Giúp mình định khoản cuối cùng trong bài tập

vien_thong

New Member
Hội viên mới
Chào mọi người!

Mình có bài tập dưới đây, đã giải ra hết rồi, nhưng khi đến bảng số liệu tình hình kiểm kê cuối kỳ nằm cuối bài, lại cho vào hai thời điểm là 30/6 và 30/9, nhưng mình không rõ bài tập muốn mình hạch toán như thế nào ở nghiệp vụ này? MONG MOỊ NGƯỜI GIÚP DÙM NGHIỆP VỤ HẠCH TOÁN CUỐI CÙNG!

1.bmp


1b.bmp


2.bmp


PHẦN BÀI GIẢI CỦA MÌNH THẾ NÀY!

KẾT CHUYỂN SỐ DƯ ĐẦU KỲ:
* Số đầu kỳ tháng 7:
Nợ TK 611: 16.200.000
Có TK 151: 1.000.000
Có TK 157: 5.000.000
Có TK 156.1: 10.000.000
Có TK 156.2: 200.000


I – Tình hình mua hàng:
1. Nợ TK 611.2: 20.000.000
Nợ TK 133: [20.000.000 x 10%] 2.000.000
Có TK 111: 22.000.000

2. Nợ TK 611.2: 500.000
Có TK 151: 500.000

3. Nợ TK 611.2: 55.000.000
Có TK 112: 55.000.000

4. Nợ TK 611.2: 2.000.000
Nợ TK 133: [2.000.000 x 10%] 200.000
Có TK 331: 2.200.000

5. Nợ TK 611.2: 500.000
Có TK 141: 500.000

II – Tình hình bán hàng:
1. Nợ TK 111: 55.000.000
Có TK 511: 50.000.000
Có TK 333.1: [50.000.000 x 10%] 5.000.000

2. Nợ TK 131: 3.300.000
Có TK 511: 3.000.000
Có TK 333.1: 300.000

3. Nợ TK 113: 40.000.000
Nợ TK 131: 48.000.000
Có TK 511: 80.000.000
Có TK 333.1: 8.000.000

4. – Phản ánh giảm giá vốn:
Nợ TK 611: 500.000
Có TK 632: 500.000
- Phản ánh giảm doanh thu:
Nợ TK 511: 700.000
Nợ TK 333.1: [700.000 x 10%] 70.000
Có TK 111: 770.000

5. – Phản ánh chi phí bán hàng:
Nợ TK 641: 17.800.000
Nợ TK 133: [(1.000.000 x 10%) + (2.000.000 x 10%)] 300.000
Có TK 334: 10.000.000
Có TK 338: [10.000.000 x 23%] 2.300.000
Có TK 111: 1.100.000
Có TK 112: 2.200.000
Có TK 214: 2.500.000
- Phản ánh chi phí quản lý doanh nghiệp:
Nợ TK 642: 14.340.000
Nợ TK 133: [3.000.000 x 10%] 300.000
Có TK 334: 8.000.000
Có TK 338: [8.000.000 x 23%] 1.840.000
Có TK 112: 3.300.000
Có TK 214: 1.500.000

KẾT CHUYỂN SỐ DƯ CUỐI KỲ:
* Ngày 30/9
Nợ TK 151: 1.000.000
Nợ TK 157: 5.000.000
Nợ TK 156.1: 10.000.000
Nợ TK 156.2: 300.000
Có TK 611: 16.300.000
 
Sửa lần cuối:
Ðề: Giúp mình định khoản cuối cùng trong bài tập

Chào mọi người!

Mình có bài tập dưới đây, đã giải ra hết rồi, nhưng khi đến bảng số liệu tình hình kiểm kê cuối kỳ nằm cuối bài, lại cho vào hai thời điểm là 30/6 và 30/9, nhưng mình không rõ bài tập muốn mình hạch toán như thế nào ở nghiệp vụ này? MONG MOỊ NGƯỜI GIÚP DÙM NGHIỆP VỤ HẠCH TOÁN CUỐI CÙNG!

1.bmp


1b.bmp


2.bmp


PHẦN BÀI GIẢI CỦA MÌNH THẾ NÀY!

KẾT CHUYỂN SỐ DƯ ĐẦU KỲ:
* Số đầu kỳ tháng 7:
Nợ TK 611: 16.200.000
Có TK 151: 1.000.000
Có TK 157: 5.000.000
Có TK 156.1: 10.000.000
Có TK 156.2: 200.000


I – Tình hình mua hàng:
1. Nợ TK 611.2: 20.000.000
Nợ TK 133: [20.000.000 x 10%] 2.000.000
Có TK 111: 22.000.000

2. Nợ TK 611.2: 500.000
Có TK 151: 500.000

3. Nợ TK 611.2: 55.000.000
Có TK 112: 55.000.000

4. Nợ TK 611.2: 2.000.000
Nợ TK 133: [2.000.000 x 10%] 200.000
Có TK 331: 2.200.000

5. Nợ TK 611.2: 500.000
Có TK 141: 500.000

II – Tình hình bán hàng:
1. Nợ TK 111: 55.000.000
Có TK 511: 50.000.000
Có TK 333.1: [50.000.000 x 10%] 5.000.000

2. Nợ TK 131: 3.300.000
Có TK 511: 3.000.000
Có TK 333.1: 300.000

3. Nợ TK 113: 40.000.000
Nợ TK 131: 48.000.000
Có TK 511: 80.000.000
Có TK 333.1: 8.000.000

4. – Phản ánh giảm giá vốn:
Nợ TK 611: 500.000
Có TK 632: 500.000
- Phản ánh giảm doanh thu:
Nợ TK 511: 700.000
Nợ TK 333.1: [700.000 x 10%] 70.000
Có TK 111: 770.000

5. – Phản ánh chi phí bán hàng:
Nợ TK 641: 17.800.000
Nợ TK 133: [(1.000.000 x 10%) + (2.000.000 x 10%)] 300.000
Có TK 334: 10.000.000
Có TK 338: [10.000.000 x 23%] 2.300.000
Có TK 111: 1.100.000
Có TK 112: 2.200.000
Có TK 214: 2.500.000
- Phản ánh chi phí quản lý doanh nghiệp:
Nợ TK 642: 14.340.000
Nợ TK 133: [3.000.000 x 10%] 300.000
Có TK 334: 8.000.000
Có TK 338: [8.000.000 x 23%] 1.840.000
Có TK 112: 3.300.000
Có TK 214: 1.500.000

KẾT CHUYỂN SỐ DƯ CUỐI KỲ:
* Ngày 30/9
Nợ TK 151: 1.000.000
Nợ TK 157: 5.000.000
Nợ TK 156.1: 10.000.000
Nợ TK 156.2: 300.000
Có TK 611: 16.300.000
Bài này yêu cầu bạn tính toán số liệu quý 3 có nghĩa là bắt đầu từ 30/6-> 30/9
vậy cái bảng đó là bảng tồn đầu kỳ và tồn cuối kỳ , đó là dữ liệu để bạn bám vào để ĐK các NV pS trong kỳ , mình VD ở NV 2;bạn Đk"N 6112/C 151=500.000"
Vậy bạn lấy dữ liệu ở bảng " Kiểm kê cuối kỳ " chứ ở đâu ? 30/6 là đầu kỳ 30/9 là cuối kỳ .
Vẫn TK 151 bạn chú ý ở bảng " Kiểm kê cuối kỳ " ở cột 30/6 , 151=1.000.000 , phát sinh mua hàng ở NV 2 , C 151= 500.000, ở NV 4 , PS Nợ 151=2000.000 ,
tiếp đến ở bảng " kiểm kê cuối kỳ " ở cột ngày 30/9 , 151= 2.500.000 vậy bạn tính toán thử
151 : Dư đầu kỳ =1.000.000
PS Nợ trong kỳ = 2.000.0000
PS Có trong kỳ =500.000
=> Dư cuối kỳ 151= 1.000.000+2.000.000-500.000=2.500.000
vậy nhìn vào số liệu đó bạn đã biết ý nghĩa của cái bảng đó chưa?
 
Ðề: Giúp mình định khoản cuối cùng trong bài tập

Cảm ơn bạn đã trả lời giúp mình!

Vậy bạn cho mình hỏi cụ thể là:

Căn cứ vào bảng kiểm kê cuối kỳ, cột ngày 30//6, vậy ta sẽ phải căn cứ vào bảng đó để định khoản: Cụ thể là với TK 151 có số dư lá 1.000.000 => Ta sẽ ghi: Nợ TK 611.2/Có TK 151: 1.000.000

Từ việc kết chuyển đầu ký trên thì suy ra ở nghiệp vụ 2 phần mua hàng, mình sễ không cần ghi thêm bút toán là Nợ TK 611.2/Có TK 151: 500.000 nữa có phải không? Vì mình đã kết chuyển nó hết 1.000.000 ở đầu kỳ rồi, nếu tính đến khi phát sinh nghiệp vụ 2, thi số tồn của nó chỉ còn 500.000.

=> Vậy chính xác là ở nghiệp vụ 2 mình không cần hạch toán nữa phải không?

* Ở đây cụ thể mình muốn hỏi từ đầu là căn cứ vào 2 cột 30/6 và 30/9 thì mình phải hạch toán cụ thể như thế nào, việc hạch toán kết chuyển đầu kỳ và cuối kỳ của mình căn cứ trên bảng đó có đúng hay không vậy?
 
Sửa lần cuối:
Ðề: Giúp mình định khoản cuối cùng trong bài tập

Cảm ơn bạn đã trả lời giúp mình!

Vậy bạn cho mình hỏi cụ thể là:

Căn cứ vào bảng kiểm kê cuối kỳ, cột ngày 30//6, vậy ta sẽ phải căn cứ vào bảng đó để định khoản: Cụ thể là với TK 151 có số dư lá 1.000.000 => Ta sẽ ghi: Nợ TK 611.2/Có TK 151: 1.000.000

Từ việc kết chuyển đầu ký trên thì suy ra ở nghiệp vụ 2 phần mua hàng, mình sễ không cần ghi thêm bút toán là Nợ TK 611.2/Có TK 151: 500.000 nữa có phải không? Vì mình đã kết chuyển nó hết 1.000.000 ở đầu kỳ rồi, nếu tính đến khi phát sinh nghiệp vụ 2, thi số tồn của nó chỉ còn 500.000.

=> Vậy chính xác là ở nghiệp vụ 2 mình không cần hạch toán nữa phải không?

* Ở đây cụ thể mình muốn hỏi từ đầu là căn cứ vào 2 cột 30/6 và 30/9 thì mình phải hạch toán cụ thể như thế nào, việc hạch toán kết chuyển đầu kỳ và cuối kỳ của mình căn cứ trên bảng đó có đúng hay không vậy?
Với hình thức kiểm kê định kỳ này mình cũng ko rõ lắm .
Nhưng ở bài này . tồn đầu kỳ 30/6
- 151= 1.000.000
- 157=5.000.000
-1561=10.000.000
-1562=200.000
vậy sang đầu tháng 7 bạn kết chuyển toàn bộ sang TK 6112
N 6112=16.200.00
C 151=1000.000
C 1561=10.000.000
C 1562=200.000
C 157=5.000.000
- ở NV 2 theo mình ko cần ĐK nữa . cuối kỳ khi kiểm kê lại kho hàng kt sẽ căn cứ vào lượng hàng thức tế tồ kho để KC
N 151=
N 156=
N 157=
C 6112=
ở bại này trong trường hợp TK 151 bạn thấy đầu Kỳ = 1.000.000 , trong tháng đã nhập kho 500.000 , và phát sinh thêm 2.000.000 nữa , vậy khi kiểm kê lại kho thì thực tế hàng 151 đầu kỳ đã nhập kho 500.000 ( tất nhiên cái này phải có chứng từ kế toán kèm theo ) vậy thực tế 151 chỉ còn =1.000.000+2.000.000-500.000.000=2.500.000
vậy kế toán sẽ KC
N 151=2.500.000
C 6112=2.500.000
còn số 151 nhập kho trong kỳ =500.000 này nếu bán rồi thỉ thôi nếu tồn kho nó được chuyển sang số dư cuối kỳ của TK 156 mình ví dụ số hàng 151 nhập kho ko bán được ,cuối kỳ kế toán KC sang 6112
N 156=500.000
C 6112=500.000
vậy lúc KC đầu kỳ N 6112= 1.000.000
ps trong kỳ N 6112=2.000.000
nhập kho trong kỳ =500.000 cuối tháng số hàng đang đi đường nhập kho ko bán được
N 156=500.000
C 6112=500.000
-
N 151=2,500.000
C 6112=2,500,0000
=> TK 6112=1.000.000+2.000.000-500.000-2.500.000= 0
 
Sửa lần cuối:
Ðề: Giúp mình định khoản cuối cùng trong bài tập

Mình nhìn lại phần giải ở trên của mình sai hay sao ý, không nhớ sao lại kết chuyển giá trị như vậy nữa? Mình sửa lại phần kết chuyển 30/9 như sau:

Nợ TK 151: 2.500.000
Nợ TK 157: 3.000.000
Nợ TK 156.1: 15.000.000
Nợ TK 156.2: 300.000
Có TK 611.2 20.800.000

=> Cho mình hỏi có phải là vì TK 611 là tài khoản loại 6 không có số dư cuối kỳ, nên buộc phải chuyển nó thành tài sản để lên báo cáo tài chính và chuyển sang kỳ hoạt động sau, có phải như vậy không?

Còn đoạn này bạn viết tắt quá mình không hiểu ý bạn muốn nói gì:

".................mình ví dụ số hàng 151 nhập kho ko bán được ,cuối kỳ kế toán KC sang 6112
N 156=500.000
C 6112=500.000
vậy lúc KC đầu kỳ N 6112= 1.000.000
ps trong kỳ N 6112=2.000.000
nhập kho trong kỳ =500.000 cuối tháng số hàng đang đi đường nhập kho ko bán được
N 156=500.000
C 6112=500.000
-
N 151=2,500.000
C 6112=2,500,0000
=> TK 6112=1.000.000+2.000.000-500.000-2.500.000= 0........................................................................................................"
 
Sửa lần cuối:
Ðề: Giúp mình định khoản cuối cùng trong bài tập

Mình nhìn lại phần giải ở trên của mình sai hay sao ý, không nhớ sao lại kết chuyển giá trị như vậy nữa? Mình sửa lại phần kết chuyển 30/9 như sau:

Nợ TK 151: 2.500.000
Nợ TK 157: 3.000.000
Nợ TK 156.1: 15.000.000
Nợ TK 156.2: 300.000
Có TK 611.2 20.800.000

=> Cho mình hỏi có phải là vì TK 611 là tài khoản loại 6 không có số dư cuối kỳ, nên buộc phải chuyển nó thành tài sản để lên báo cáo tài chính và chuyển sang kỳ hoạt động sau, có phải như vậy không?

Còn đoạn này bạn viết tắt quá mình không hiểu ý bạn muốn nói gì:

".................mình ví dụ số hàng 151 nhập kho ko bán được ,cuối kỳ kế toán KC sang 6112
N 156=500.000
C 6112=500.000
vậy lúc KC đầu kỳ N 6112= 1.000.000
ps trong kỳ N 6112=2.000.000
nhập kho trong kỳ =500.000 cuối tháng số hàng đang đi đường nhập kho ko bán được
N 156=500.000
C 6112=500.000
-
N 151=2,500.000
C 6112=2,500,0000
=> TK 6112=1.000.000+2.000.000-500.000-2.500.000= 0........................................................................................................"
Với PP kiểm kê định kỳ thì nó khác hoàn toàn PP kê khai thương xuyên.
TK 611 là tài khoản dùng phản ánh giá trị mua hàng . mua hàng có nghĩa là tập hợp chi phí vậy TK này coi như TK tập hợp chi phí, còn ý nghĩa của nó về chiều sâu bạn tìm hiểu giáo trình .
ở phần này ".................mình ví dụ số hàng 151 nhập kho ko bán được ,cuối kỳ kế toán KC sang 6112
N 156=500.000
C 6112=500.000
vậy lúc KC đầu kỳ N 6112= 1.000.000
ps trong kỳ N 6112=2.000.000
nhập kho trong kỳ =500.000 cuối tháng số hàng đang đi đường nhập kho ko bán được
N 156=500.000
C 6112=500.000
-
N 151=2,500.000
C 6112=2,500,0000
=> TK 6112=1.000.000+2.000.000-500.000-2.500.000= 0......" Mình chỉ ví dụ ở trường hợp số hàng đi đường nhập trong kỳ . nếu ko bán được sẽ chuyển sang 156 . có nghĩa là ở NV 2 ko cần ĐK . đó chỉ là dữ liệu để bạn tính toán xác định số dư cuối kỳ . Với pp kiểm kê định kỳ khi mua hàng ko tập hợp qua 156 mà tập hợp qua 611 , vậy cuối kỳ số hàng tồn kho sẽ KC sang 156 ( N 156 / C 611) . Nói chung là viết như vậy rất khó diễn tả . Bạn đọc kỹ giáo trình về PP kiểm kê định kỳ sẽ rõ
 
Ðề: Giúp mình định khoản cuối cùng trong bài tập

Cảm ơn bạn!

Mà bạn nói là trong giáo trình có cả ý nghĩa chiều sâu của TK 611 nữa phải không? Trong giáo trình của mình không hề có phần ấy, bạn có thể trích dẫn ra cho mình nghiên cứu được không!
 
Ðề: Giúp mình định khoản cuối cùng trong bài tập

Thật là nhức đầu khi phải hạch toán theo pp kiểm kê định kỳ !!! Cảm thấy nó rắc rối hơn pp kê khai thường xuyên nhìu!
 
Ðề: Giúp mình định khoản cuối cùng trong bài tập

Thật là nhức đầu khi phải hạch toán theo pp kiểm kê định kỳ !!! Cảm thấy nó rắc rối hơn pp kê khai thường xuyên nhìu!

Cụ thể là bạn thấy nó rắc rối chỗ nào vậy? Mình thấy nó không có gì khó mà! Chỉ tại mình chưa nắm được bản chất của việc hạch toán theo phương pháp này thôi!
 
Ðề: Giúp mình định khoản cuối cùng trong bài tập

Cảm ơn bạn!

Mà bạn nói là trong giáo trình có cả ý nghĩa chiều sâu của TK 611 nữa phải không? Trong giáo trình của mình không hề có phần ấy, bạn có thể trích dẫn ra cho mình nghiên cứu được không!
Bạn tìm hiểu rõ ý nghĩa của của TK 611 . trong giáo trình có nói đến PP kế toán Kiểm kê định kỳ , thật sự cái PP này ko mấy dùng , mà mình thì đã học cái này lâu rồi ko nhớ rõ. Nhưng quan trọng bạn hiểu bản chất của nó là đc. TK 611 là TK gì ? và kết cấu của nó thế nào ( bên Nợ gồm những j? bên có gồm những j?) mình thấy nó cũng ko quá khó hiểu. Nếu bạn ko rõ vấn đề j thì bạn hỏi từng vấn đề lúc đó chúng ta sẽ trao đổi dễ hơn. Bạn hỏi chung chung rất khó trả lời , Vì mọi người còn bận việc mà . Mình cũng rất thích được trao đổi về mọi vấn đề . Biết j thì nói vậy, Bạn cứ suy nghĩ đi ko rõ vấn đề j thì đưa ra mọi người cùng trao đổi
 

CẨM NANG KẾ TOÁN TRƯỞNG


Liên hệ: 090.6969.247

KÊNH YOUTUBE DKT

Cách làm file Excel quản lý lãi vay

Đăng ký kênh nhé cả nhà

SÁCH QUYẾT TOÁN THUẾ


Liên hệ: 090.6969.247

Top