Hạch toán bán phế liệu

loveyou1103

Member
Hội viên mới
Dear mọi người
Bên mình là công ty sản xuất cơ khí ( sắt ,thép ) nên phế liệu rất nhiều. Năm trước mình không hạch toán riêng mà mình xuất nguyên liệu sản xuất nên cho hết vào giá vốn. Năm nay giám đốc bên mình muốn xuất bán phế liệu để giảm được những nguyên liệu tồn kho đã lâu ( do được một bên tư vấn ).Bên mình định xuất bán phế liệu hàng tháng. Mọi người cho mình xin thủ tục cần làm khi xuất bán và cách hạch toán ( giá hạch toán) .Bên mình xuất bán luôn mà không qua nhập kho.Nếu xuất bán phếliệu riêng thế này mình phải giám giá vốn có phải không?.
(**** của mình là hangan.Bạn nào làm về công ty sản xuất cơ khí.Kết bạn nhé! để thỉ thoảng thảo luận học hỏi nhau chút.hj)
 
Công ty mình không phải là công ty sản xuất, nên khi có hoạt động thanh lý, bán phế liệu..., thì sẽ hạch toán: Nợ 111/112/131, Có 711 Có 333.
Mình nghĩ bên bạn hạch toán cũng có thể hạch toán như vậy hàng tháng.
 
Bạn hiểu theo hướng: cùng 1 nguyên vật liệu, 1 quy trình sản xuất bạn sản xuất được 2 sản phẩm, 1 sản phẩm là hàng bán theo đơn đặt hàng, 1 sản phẩm là phế liệu.
Khi xác định giá vốn, bạn chọn 1 tiêu thức phù hợp để phân bổ giá vốn. Thường thì sẽ chọn phân bổ theo Doanh thu hàng bán ra.
 
Dear mọi người
Bên mình là công ty sản xuất cơ khí ( sắt ,thép ) nên phế liệu rất nhiều. Năm trước mình không hạch toán riêng mà mình xuất nguyên liệu sản xuất nên cho hết vào giá vốn. Năm nay giám đốc bên mình muốn xuất bán phế liệu để giảm được những nguyên liệu tồn kho đã lâu ( do được một bên tư vấn ).Bên mình định xuất bán phế liệu hàng tháng. Mọi người cho mình xin thủ tục cần làm khi xuất bán và cách hạch toán ( giá hạch toán) .Bên mình xuất bán luôn mà không qua nhập kho.Nếu xuất bán phếliệu riêng thế này mình phải giám giá vốn có phải không?.
(**** của mình là hangan.Bạn nào làm về công ty sản xuất cơ khí.Kết bạn nhé! để thỉ thoảng thảo luận học hỏi nhau chút.hj)
Theo mình thì :
1 - Bạn xác định lại định mức sản xuất của bạn , vì nguyên vật liệu cho hết vào giá vốn thì để lại rủi ro lớn về thuế
Vd : 1 tấm thép 1 ly = 1 m2
Định mức sx của bạn cho sản phẩm A = 0.3m2/1 sản
=> như vậy bạn sẽ có : 3 sản phẩm A + 0.1 M2 k dùng đc phê phẩm
2- Định kỳ hàng tháng / quý sẽ có biên bản kiểm kê kho để thanh lý phế phẩm + nvl k còn sữ dụng đc
Mẫu :
http://webcache.googleusercontent.com/search?q=cache:uYrTB0kFla8J:kh-tc.tueba.edu.vn/Content/KHTC/Files/Bien%20ban%20kiem%20ke%20vat%20tu%2C%20san%20pham%2C%20cong%20cu%2C%20hang%20hoa.docx+&cd=3&hl=en&ct=clnk&gl=vn

3- Gía bán phế phẩm : phải là giá thị trường nếu k sẽ bị ấn định thuế
4- Nhớ xuất hóa đơn cho hàng phế phẩm
– Tài khoản 5118 – Doanh thu khác: Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản doanh thu ngoài doanh thu bán hàng hoá, doanh thu bán thành phẩm, doanh thu cung cấp dịch vụ, doanh thu được trợ cấp trợ giá và doanh thu kinh doanh bất động sản như: Doanh thu bán vật liệu, phế liệu, nhượng bán công cụ, dụng cụ và các khoản doanh thu khác.

Theo đó: Khi bán phế liệu các bạn cần hạch toán như sau:

a. Hạch toán phần thu từ hoạt động bán phế liệu

Nợ TK 131, 111, 112….

Có TK 511 (5118): Doanh thu khác

Có TK 333 (3331): Thuế GTGT phải nộp nhà nước

b. Hạch toán giá vốn khi xuất phế liệu bán:

Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán

Có TK 152: Phế liệu thu hồi đã nhập kho

Bạn hiểu theo hướng: cùng 1 nguyên vật liệu, 1 quy trình sản xuất bạn sản xuất được 2 sản phẩm, 1 sản phẩm là hàng bán theo đơn đặt hàng, 1 sản phẩm là phế liệu.
Khi xác định giá vốn, bạn chọn 1 tiêu thức phù hợp để phân bổ giá vốn. Thường thì sẽ chọn phân bổ theo Doanh thu hàng bán ra.
Cách này dễ để lại phốt khi quyết toán thuế nhé
 
Thực sự mình cũng đang rất mơ hồ.Vì mục đích của sếp mình là bán phế liệu để giảm dần hàng tồn kho mỗi tháng ( vì vật liệu tồn kho còn nhiều ). Bên mình sản xuất theo đơn và giá vốn cũng tính theo từng đơn ( ai đặt gi làm lấy chư không sản xuất đồng loạt ).Mình nghĩ để giảm đươch hàng tồn kho bên mình phải tăng định mức nguyên liệu lên ví dụ như xuất kho NVL sản xuất
Nợ 621: 80tr
có 152 : 80tr
và khi nhập lại kho phế liệu mình giảm luôn 621
Nợ 152 : 20tr
Có 621 : 20 tr
và khi xuất bán mình ko biết giá vồn phế liệu để là bao nhiêu.Còn doanh thu theo giá bán thị trường rất là thấp ví dụ
Nơ 111 : 5.5tr
Có 5118 : 5tr
có 3331 :0.5tr
Giá vốn phế liệu
Nợ 632 ?
Có 152 ?

làm sao để cho 152 hết luôn 20tr phế liệu ý
 
Thực sự mình cũng đang rất mơ hồ.Vì mục đích của sếp mình là bán phế liệu để giảm dần hàng tồn kho mỗi tháng ( vì vật liệu tồn kho còn nhiều ). Bên mình sản xuất theo đơn và giá vốn cũng tính theo từng đơn ( ai đặt gi làm lấy chư không sản xuất đồng loạt ).Mình nghĩ để giảm đươch hàng tồn kho bên mình phải tăng định mức nguyên liệu lên ví dụ như xuất kho NVL sản xuất
Nợ 621: 80tr
có 152 : 80tr
và khi nhập lại kho phế liệu mình giảm luôn 621
Nợ 152 : 20tr
Có 621 : 20 tr
và khi xuất bán mình ko biết giá vồn phế liệu để là bao nhiêu.Còn doanh thu theo giá bán thị trường rất là thấp ví dụ
Nơ 111 : 5.5tr
Có 5118 : 5tr
có 3331 :0.5tr
Giá vốn phế liệu
Nợ 632 ?
Có 152 ?

làm sao để cho 152 hết luôn 20tr phế liệu ý
Trong trường hợp bạn muốn deal doanh thu thấp hơn giá vốn , hoặc giá trị tồn khi thì mới phải nghiên cứu hướng giá thị trường
Nếu bạn và dn xuất bán cao hơn giá thị trường thì coi như " tạm ổn " rồi
 
Cách này dễ để lại phốt khi quyết toán thuế nhé[/QUOTE]
Cách bác hướng dẫn cho bạn ấy có 1 cái em thấy ko phù hợp. Đó là sự phù hợp giữa DT và giá cốn của hàng bán ra, kể cả hàng sản xuất theo đơn hàng.
Thường làm cho các đơn vị cơ khí đều biết là mua cây, tấm về cắt theo quy cách nhất định để tạo ra Sp.
Nên kê cả có xây được định mức cho từng đơn hàng vẫn luôn phát sinh phế phẩm. Nhiều hay ít là do tay nghề thợ và ý thưc về tiết kiệm nguyên liệu của họ.
Khi xong đơn hàng, mà nhập lại kho phế phẩm theo Giá trị của nguyên vật liệu xuất vào thì không chính xác với giá trị thật của phế phẩm đó.
 
Cách này dễ để lại phốt khi quyết toán thuế nhé
Cách bác hướng dẫn cho bạn ấy có 1 cái em thấy ko phù hợp. Đó là sự phù hợp giữa DT và giá cốn của hàng bán ra, kể cả hàng sản xuất theo đơn hàng.
Thường làm cho các đơn vị cơ khí đều biết là mua cây, tấm về cắt theo quy cách nhất định để tạo ra Sp.
Nên kê cả có xây được định mức cho từng đơn hàng vẫn luôn phát sinh phế phẩm. Nhiều hay ít là do tay nghề thợ và ý thưc về tiết kiệm nguyên liệu của họ.
Khi xong đơn hàng, mà nhập lại kho phế phẩm theo Giá trị của nguyên vật liệu xuất vào thì không chính xác với giá trị thật của phế phẩm đó.[/QUOTE]
Việc cân đối tỉ trọng doanh thu / thành phẩm + phế phẩm chỉ có giá trị "tham khảo" khi làm kế toán nội bộ quản trị, vì sao ?
1 - Về việc định mức sản xuất có ghi rõ trong thông tư 78 / 96 , dù cho doanh nghiệp k phải nộp về cq thuế, nhưng đây phải xây dựng làm cơ sở khi quyết toán.
Tay nghề nhân công cao hay thấp cơ quan thuế quản đc ,
Bản chất doanh nghiệp phải có chức năng tự quản lý giá trị theo thang tính chung , thang tinh đó được lưu trữ và cơ quan thuế căn cứ vào cái này để làm việc
2 -Việc sử lý các chi phí sx vượt định mức thì luật kế toán có hướng dẫn riêng rồi, cũng như cách hạch toán về giá trị nhập kho thành phẩm sau sản xuất
 
Cách này dễ để lại phốt khi quyết toán thuế nhé
Cách bác hướng dẫn cho bạn ấy có 1 cái em thấy ko phù hợp. Đó là sự phù hợp giữa DT và giá cốn của hàng bán ra, kể cả hàng sản xuất theo đơn hàng.
Thường làm cho các đơn vị cơ khí đều biết là mua cây, tấm về cắt theo quy cách nhất định để tạo ra Sp.
Nên kê cả có xây được định mức cho từng đơn hàng vẫn luôn phát sinh phế phẩm. Nhiều hay ít là do tay nghề thợ và ý thưc về tiết kiệm nguyên liệu của họ.
Khi xong đơn hàng, mà nhập lại kho phế phẩm theo Giá trị của nguyên vật liệu xuất vào thì không chính xác với giá trị thật của phế phẩm đó.[/QUOTE]
Lan1102 mình cũng đang phân vân về vấn đề này .Bên xuất nguyên liệu để sản xuất sản phẩm bao gồm luôn phế liệu và hạch toán cho hết vào giá vốn. Vì bên mình ko thể tách ra từng sản phẩm cái này mất bao nhiêu phần trăm nguyên liệu chính và bao nhiêu % phế phẩm.Sản phẩm bên mình rất đa dạng.vì khi bán phế phẩm doanh thu phải thấp hơn giá vốn phế phẩm.mình cũng chưa biết thế này có rủi ro ko?
 
cty mình mình có bán phế liệu, phế liệu cty để riêng 1 nơi, gom nhiều rồi bán 1 lần, khi bán làm bảng kê ghi rõ số ký, giá tiền và thành tiền luôn, khj xe vào chở thì cân ký phế liệu, có phiếu , cái này thu mua kiêm nên mình ko rõ lắm. khj kế toán nhận dc đầy đủ chứng từ thì xuất hóa đơn, ghi nhận doanh thu bán phế liệu, thu tiền bình thường thôi ban. giá vốn người khác làm nên mình ko rõ hj
 
[/QUOTE]
Lan1102 mình cũng đang phân vân về vấn đề này .Bên xuất nguyên liệu để sản xuất sản phẩm bao gồm luôn phế liệu và hạch toán cho hết vào giá vốn. Vì bên mình ko thể tách ra từng sản phẩm cái này mất bao nhiêu phần trăm nguyên liệu chính và bao nhiêu % phế phẩm.Sản phẩm bên mình rất đa dạng.vì khi bán phế phẩm doanh thu phải thấp hơn giá vốn phế phẩm.mình cũng chưa biết thế này có rủi ro ko?[/QUOTE]

Ông phế phẩm này giải trình cũng ko khó lắm, nhưng như mình nói ở #3 bạn xác định đúng giá trị của phế phẩm nhập kho rồi, thì ko có chuyện giá bán thấp hơn DT.

Tiêu thức phân bổ trên DT thì bạn cũng có rồi.
Mỗi cân phế liệu dùng là từ inox 201 hay 304 hay ống hoặc sắt, người mua phế liệu đều cân chung 1 giá hết. Nên bạn có DT từng cân phế phẩm rồi.
 
xin chào mn!
Cho mình hỏi ké với, Cty làm về thương mại tôn thép, thi thoảng gia công: giàn giáo, cốt pha...
Bên mình đang để công thức tính là SL thành phẩm = SL NVL xuất ra - SL NVL x 2% (phiếu liệu) trong 2% này có 98% thu hồi được. Cho mình xin hỏi là khi chuẩn bị cho quyết toán Cty mình có phải xây dựng bảng định mức cho SX không ạ? Và cái 2% (của 2%) không thu hồi được hạch toán ntn ạ?
 

CẨM NANG KẾ TOÁN TRƯỞNG


Liên hệ: 090.6969.247

KÊNH YOUTUBE DKT

Cách làm file Excel quản lý lãi vay

Đăng ký kênh nhé cả nhà

SÁCH QUYẾT TOÁN THUẾ


Liên hệ: 090.6969.247

Top