKT mà chỉ cần có một bên có tư cách pháp nhân là ổn.

Pháp lệnh hợp đồng kinh tế đã hết hiệu lực lâu rùi bác ạ
Chính vì vậy thời nay khi ký kết HĐKT không còn ghi căn cứ vào pháp lệnh HĐKT nữa mà ghi căn cứ luật DS là đúng. Vì sao vậy ?? ==> Vì luật DS là luật điều chỉnh chung. Trường hợp chịu sự chi phối của luật liên quan thì sẽ căn cứ thêm cái liên quan ấy. VD: luật XD ...

Vậy thì tại sao lại gọi là HĐKT mà không gọi là HĐ Tư vấn, HĐ XD?
Vậy thì tại sao HĐLĐ không phải là HĐKT?
Có loại hợp đồng nào không mang nội dung kinh tế?
- "Hợp đồng yêu dấu 100 năm", Hợp đồng góp gạo nấu cơm chung", "Hợp đồng hứa chung sống không gấu ó nhau"...
- "Hợp đồng cho thuê nhà", "Hợp đồng bán nhà" ..
- Hợp đồng miệng các loại ....
Các pác chỉ ra xem cái nào không mang nội dung kinh tế.
 
Ðề: Hợp đồng KT hay hợp đồng LĐ?

Em biết roài, đây là giữa em với cty tư vấn, nhưng giờ em mún hỏi chỗ nì, cái nội dung điều khoản chính đưa vào hợp đồng í/

Ký hợp đồng kinh tế với công ty tư vấn với nội dung chính là Bên A thuê bến B (Công ty tư vân) rà soát lại toàn bộ số liệu sổ sách kế toán, báo cáo tài chính, quyết toán thuế của bên A từ năm 2004 đến hết năm 2007.
Sau khi hoàn thành công việc Bên B sẽ phát hàng cho bên A thư xác nhận về các số liệu kiểm tra qua các năm hoặc Báo cáo xác nhận số liệu báo cáo tài chính và kết quả kinh doanh của từng năm từ năm 2004 đến năm 2007.:cheers1:
 
Ðề: Hợp đồng KT hay hợp đồng LĐ?

Vậy thì tại sao lại gọi là HĐKT mà không gọi là HĐ Tư vấn, HĐ XD?
Thật ra HĐKT chỉ là tên gọi chung
Tên của các HĐKT thể hiện nội dung của HĐ
Do đó nếu tên HĐ là HĐKT thì không thể hiện cụ thể nội dung của các giao dịch do các bên ký kết với nhau.
Mặt khác, nếu có tranh chấp xảy ra, các cơ quan nhà nước không căn cứ vào tên gọi của hợp đồng mà áp dụng các quy định của pháp luật để giải quyết tranh chấp.
Các tranh chấp trước tiên phải được xác định thuộc về loại tranh chấp gì, do hệ thống văn bản pháp luật nào điều chỉnh để từ đó có thể xác định chính xác các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ bị tranh chấp, nhằm giải quyết các tranh chấp đúng pháp luật.
Vậy thì tại sao HĐLĐ không phải là HĐKT?
Vì HĐLĐ chưa thỏa một trong 2 điều sau:
Được ký kết giữa
- Pháp nhân với pháp nhân
- Pháp nhân với cá nhân có đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật
Điều khác nhau nữa là HĐLĐ có thể thảo thuận bằng miệng còn HĐKT thì nhất thiết phải bằng văn bản
Có loại hợp đồng nào không mang nội dung kinh tế?
- "Hợp đồng yêu dấu 100 năm", Hợp đồng góp gạo nấu cơm chung", "Hợp đồng hứa chung sống không gấu ó nhau"...
- "Hợp đồng cho thuê nhà", "Hợp đồng bán nhà" ..
- Hợp đồng miệng các loại ....
Các pác chỉ ra xem cái nào không mang nội dung kinh tế.
Xin trả lời HĐLĐ không phải là HĐKT
Còn các ví dụ trên của bác thì còn tùy trường hợp mà xét xem nó có nội dung kinh tế hay không.
VD: HĐ cho thuê nhà được ký kết giữa 2 công ty có tư cách pháp nhân thì nó là HĐKT và chắc chắn nó mang nội dung KT.
Nhưng cũng HĐ thuê nhà ấy ký kết giữa 2 cá nhân thì ... lại khác nhá bác.

Không biết còn gì chưa nói không nhỉ ??? Chắc hết rùi hehehheh
 
Ðề: Hợp đồng KT hay hợp đồng LĐ?

Thật ra HĐKT chỉ là tên gọi chung
Tên của các HĐKT thể hiện nội dung của HĐ
Do đó nếu tên HĐ là HĐKT thì không thể hiện cụ thể nội dung của các giao dịch do các bên ký kết với nhau.
Mặt khác, nếu có tranh chấp xảy ra, các cơ quan nhà nước không căn cứ vào tên gọi của hợp đồng mà áp dụng các quy định của pháp luật để giải quyết tranh chấp.
Các tranh chấp trước tiên phải được xác định thuộc về loại tranh chấp gì, do hệ thống văn bản pháp luật nào điều chỉnh để từ đó có thể xác định chính xác các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ bị tranh chấp, nhằm giải quyết các tranh chấp đúng pháp luật.
Các bộ Luật không chỉ điều chỉnh tranh chấp giữa các bên mà phần lớn là quy định điều chỉnh hành vi của công dân. Nghĩa là chủ yếu giải quyết mau thuẫn giữa Nhà nước và công dân. Mỗi bộ Luật xử lý một loạt hành vi cùng tính chất. Do đó, không gọi là "hệ thống văn bản pháp luật nào" được. Chỉ có duy nhất 1 hệ thống văn bản pháp luật của VN mà thôi, trong đó Hiến Pháp là cao nhất.
Một hành vi phạm cũng lúc nhiều Luật thì chỉ bị xử 1 lần. Và xử theo điều Luật nào là do Tòa quyết định.

------------------------
Trở lại chủ đề.
Bao cũng nói là: HĐKT là ký kết giữa 2 pháp nhân hoặc cá nhân có đăng ký kinh doanh và nội dung ký kết là về kinh tế.
Nói thêm: gọi là HĐKT khi nó gồm đủ cả về hình thức theo quy định.
Như vậy: ở phần căn cứ phải ghi rõ "căn cứ pháp lệnh HĐKT" hoặc "căn cứ Luật TM" và phần xử lý tranh chấp phải ghi rõ "do tòa Kinh tế tòa án ...[tên tòa địa phương]...xử lý"
Nếu không có đầy đủ quy định về hình thức như vậy thì hợp đồng được phân loại là hợp đồng dân sự và "xử theo trình tự thủ tục tố tụng dân sự".
Hiển nhiên khi tòa dân sự (hoặc tòa Kinh tế) xử mà thấy đối tượng có hành vi có dấu hiệu vi phạm hình sự thì sẽ chuyển toàn bộ hồ sơ sang hình sự như đã nói ở đoạn trước.
-----------------------------
Trả lời câu hỏi của chủ topic nếu chỉ căn cứ vào câu "ký với cty tư vấn" mà suy ra đó là HĐKT là không đúng.
  • Một cá nhân có thể có ĐKKD -> ký HĐKT được.
  • Một pháp nhân ký hợp đồng nhưng hình thức hợp đồng không đúng quy định -> tòa Kinh tế không xử -> chuyển tòa dân sự.
Ngoài ra: một cty tư vấn có thể là một cty hợp danh và dạng cty này vẫn yêu cầu 1 cá nhân cụ thể đứng tên chịu trách nhiệm trước pháp luật, và vì đã có cá nhân chịu trách nhiệm nên Nhà nước không công nhận pháp nhân cho cty hợp danh. Tuy nhiên, du sao thì cũng có thể chắc chắn là nó có ĐKKD.
 
Sửa lần cuối:
Ðề: Hợp đồng KT hay hợp đồng LĐ?

Các pác ui, chuyện là thế này. Cty em đã thuê anh kế toán đó thuộc cty Tư vấn đến làm công việc mà em đã nói trên (anh đó đồng thời cũng là giám đốc của công ty đó-Cty TNHH tư vấn kinh doanh). Đến cuối tháng 3 rồi đã nộp xong BCTC và BC thuế và gửi cho bên em HĐLĐ để bên em ký vào:
-1 cái HĐLĐ có nội dung làm công việc hết năm 2007 tức là xong BCTC và BC thuế (kèm theo giấy đề nghị bên em phải thanh toán là: 4triệu đồng).
-1 cái HĐLĐ cho công việc sắp tới năm 2008 (mức lương 1.2triệu/tháng) này các pác à.
Em đã đề cập đến việc: trường hợp này là phải làm HĐKT như các pác và Giám đốc em nói, nhưng mà anh đó ko chịu, thế là thế nào các pác!!!!!!!:thumbdown:
 
Bác bắt bẻ chữ nghĩa em hỉ heheh
Vậy thì em cũng bắt chước bác nhé.
Các bộ Luật không chỉ điều chỉnh tranh chấp giữa các bên mà phần lớn là quy định điều chỉnh hành vi của công dân. Nghĩa là chủ yếu giải quyết mau thuẫn giữa Nhà nước và công dân. Mỗi bộ Luật xử lý một loạt hành vi cùng tính chất. Do đó, không gọi là "hệ thống văn bản pháp luật nào" được. Chỉ có duy nhất 1 hệ thống văn bản pháp luật của VN mà thôi, trong đó Hiến Pháp là cao nhất.
Nếu bác bỏ mấy cái chữ đỏ đỏ đi thì quan điểm này của bác sẽ chính xác hơn.
Luật thể hiện sức mạnh của giai cấp cầm quyền trước tiên bảo vệ lợi ích của nhà nước sau đó mới tới các quyền và nghĩa vụ của công dân, vì vậy phạm vi điều chỉnh giải quyết mâu thuẫn giữa nhà nước với công dân là rất ít mà đa số là điểu chỉnh hành vi cũng như mâu thuẫn giữa công dân và công dân.
Trả lời câu hỏi của chủ topic nếu chỉ căn cứ vào câu "ký với cty tư vấn" mà suy ra đó là HĐKT là không đúng.
  • Một cá nhân có thể có ĐKKD -> ký HĐKT được.
  • Một pháp nhân ký hợp đồng nhưng hình thức hợp đồng không đúng quy định -> tòa Kinh tế không xử -> chuyển tòa dân sự.
Ngoài ra: một cty tư vấn có thể là một cty hợp danh và dạng cty này vẫn yêu cầu 1 cá nhân cụ thể đứng tên chịu trách nhiệm trước pháp luật, và vì đã có cá nhân chịu trách nhiệm nên Nhà nước không công nhận pháp nhân cho cty hợp danh. Tuy nhiên, du sao thì cũng có thể chắc chắn là nó có ĐKKD.
Dựa vào câu "ký với công ty tư vấn" mà suy ra là HĐKT thì đúng quá chứ có gì mà không đúng.
Dấu [*] thứ nhất: OK
Dấu [*] thứ hai : Lúc này thì vẫn gọi là HĐKT nhưng sẽ được gọi là HĐKT vô hiệu do có những điều khoản không đúng qui định của pháp luật

Em bàn tiếp về cái vấn đề ngoài ra của bác nhé:
Vẫn biết là còn có nhiều tranh cãi về tư cách pháp nhân của công ty hợp doanh nhưng luật doanh nghiệp 2005 đã có qui định thế này:
Điều 130. Công ty hợp danh
1. Công ty hợp danh là doanh nghiệp, trong đó:
a) Phải có ít nhất hai thành viên là chủ sở hữu chung của công ty, cùng nhau kinh doanh dưới một tên chung (sau đây gọi là thành viên hợp danh); ngoài các thành viên hợp danh có thể có thành viên góp vốn;
b) Thành viên hợp danh phải là cá nhân, chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của công ty;
c) Thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty.
2. Công ty hợp danh có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
3. Công ty hợp danh không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào.
Nếu luật đã có qui định như thế rồi thì cứ thế làm làm theo thôi.
Vậy kết luận như thế là đâu có sai bác nhỉ ??

Mời bác:cheers1:

Các pác ui, chuyện là thế này. Cty em đã thuê anh kế toán đó thuộc cty Tư vấn đến làm công việc mà em đã nói trên (anh đó đồng thời cũng là giám đốc của công ty đó-Cty TNHH tư vấn kinh doanh). Đến cuối tháng 3 rồi đã nộp xong BCTC và BC thuế và gửi cho bên em HĐLĐ để bên em ký vào:
-1 cái HĐLĐ có nội dung làm công việc hết năm 2007 tức là xong BCTC và BC thuế (kèm theo giấy đề nghị bên em phải thanh toán là: 4triệu đồng).
-1 cái HĐLĐ cho công việc sắp tới năm 2008 (mức lương 1.2triệu/tháng) này các pác à.
Em đã đề cập đến việc: trường hợp này là phải làm HĐKT như các pác và Giám đốc em nói, nhưng mà anh đó ko chịu, thế là thế nào các pác!!!!!!!:thumbdown:

Cái này em ký HĐLĐ cũng đựơc em ạ.
Em tạm coi như công ty em ký HĐLĐ với cá nhân anh ta ( không liên quan gì đến công ty TNHH tư vấn của anh ấy)
Trường hợp này coi như anh ta là một kế toán của công ty.
 
Sửa lần cuối:
Ðề: Hợp đồng KT hay hợp đồng LĐ?

Bác bắt bẻ chữ nghĩa em hỉ heheh
Vậy thì em cũng bắt chước bác nhé.
Nghĩa là chủ yếu giải quyết mau thuẫn giữa Nhà nước và công dân.
Nếu bác bỏ mấy cái chữ đỏ đỏ đi thì quan điểm này của bác sẽ chính xác hơn.
Đã là quan điểm thì không thể chính xác. Quan điểm chỉ là 1 hướng, 1 phương pháp để nhìn nhận 1 loạt vấn đề kề cận nhau, nó chỉ là 1 cách nhìn thôi. Và 1 quan điểm có thể có ích với người này (giúp họ nhìn nhận vấn đề nhanh hơn) nhưng lại không giúp ích gi cho người khác (làm họ điên đầu luôn).
Dựa vào câu "ký với công ty tư vấn" mà suy ra là HĐKT thì đúng quá chứ có gì mà không đúng.
Dấu
[*] thứ nhất: OK
Dấu
[*] thứ hai : Lúc này thì vẫn gọi là HĐKT nhưng sẽ được gọi là HĐKT vô hiệu do có những điều khoản không đúng qui định của pháp luật

Em bàn tiếp về cái vấn đề ngoài ra của bác nhé:
Vẫn biết là còn có nhiều tranh cãi về tư cách pháp nhân của công ty hợp doanh nhưng luật doanh nghiệp 2005 đã có qui định thế này:

Nếu luật đã có qui định như thế rồi thì cứ thế làm làm theo thôi.
Vậy kết luận như thế là đâu có sai bác nhỉ ??
Bản thân câu chữ của kết luận chưa hẳn đã sai.
Nhưng cách kết luận là cái mà tôi "châm thêm dầu vào lửa".
Cụ thể là đến bây giờ thì thấy thực tế là chuyện của thanhdiep là HĐLĐ.
Bởi vì tôi vẫn nghĩ rằng thanhdiep nêu câu hỏi là có lý do của thanhdiep.
Cũng như VANG ANH trả lời như vậy là có ý riêng của VANG ANH.

Sự đời đâu có đơn giản là chiếu theo điều này, điều nọ ... rồi kết luận điều 1, điều 2 ... rồi khóa topic.
Như VANG ANH đã trả lời bằng cách rào trước rào sau mà vẫn còn hố hàng nữa là. Chỉ sau khi thanhdiep nói rõ ràng đầu đuôi mới biết rõ nó là cái gì.
 
Ðề: Hợp đồng KT hay hợp đồng LĐ?

Bản thân câu chữ của kết luận chưa hẳn đã sai.
Nhưng cách kết luận là cái mà tôi "châm thêm dầu vào lửa".
Cụ thể là đến bây giờ thì thấy thực tế là chuyện của thanhdiep là HĐLĐ.
Bởi vì tôi vẫn nghĩ rằng thanhdiep nêu câu hỏi là có lý do của thanhdiep.
Cũng như VANG ANH trả lời như vậy là có ý riêng của VANG ANH.

Sự đời đâu có đơn giản là chiếu theo điều này, điều nọ ... rồi kết luận điều 1, điều 2 ... rồi khóa topic.
Như VANG ANH đã trả lời bằng cách rào trước rào sau mà vẫn còn hố hàng nữa là. Chỉ sau khi thanhdiep nói rõ ràng đầu đuôi mới biết rõ nó là cái gì.
Nhìn chung thì qua các bài phân tích ở trên thì bản thân em nhiều khi cũng còn cảm thấy bị hố hàng chứ không phải chi mình VANG ANH. Nhưng đây là topic để tranh luận và nêu quan điểm cá nhân. Qua đó mà người đọc sẽ rút ra một hướng đi riêng cho mình.

hè hè. Thôi trở lại vấn đề nhé.
- Đầu tiên thanhdiep cho giả thiết là công ty của thanhdiep ký hợp đồng với công ty tư vấn. ==> Vậy cái này chắc chắn là HĐKT
- Sau đó thanhdiep lại cho giả thiết khác là công ty ký HĐ với cá nhân ông giám đốc công ty tư vấn (lúc này ông này không đại diện cho công ty của ông ấy) ==> Vậy đây là HĐLĐ

Sự đời dù có phức tạp thế nào đi nữa thì cũng đến lúc ... topic phải được đóng heheheh
Thế nhỉ các bác :cheers1::cheers1:
 
Ðề: Hợp đồng KT hay hợp đồng LĐ?

Vậy là ký HĐLĐ á. Mà nếu cư như vậy thì hổng lẻ cty tư vấn kia lập ra cty để làm gì? Hổng xuất HĐ ne?
 
Ðề: Hợp đồng KT hay hợp đồng LĐ?

Vậy là ký HĐLĐ á. Mà nếu cư như vậy thì hổng lẻ cty tư vấn kia lập ra cty để làm gì? Hổng xuất HĐ ne?
Công ty tư vấn kiểm toán mà có nhiêu đó nó cũng không né được thì mới là chuyện lạ.
Ổng lập cty để đánh những mối lớn.
Điều quan trọng với công ty bạn là biên bản ổng ký có đúng quy định không.
Nếu do cty đó đứng tên ký hợp đồng thì biên bản cũng yêu cầu cá nhân ký chứ đâu có để cty tư vấn ký được đâu.
Có hóa đơn hay không cũng không thành vấn đề. Miễn là ông tư vấn cho bạn cách nào để được ghi chi phí thì thôi.
 
Ðề: Hợp đồng KT hay hợp đồng LĐ?

Dzị là quyết định làm HĐLĐ, còn việc trả tiền công thì trả theo HĐLĐ như mọi nhân viên khác thui các pác he, tính vào chi phí tiền lương bình thường!
 
Trạng thái
Không mở trả lời sau này.

CẨM NANG KẾ TOÁN TRƯỞNG


Liên hệ: 090.6969.247

KÊNH YOUTUBE DKT

Cách làm file Excel quản lý lãi vay

Đăng ký kênh nhé cả nhà

SÁCH QUYẾT TOÁN THUẾ


Liên hệ: 090.6969.247

Top