Hạch toán lãi vay trường hợp này thế nào?

hue137

Member
Hội viên mới
Cả nhà giúp em với.
Cty em là cty CP, các cổ đông chưa góp đủ vốn nhưng bây giờ giám đốc em lại đi vay ngân hàng 1 tỷ, vậy khoản lãi vay đó em có đc tính là chi phí hợp lệ hok ạ?
 
Ðề: Hạch toán lãi vay trường hợp này thế nào?

Cả nhà giúp em với.
Cty em là cty CP, các cổ đông chưa góp đủ vốn nhưng bây giờ giám đốc em lại đi vay ngân hàng 1 tỷ, vậy khoản lãi vay đó em có đc tính là chi phí hợp lệ hok ạ?

Bạn xem ở mục A.I.6 của CV 518/TCT/CS ngày 14/2/2011 mà diễn đàn đang thể hiện ở trên cùng đó. Trong mục 6 này ghi rõ là ko được tính vào chi phí được trừ đối với khoản lãi này nha.
 
Ðề: Hạch toán lãi vay trường hợp này thế nào?

Bạn xem ở mục A.I.6 của CV 518/TCT/CS ngày 14/2/2011 mà diễn đàn đang thể hiện ở trên cùng đó. Trong mục 6 này ghi rõ là ko được tính vào chi phí được trừ đối với khoản lãi này nha.

Đọc kỹ lại mục 6 đó đi bạn
Trong mục đó chia ra 2 trường hợp
Trong trường hợp chưa góp đủ vốn nhưng vẫn đủ theo tiến độ ghi trong điều lệ của doanh nghiệp thì phần lãi vay tương ứng vẫn được tính vào chi phí được trừ
 
Ðề: Hạch toán lãi vay trường hợp này thế nào?

Đọc kỹ lại mục 6 đó đi bạn
Trong mục đó chia ra 2 trường hợp
Trong trường hợp chưa góp đủ vốn nhưng vẫn đủ theo tiến độ ghi trong điều lệ của doanh nghiệp thì phần lãi vay tương ứng vẫn được tính vào chi phí được trừ

A cho e hỏi chút
Bên e vay ngân hàng ứng trc cho Tổng thầu xây lắp nhưng chậm tiến độ và Tổng thầu xây lắp (cũng là cty mẹ chiếm dụng vốn) nên đã có Biên bản làm việc về việc Tổng thầu sẽ phải chịu CP lãi vay (chứ ko phạt chậm tiến độ).
Về chi phí lai vay bên e hạch toán vốn hóa N 241/C 335
Vậy khoản lãi bên kia chuyển cho bên e lẽ ra phải ghi giảm 241 và chỉ hạch toán phần chênh lệch giữa lãi suất bên kia chịu và bên e vay *số tiìen nhưng bên e hạch toán hết vào bên Có 515: 500tr và chấp nhận nộp thuế. Kiểm toán ok. Thuế ko có lý do gì bắt bẻ nhưng e lại nghĩ: có bao h thuế muốn loại doanh thu hoặt động tài chính bên e ko? Giá như đc như thế.
 
Ðề: Hạch toán lãi vay trường hợp này thế nào?


A cho e hỏi chút
Bên e vay ngân hàng ứng trc cho Tổng thầu xây lắp nhưng chậm tiến độ và Tổng thầu xây lắp (cũng là cty mẹ chiếm dụng vốn) nên đã có Biên bản làm việc về việc Tổng thầu sẽ phải chịu CP lãi vay (chứ ko phạt chậm tiến độ).
Về chi phí lai vay bên e hạch toán vốn hóa N 241/C 335
Vậy khoản lãi bên kia chuyển cho bên e lẽ ra phải ghi giảm 241 và chỉ hạch toán phần chênh lệch giữa lãi suất bên kia chịu và bên e vay *số tiìen nhưng bên e hạch toán hết vào bên Có 515: 500tr và chấp nhận nộp thuế. Kiểm toán ok. Thuế ko có lý do gì bắt bẻ nhưng e lại nghĩ: có bao h thuế muốn loại doanh thu hoặt động tài chính bên e ko? Giá như đc như thế.

Thuế nào rảnh loại doanh thu của em vậy ?? Loại ra thì húp cháo à
Theo anh thì không giảm 241 là đúng nhưng anh không nghĩ lại đưa cái đó vào 515
Có thể là 711
Mà có cần viết chữ to in đậm thế không vậy
Anh mày uống bia thì yếu nhưng mắt đâu có yếu
 
Ðề: Hạch toán lãi vay trường hợp này thế nào?

A cho e hỏi chút
Bên e vay ngân hàng ứng trc cho Tổng thầu xây lắp nhưng chậm tiến độ và Tổng thầu xây lắp (cũng là cty mẹ chiếm dụng vốn) nên đã có Biên bản làm việc về việc Tổng thầu sẽ phải chịu CP lãi vay (chứ ko phạt chậm tiến độ).
Về chi phí lai vay bên e hạch toán vốn hóa N 241/C 335
Vậy khoản lãi bên kia chuyển cho bên e lẽ ra phải ghi giảm 241 và chỉ hạch toán phần chênh lệch giữa lãi suất bên kia chịu và bên e vay *số tiìen nhưng bên e hạch toán hết vào bên Có 515: 500tr và chấp nhận nộp thuế. Kiểm toán ok. Thuế ko có lý do gì bắt bẻ nhưng e lại nghĩ: có bao h thuế muốn loại doanh thu hoặt động tài chính bên e ko? Giá như đc như thế.

- Giữa bên bạn và tổng thầu có biên bản làm việc về vấn đề tổng thầu sẽ phải chịu CP lãi vay, có thể hiểu như bên bạn đi vay vốn dùm cho bên tổng thầu.
Nên việc hạch toán vốn hóa phần lãi vay mà tổng thầu phải chịu là không đúng.


- Về vấn đề bạn hỏi "giá như được thế", mình lại nghĩ đến trường hợp thuế sẽ ko loại doanh thu mà loại chi phí,
Vì bên bạn đã ghi nhận khoản doanh thu đó nên phải đóng thuế trên doanh thu
Vì có biên bản về vấn đề cty bạn ko chịu khoản lãi vay đó nên lãi vay bị loại ra khỏi 241.

Hơn nữa nếu khoản lãi vay này lớn thì, việc bạn ghi nhận doanh thu như vậy ko những ko phản ánh đúng nghiệp vụ, có thể làm cấp quản lý đánh giá sai về kqkd và đưa ra những quyết định sai.
Mà còn rất gây thiệt hại cho công ty về mặt sử dụng và quản lý vốn. Ko ai làm ngược như bạn đâu.



P/S:
@Chú ạ, cháu thực sự thấy vấn đề bạn ấy hỏi ko có gì để trả lời!
Viết được chừng này là nể chú lắm đấy! :tinhtoan:
 
Ðề: Hạch toán lãi vay trường hợp này thế nào?

Chi phí lãi vay mà không dùng vào đầu tư thì không được tính vào khoản vốn hóa chi phí lãi vay. Xin xem lại Chuẩn mực kế toán số .... bi nhiêu quên òi.
Bạn định khoản sai như vậy rất là rất gây thiệt hại cho công ty về mặt thuế.
Nếu khoản thu đưa vào thu nhập và đồng thời khoản chi trả lãi vay ghi vào chi phí năm nay thì tiền thuế năm nay không bị đội lên.
(Như của bạn là thu thì đưa vào tính thuế, còn chi phí thì đưa vào 241 chờ mấy năm sau mới khấu hao tính vào chi phí -> vừa sai vừa thiệt thòi).
 
Ðề: Hạch toán lãi vay trường hợp này thế nào?

Chi phí lãi vay mà không dùng vào đầu tư thì không được tính vào khoản vốn hóa chi phí lãi vay. Xin xem lại Chuẩn mực kế toán số .... bi nhiêu quên òi.
Bạn định khoản sai như vậy rất là rất gây thiệt hại cho công ty về mặt thuế.
Nếu khoản thu đưa vào thu nhập và đồng thời khoản chi trả lãi vay ghi vào chi phí năm nay thì tiền thuế năm nay không bị đội lên.
(Như của bạn là thu thì đưa vào tính thuế, còn chi phí thì đưa vào 241 chờ mấy năm sau mới khấu hao tính vào chi phí -> vừa sai vừa thiệt thòi).
Số 10 hoặc số 16 bác ạ - Tên chuẩn mực là "Chi phí đi vay"

Hem coá thiệt hại về thuế (vì trc hay sau thì số xiền thuế phải nộp ko thay đổi), muh thiệt hại về vốn khi muh để cho ông NN chiếm dụng quyền sử dụng vốn của mình trong một thời gian.

Đây là công trình mà cty bạn ấy thực hiện với tư cách nhà thầu => hem coá khấu hao, muh đưa trực típ vào giá vốn.

Muh công ty bạn ấy cũng ko đầu tư, đây là trường hợp vốn hoá chi phí lãi vay khi sản xuất một tài sản dở dang (trên 12 tháng)

Hì hì, bác cứ viết típ đi! :lala::lala:
 
Re: Ðề: Hạch toán lãi vay trường hợp này thế nào?

Số 10 hoặc số 16 bác ạ - Tên chuẩn mực là "Chi phí đi vay"
Thanks.

Hem coá thiệt hại về thuế (vì trc hay sau thì số xiền thuế phải nộp ko thay đổi), muh thiệt hại về vốn khi muh để cho ông NN chiếm dụng quyền sử dụng vốn của mình trong một thời gian.
Sao biết năm sau thuế suất thuế TNDN vẫn là 25%?
Đây là công trình mà cty bạn ấy thực hiện với tư cách nhà thầu => hem coá khấu hao, muh đưa trực típ vào giá vốn.

Muh công ty bạn ấy cũng ko đầu tư, đây là trường hợp vốn hoá chi phí lãi vay khi sản xuất một tài sản dở dang (trên 12 tháng)

Hì hì, bác cứ viết típ đi! :lala::lala:
Chỗ nào bạn í nói thế?
 
Ðề: Hạch toán lãi vay trường hợp này thế nào?

Bạn phải đọc kỹ CV 518 đi, nếu vốn của cty bạn thiếu nhiều hơn 1ty thì chi phí vay đó k đc tính vào đâu,
 
Ðề: Hạch toán lãi vay trường hợp này thế nào?

Đọc kỹ lại mục 6 đó đi bạn
Trong mục đó chia ra 2 trường hợp
Trong trường hợp chưa góp đủ vốn nhưng vẫn đủ theo tiến độ ghi trong điều lệ của doanh nghiệp thì phần lãi vay tương ứng vẫn được tính vào chi phí được trừ

Bác Bao Công ơi, Bác nhắn e đọc kỹ, e cũng thấy kỹ được rằng 1 trong 3 trường hợp sẽ ko được tính là chi phí hợp lý là :
1. Vay ko phải của tổ chức tìn dụng hoặc của tổ chức kinh tế mà lãi suất vượt quá 150% lãi suất cơ bản
2. Chi trả lãi vay để góp vốn điều lệ
3. Chi trả lãi vay tương ứng vốn điều lệ đã ĐK còn thiếu theo tiến độ góp vốn trong điều lệ kể cả khi DN đã đi vào SXKD

Bác đọc lại giúp e cái. Có ví dụ ở dưới nữa đó mà bác nhỉ?
 
Ðề: Re: Ðề: Hạch toán lãi vay trường hợp này thế nào?

Có gì đâu pác! Cung cấp thôgn tin cho pác là niềm vinh hạnh lớn dành cho e!

Sao biết năm sau thuế suất thuế TNDN vẫn là 25%?
E bít. Ko tin bác cứ chờ muh xem!

Chỗ nào bạn í nói thế?
Hì, e bị cận nên thỉnh thoảng nhìn chữ này qua chữ kia!


Vậy phải xem lại trong trường hợp này theo 16 có được vốn hoá hay ko?
 
Ðề: Hạch toán lãi vay trường hợp này thế nào?

Chi phí lãi vay mà không dùng vào đầu tư thì không được tính vào khoản vốn hóa chi phí lãi vay. Xin xem lại Chuẩn mực kế toán số .... bi nhiêu quên òi.
Bạn định khoản sai như vậy rất là rất gây thiệt hại cho công ty về mặt thuế.
Nếu khoản thu đưa vào thu nhập và đồng thời khoản chi trả lãi vay ghi vào chi phí năm nay thì tiền thuế năm nay không bị đội lên.
(Như của bạn là thu thì đưa vào tính thuế, còn chi phí thì đưa vào 241 chờ mấy năm sau mới khấu hao tính vào chi phí -> vừa sai vừa thiệt thòi).
Thì chi phí này dùng vào kinh doanh đó còn gì bác ơi
Vốn hóa vô tư cái khoản này bác ạ
Theo em thì vụ này gần như là ông con mượn cho ông bố dùng (chiếm dụng vốn)
Theo lý thì phải phạt nhưng vì ông con không dám phạt ông bố nên biên bản làm việc dùng từ it nhạy cảm hơn là ông bố sẽ chịu toàn bộ chi phí lãi vay cho ông con ( cái này có thể hiểu là phần thu nhập do phạt vi phạm hợp đồng)
Số 10 hoặc số 16 bác ạ - Tên chuẩn mực là "Chi phí đi vay"

Hem coá thiệt hại về thuế (vì trc hay sau thì số xiền thuế phải nộp ko thay đổi), muh thiệt hại về vốn khi muh để cho ông NN chiếm dụng quyền sử dụng vốn của mình trong một thời gian.

Đây là công trình mà cty bạn ấy thực hiện với tư cách nhà thầu => hem coá khấu hao, muh đưa trực típ vào giá vốn.

Muh công ty bạn ấy cũng ko đầu tư, đây là trường hợp vốn hoá chi phí lãi vay khi sản xuất một tài sản dở dang (trên 12 tháng)

Hì hì, bác cứ viết típ đi! :lala::lala:
Chính xác rồi
Bác Bao Công ơi, Bác nhắn e đọc kỹ, e cũng thấy kỹ được rằng 1 trong 3 trường hợp sẽ ko được tính là chi phí hợp lý là :
1. Vay ko phải của tổ chức tìn dụng hoặc của tổ chức kinh tế mà lãi suất vượt quá 150% lãi suất cơ bản
2. Chi trả lãi vay để góp vốn điều lệ
3. Chi trả lãi vay tương ứng vốn điều lệ đã ĐK còn thiếu theo tiến độ góp vốn trong điều lệ kể cả khi DN đã đi vào SXKD

Bác đọc lại giúp e cái. Có ví dụ ở dưới nữa đó mà bác nhỉ?

Bảo em đọc lại cho kỹ mà em lại bắt bác đọc lại thì thôi bác cũng chịu em luôn
 
Ðề: Hạch toán lãi vay trường hợp này thế nào?

Thuế nào rảnh loại doanh thu của em vậy ?? Loại ra thì húp cháo à
Theo anh thì không giảm 241 là đúng nhưng anh không nghĩ lại đưa cái đó vào 515
Có thể là 711
Mà có cần viết chữ to in đậm thế không vậy
Anh mày uống bia thì yếu nhưng mắt đâu có yếu

A ơi. Chỉ cho vào 711 nếu có từ liên quan đến "phạt vdu như phạt vi phạm tiến độ, phạt...trong Biên bản làm việc không có thống nhất là phạt nên theo e ko thể cho vào 711.
- Giữa bên bạn và tổng thầu có biên bản làm việc về vấn đề tổng thầu sẽ phải chịu CP lãi vay, có thể hiểu như bên bạn đi vay vốn dùm cho bên tổng thầu.
Nên việc hạch toán vốn hóa phần lãi vay mà tổng thầu phải chịu là không đúng.


- Về vấn đề bạn hỏi "giá như được thế", mình lại nghĩ đến trường hợp thuế sẽ ko loại doanh thu mà loại chi phí,
Vì bên bạn đã ghi nhận khoản doanh thu đó nên phải đóng thuế trên doanh thu
Vì có biên bản về vấn đề cty bạn ko chịu khoản lãi vay đó nên lãi vay bị loại ra khỏi 241.

Hơn nữa nếu khoản lãi vay này lớn thì, việc bạn ghi nhận doanh thu như vậy ko những ko phản ánh đúng nghiệp vụ, có thể làm cấp quản lý đánh giá sai về kqkd và đưa ra những quyết định sai.
Mà còn rất gây thiệt hại cho công ty về mặt sử dụng và quản lý vốn. Ko ai làm ngược như bạn đâu

1. Công ty Vay ngân hàng đầu tư dự án : 30tỷ và ứng trc cho Tổng thầu số tiền đó 30tỷ. Tổng thầu nghiệm thu với chủ đầu tư đc 10 tỷ , số còn lại 20 tỷ chiếm dụng sửa dụng vào mục đích khác không có dòng tiền trả lại dự án và gây chậm tiến độ.
2. Nếu có Biên bản trên lẽ ra phải ghi nhận giảm 1 phần chi phí sử dụng vốn Tổng thầu phải chịu còn đâu cho vào 515.
3. Đây là chỉ thị được sự thống nhất của Hội đồng quản trị muốn có lãi và thích nộp thuế nên bản thân tôi không gây thiệt hại cho cty.

Trích Nguyên văn bởi muontennguoi View Post
Chi phí lãi vay mà không dùng vào đầu tư thì không được tính vào khoản vốn hóa chi phí lãi vay. Xin xem lại Chuẩn mực kế toán số .... bi nhiêu quên òi.
Bạn định khoản sai như vậy rất là rất gây thiệt hại cho công ty về mặt thuế.
Nếu khoản thu đưa vào thu nhập và đồng thời khoản chi trả lãi vay ghi vào chi phí năm nay thì tiền thuế năm nay không bị đội lên.
(Như của bạn là thu thì đưa vào tính thuế, còn chi phí thì đưa vào 241 chờ mấy năm sau mới khấu hao tính vào chi phí -> vừa sai vừa thiệt thòi

Vấn đề là e có tham vấn trước nhưng HĐQT và BGD vẫn muốn vậy. Cả cty "Kiểm toán nước ngoài cũng ok". Vậy theo KN bác chỉ cho e phải làm gì để vừa ko sai, vừa ko thiệt và vừa đúng ý HĐQT?
 
Sửa lần cuối:
Ðề: Hạch toán lãi vay trường hợp này thế nào?

A ơi. Chỉ cho vào 711 nếu có từ liên quan đến "phạt vdu như phạt vi phạm tiến độ, phạt...trong Biên bản làm việc không có thống nhất là phạt nên theo e ko thể cho vào 711.


1. Công ty Vay ngân hàng đầu tư dự án : 30tỷ và ứng trc cho Tổng thầu số tiền đó 30tỷ. Tổng thầu nghiệm thu với chủ đầu tư đc 10 tỷ , số còn lại 20 tỷ chiếm dụng sửa dụng vào mục đích khác không có dòng tiền trả lại dự án và gây chậm tiến độ.
2. Nếu có Biên bản trên lẽ ra phải ghi nhận giảm 1 phần chi phí sử dụng vốn Tổng thầu phải chịu còn đâu cho vào 515.
3. Đây là chỉ thị được sự thống nhất của Hội đồng quản trị muốn có lãi và thích nộp thuế nên bản thân tôi không gây thiệt hại cho cty.



Vấn đề là e có tham vấn trước nhưng HĐQT và BGD vẫn muốn vậy. Cả cty "Kiểm toán nước ngoài cũng ok". Vậy theo KN bác chỉ cho e phải làm gì để vừa ko sai, vừa ko thiệt và vừa đúng ý HĐQT?

Ờ vậy là cố tình.
Bạn đã làm theo HDQT vậy rùi còn đưa lên hỏi chi?! Hay bạn có cách gì mà ko phải đóng thuế trên khoản 515 đó?!



Nếu giá trị nghiệp vụ này lớn, ảnh hưởng trọng yếu đến các chỉ tiêu doanh thu, lợi nhuận... trên BCTC thì "Công ty kiểm toán nước ngoài" của bên bạn hoặc là làm việc ko khách quan, hoặc là... thiếu hiểu biết (xếp vào loại thiếu hiểu biết nhưng mà lọt lưới hoặc chưa chết).

Còn bạn thì gọi là bị chi phối theo ý chí chủ quan của HDQT nên vi phạm nguyên tắc kế toán, làm cho BCTC của bạn ko được phản ánh một cách trung thực và hợp lý! :cuoiranuocmat: :cuoiranuocmat:
 
Ờ vậy là cố tình.
Bạn đã làm theo HDQT vậy rùi còn đưa lên hỏi chi?! Hay bạn có cách gì mà ko phải đóng thuế trên khoản 515 đó?!

"Không cố tình mà chỉ là non kém về chuyên môn và bị chi phối về lợi ích của công ty và trách nhiệm của KT"
Được giãn nộp thuế TNDN quý theo QD!2 và chuyễn lỗ nhưng năm trc sang => ko phải nộp

Nếu giá trị nghiệp vụ này lớn, ảnh hưởng trọng yếu đến các chỉ tiêu doanh thu, lợi nhuận... trên BCTC thì "Công ty kiểm toán nước ngoài" của bên bạn hoặc là làm việc ko khách quan, hoặc là... thiếu hiểu biết (xếp vào loại thiếu hiểu biết nhưng mà lọt lưới hoặc chưa chết).

"Nhu cầu của thị trường quyết định về thái độ của cty Kiểm toán. 1 cty ktoan nước ngoài nhưng muốn có khách hàng và con ng vẫn là kt VN thì buộc phải thích nghi thôi. Cái này có thể sếp vào Rủi ro trg kiểm toán và là "Rủi ro phát hiện gì đó "quên rồi".
( Với lại cty Kiểm toán này đã kiểm toán và tư vấn cho cả Hệ thống Tổng Cavico Việt nam bn năm rồi nên do quan hệ => ko độc lập, khách quan)

Phạm vi kiểm toán

Chúng tôi đã kiểm toán bảng cân đối kế toán kèm theo của Công ty ...........(“Công ty”) tại ngày 31 tháng 12 năm 2010, và các báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và lưu chuyển tiền tệ cho năm kết thúc cùng ngày, như được trình bày từ trang 5 đến trang 23. Các báo cáo tài chính này thuộc trách nhiệm của Ban Giám đốc Công ty. Trách nhiệm của chúng tôi là đưa ra ý kiến về các báo cáo tài chính dựa vào quá trình kiểm toán của chúng tôi. Báo cáo tài chính của Công ty cho năm kết thúc tại ngày 31 tháng 12 năm 2009, được trình bày cho mục đích so sánh chưa được kiểm toán.

Chức năng của kt độc lập " chỉ là xác minh và bày tỏ ý kiến và hướng tới hiệu quả hiệu năng ( giúp DN ....) còn trách nhiệm về BCTC vẫn là BGD cty => Nếu có sai sót => Rủi ro kiểm toán và có nhiều lý do :ko hợp tác, trình bày và khai báo/....
 
Sửa lần cuối:
Ðề: Hạch toán lãi vay trường hợp này thế nào?


A cho e hỏi chút
Bên e vay ngân hàng ứng trc cho Tổng thầu xây lắp nhưng chậm tiến độ và Tổng thầu xây lắp (cũng là cty mẹ chiếm dụng vốn) nên đã có Biên bản làm việc về việc Tổng thầu sẽ phải chịu CP lãi vay (chứ ko phạt chậm tiến độ).
Về chi phí lai vay bên e hạch toán vốn hóa N 241/C 335
Vậy khoản lãi bên kia chuyển cho bên e lẽ ra phải ghi giảm 241 và chỉ hạch toán phần chênh lệch giữa lãi suất bên kia chịu và bên e vay *số tiìen nhưng bên e hạch toán hết vào bên Có 515: 500tr và chấp nhận nộp thuế. Kiểm toán ok. Thuế ko có lý do gì bắt bẻ nhưng e lại nghĩ: có bao h thuế muốn loại doanh thu hoặt động tài chính bên e ko? Giá như đc như thế.

Sói có một câu hỏi... tặng kethahuong (Mr. đúng ko nhỉ?),
Bạn trả lời giúp mình nhé!
Nếu tổng thầu sẽ chịu chi phí lãi vay, thì bên bạn cần văn bản gì để khoản này là khoản thu hộ cho NH, chi hộ tiền lãi vay cho tổng thầu?
Trong trường hợp thu hộ chi hộ (hạch toán phải thu phải trả, ko hạch toán vào chi phí) thì có khác gì về thuế so với trường hợp hạch toán giảm chi phí hoặc tăng thu nhập?!
 
Ðề: Hạch toán lãi vay trường hợp này thế nào?

Sói có một câu hỏi... tặng kethahuong (Mr. đúng ko nhỉ?),
Bạn trả lời giúp mình nhé!
Nếu tổng thầu sẽ chịu chi phí lãi vay, thì bên bạn cần văn bản gì để khoản này là khoản thu hộ cho NH, chi hộ tiền lãi vay cho tổng thầu?
Trong trường hợp thu hộ chi hộ (hạch toán phải thu phải trả, ko hạch toán vào chi phí) thì có khác gì về thuế so với trường hợp hạch toán giảm chi phí hoặc tăng thu nhập?!


Sói hỏi hay lắm định dụ KTH mắc bẫy ah? (nếu trả lời câu 2 thì hóa ra KTH thừa nhận sai sót so với CD, CM kt ah?

1. Về văn bản
KTH là người soạn văn bản cho 2 bên ký: Có 1 CV yêu cầu đơn vị Tổng thầu chịu CP sử dụng vốn do chậm tiến độ nhưng với câu hỏi của Sói là thừa
Chỉ cần thế này thôi
CÔNG TY CỔ PHẦN X
Trụ sở chính:
D1, khu tái định cư Dịch Vọng hậu, Cầu Giấy,HN
ĐT: 04. 62696399 – Fax: 04 62696548
Website: www.kasvina.com
Email: info@kasvina.com
Số: ______BB/KAS-2010
Hà nội, ngày 02 tháng 12 năm 2010.


BIÊN BẢN LÀM VIỆC
V/v: Tiến độ thi công Nhà máy nghiền bột đá trắng siêu mịn, KCN Nam cấm và chi phí lãi vay phát sinh do chậm tiến độ.

Hôm nay, hồi 08 giờ ngày 02 tháng 12 năm 2010 tại Văn phòng Công ty X( Công ty KASVINA). Đại diện đơn vị Chủ đầu tư: Công ty X đã tiến hành làm việc với đại diện Tổng thầu EPC: Công ty Y về tiến độ thực hiện các hạng mục, xây lắp, thiết bị theo Hợp đồng Tổng thầu EPC số 05/KAS-CAVICO/2008 ngày 20/05/2008 và chi phí lãi vay phát sinh do chậm tiến độ.
I. Thành phần gồm có:
1. Đại diện Công ty X
- Ông : ………………. Chức vụ: Giám đốc Công ty
- Ông : …………………….. Chức vụ: …………………
2. Đại diện Cty Y
- Ông : ………………… Chức vụ: Tổng giám đốc Công ty
- Ông : ……………………. Chức vụ: Kế toán trưởng Công ty
II. Nội dung:
1. Tình hình thực hiện các hạng mục xây lắp và Thiết bị Nhà máy nghiền bột đá trắng siêu mịn tại KCN Nam cấm, Nghệ an.
• Ý kiến đơn vị chủ đầu tư
Căn cứ theo Biên bản làm việc ngày 01/08/2010 giữa Công ty X và Công ty Y về tiến độ của Dự án Nhà máy nghiền bột đá siêu mịn tại KCN Nam cấm, tỉnh Nghệ an, Đại diện đơn vị Tổng thầu đề xuất điều chỉnh giãn tiến độ 240 ngày so với Phụ lục số 01: Tiến độ thực hiện xây lắp và đầu tư Thiết bị của Hợp đồng số 05/KAS-CAVICO/2008 ngày 20/05/2008. Hội đồng quản trị Công ty X đã phê duyệt điều chỉnh tiến độ theo đề xuất của đơn vị Tổng thầu: Các hạng mục: xây lắp hoàn thành vào ngày 15/11/2010, thiết bị 15/03/2010 (trừ máy nghiền siêu mịn Đức hoàn thành vào ngày 15/07/2010). Thực tế tại dự án Nhà máy: khối lượng xây lắp hoàn thành và nghiệm thu thêm khoảng 1.7 tỷ đồng, các hạng mục thiết bị vẫn chưa được triển khai. Đề nghị đơn vị Tổng thầu nêu rõ lý do tiến độ thực hiện tiếp tục chậm so với cam kết tại Biên bản làm việc ngày 01/08/2010 giữa hai bên.
• Ý kiến đơn vị Tổng thầu EPC
Theo Biên bản làm việc ngày 01/08/2010 giữa 02 bên chúng tôi đã đề xuất điều chỉnh giãn tiến độ 240 ngày so với Phụ lục số 01: Tiến độ thực hiện xây lắp và đầu tư Thiết bị của Hợp đồng số 05/KAS-CAVICO/2008 ngày 20/05/2008. Tuy nhiên do nguyên nhân khách quan và chủ quan, chúng tôi đã không thực hiện đúng như đã cam kết. Chúng tôi cam kết trong thời gian tới sẽ đẩy nhanh tiến độ xây lắp, thiết bị sớm hoàn thành và bàn giao cho đơn vị chủ đầu tư.
• Ý kiến đơn vị chủ đầu tư
“Căn cứ theo mục 1.2.2 Điều 12: Phạt Hợp đồng về vi phạm thời gian thực hiện Hợp đồng mà không do sự kiện bất khả kháng hoặc không do lỗi của bên A gây ra thì bên B sẽ chịu phạt (giá phạt được tính bằng % giá trị Hợp đồng bị vi phạm thời gian thực hiện) Cụ thể như sau:
+ Chậm trễ 10 ngày đầu tiên bị phạt 2% giá trị phần hợp đồng bị vi phạm thời gian thực hiện.
+ Chậm mỗi 10 ngày tiếp theo phạt thêm 1% giá trị phần hợp đồng bị vi phạm thời gian thực hiện.”
Tất cả các Hạng mục xây lắp, đầu tư Thiết bị đều chậm so với Phụ lục số 01: Tiến độ thực hiện xây lắp và đầu tư Thiết bị của Hợp đồng số 05/KAS-CAVICO/2008 ngày 20/05/2008 tính đến thời điểm hiện tại đã chậm so với kế hoạch 08 tháng. Sự chậm trễ đó gây ảnh hưởng đến thời điểm đưa Nhà máy vào hoạt động và hiệu quả đầu tư dự án. Đề nghị đơn vị Tổng thầu EPC thực hiện theo đúng các Điều khoản đã thỏa thuận tại Hợp đồng số 05/KAS-CAVICO/2008 ngày 20/05/2008


---------- Post added at 06:17 AM ---------- Previous post was at 06:13 AM ----------

Tiếp câu 1 (do dài quá ko post đc)
• Ý kiến đơn vị Tổng thầu EPC
Lý do chậm tiến độ thực hiện Dự án Nhà máy nghiền bột đá siêu mịn tại KCN Nam cấm, tỉnh Nghệ an phần lớn là do nguyên nhân khách quan, bất khả kháng. Đơn vị Tổng thầu đang cố gắng khắc phục và đẩy nhanh tiến độ đưa Dự án Nhà máy nghiền bột đá siêu mịn tại KCN Nam cấm, tỉnh Nghệ an hoàn thành và bàn giao trong thời gian sớm nhất có thể.
2. Tạm ứng và thanh toán Hợp đồng Tổng thầu EPC số 05/KAS-CAVICO/2008 ngày 20/05/2008
• Ý kiến đơn vị chủ đầu tư
Căn cứ theo “Bảng theo dõi chi tiết Công nợ Tổng thầu EPC “Dự án Nhà máy nghiền bột đá siêu mịn” đến ngày 18/08/2010.
Đơn vị Chủ đầu tư đã tạm ứng và thanh toán cho đơn vị Tổng thầu số tiền là: 34.335.923.800 đồng.
Đơn vị Tổng thầu EPC đã tạm ứng cho các nhà thầu phụ là: 7.535.634.168 đồng
Chênh lệch là: 26.800.289.632 đồng.
Đơn vị chủ đầu tư đã nhiều lần gửi Công văn sang đơn vị Tổng thầu EPC yêu cầu giải trình về việc sử dung số tiền đơn vị chủ đầu tư tạm ứng theo Hợp đồng số 05/KAS-CAVICO/2008 ngày 20/05/2008. Tuy nhiên đến ngày hôm nay chúng tôi chưa nhận được Công văn trả lời.
Đơn vị chủ đầu tư cũng đã nhiều lần gửi Công văn yêu cầu đơn vị Tổng thầu cung cấp các chứng từ lien quan đến việc tạm ứng cho các nhà thầu phụ nhưng tính đến ngày 30/11/2010 đơn vị Tổng thầu mới cung cấp được chứng từ với số tiền là 7.535.634.168 đồng. Như vậy có thể khẳng định: Đơn vị Tổng thầu đã sử dụng số tiền công ty KASVINA tạm ứng và thanh toán theo Hợp đồng số 05/KAS-CAVICO/2008 ngày 20/05/2008 (sau khi trừ đi công nợ tạm ứng cho các đơn vị thầu phụ) vào mục đích khác trong hoạt động SXKD của đơn vị Tổng thầu.
- Để có được số tiền tạm ứng và thanh toán cho đơn vị Tổng thầu công ty KASVINA đã vay trung hạn ngân hàng Agribank – Chi nhánh Đông Hà nội với lãi suất 16%/năm. Vì sự vi phạm về tiến độ thi công của đơn vị Tổng thầu gây ảnh hưởng lớn đến thời điểm đưa dự án vào khai thác và hiệu quả đầu tư của dự án: cụ thể là chi phí lãi vay trong quá trình đầu tư tính đến thời điểm ngày hôm nay đã phát sinh thêm gần 6 tỷ đồng, các chi phí hành chính, quản lý dự án…Công ty KASVINA không thể đi vay vốn, chịu lãi suất để đơn vị Tổng thầu sử dụng số tiền đó cho mục đích khác trong hoạt động SXKD của mình. Công ty KASVINA đề nghị:
1. Đơn vị Tổng thầu có trách nhiệm xác nhận công nợ và thanh toán các khoản chi phí lãi vay do đơn vị Tổng thầu đã vi phạm tiến độ của Hợp đồng số 05/KAS-CAVICO/2008 ngày 20/05/2008 theo “ Bảng tính chi phí lãi vay sử dụng vốn” do công ty KASVINA cung cấp. (đính kèm Biên bản này)
2. Chậm nhất 05 ngày kể từ khi xác nhận công nợ đơn vị Tổng thầu phải thanh toán số lãi vay để công ty KASVINA có nguồn vốn chi trả chi phí lãi vay cho ngân hàng Agribank – CN Đông Hà nội.
• Ý kiến đơn vị Tổng thầu EPC
Do các nguyên nhân khách quan dẫn đến việc vi phạm về tiến độ của Hợp đồng số 05/KAS-CAVICO/2008 ngày 20/05/2008 và gây ảnh hưởng lớn đến thời điểm đưa dự án vào khai thác và hiệu quả đầu tư của dự án. Đơn vị Tổng thầu chấp nhận các đề xuất của đơn vị Chủ đầu tư về chi phí lãi vay sử dụng vốn phát sinh do vi phạm tiến độ của đơn vị Tổng thầu.
Buổi làm việc kết thúc vào hồi 11 giờ 30 ngày
Biên bản này đã được đọc lại cho những người có tên nêu trên nghe và ký xác nhận.


ĐẠI DIỆN CHỦ ĐẦU TƯ ĐẠI DIỆN TỔNG THẦU EPC


---------- Post added at 06:31 AM ---------- Previous post was at 06:17 AM ----------

2. Về sự khác........
Câu này thật là khó trả lời và trả lời dễ mắc bẫy của Sói
Không biết ngày trước Sói học Kiểm toán trường nào. Nếu học trường Kinh tế quốc dân (HN) thì chắc quá quên với dạng bài tập này

Qua kiểm toán ..ktv phát hiện khoản chi phí lãi vay thu hộ chi hộ nhưng kt đã hạch toán vào Doanh thu hdtc or TN khác. Trình bày các ảnh hưởng đến BC KQKD, BCDKT, tỷ suất tài chính. BT điều chỉnh, thủ tục kiểm toán..

Lâu rùi, kiến thức mai một, trả lời thì hóa ra " múa rìu qua mắt thợ" nhưng để làm vui lòng Sói " con A tiger" KTH đành trả lời vậy

1. Ảnh hưởng
- BCKQKD: LN thuần từ hdkd tăng => Tổng LN kt trc thuế tăng => Thuế TNDN phải nộp tăng => LN st tăng ( Tổng LN kt trc thuế tăng...(nếu là 711)
- Bảng cân đối kt: CP xd cơ bản dd tăng => Tổng TS tăng. Thuế và các khoản phải nộp NN tăng, LN chưa phân phối tăng => Tổng NV tăng
- Các tỷ suất
+ Nhóm tỷ suất về khả năng thanh toán (do Nợ ngắn hạn tăng)
+ Nhóm tỷ suất về cấu trúc tài chính: tỷ suất đầu tư, tỷ suất nợ
-+Nhóm tỷ suất về hq sxkd: LN/DT, LN/VCSH
2. Bút toán điều chỉnh
N 3334
N 4212(sau thuế)
C 241
3. Thủ tục kiểm toán
Sổ cái, sổ ct 515,711 => SC, SCT 128,228,112
Các hợp đồng vay và cho vay

Hình như sau đó là lập "Bảng chỉnh hợp (điều chỉnh) BCTC hình như là: Chỉ tiêu số dư trc đc số điều chỉnh số dư sau đc và lập lại BCTC thì phải.

Không trả lời đúng câu hỏi của Sói về sự khác nhau nhưng cái này thay cho câu trả lời và Sói biết là KTH trả lời đc phải ko?
Thân
 

CẨM NANG KẾ TOÁN TRƯỞNG


Liên hệ: 090.6969.247

KÊNH YOUTUBE DKT

Cách làm file Excel quản lý lãi vay

Đăng ký kênh nhé cả nhà

SÁCH QUYẾT TOÁN THUẾ


Liên hệ: 090.6969.247

Top