Giải pháp erp cho công ty Thiết bị máy xây dựng

BNIDX

New Member
Hội viên mới

Những khó khăn thường gặp khi DN cung cấp thiết bị máy móc xây dựng triển khai giải pháp ERP​

Picture10.png

Dữ liệu khách hàng bị phân tán​

Từng bộ phận sẽ tiếp nhận thông tin và xử lý sự cố Khách Hàng một cách riêng lẻ và rời rạc khiến các bộ phận không thể theo dõi hết những vấn đề liên quan đến Khách Hàng xảy ra hằng ngày.


Analys3.png

Khó trong việc quản lý Marketing​

Khó khăn cho việc khai thác dữ liệu khách hàng tiềm năng để tìm kiếm thêm khách hàng mới
Khó khăn trong việc tìm kiếm, thu hút khách hàng tiềm năng cũng như thỏa mãn nhu cầu khách hàng hiện có


business2.png

Khó khăn trong chia sẽ thông tin​

Rất nhiều thông tin quan trọng không được chia sẻ giữa các nhân viên và lãnh đạo kịp thời; thậm chí nhiều phản hồi của khách hàng bị bỏ sót hoặc bị lãng quên trong quá trình quản lý.


Picture7.png

Khó quản lý hoạt động kinh doanh​

Khó khăn trong việc theo dõi tiến trình chăm sóc cũng như nắm được nhu cầu thực sự của khách hàng qua nhân viên kinh doanh, không biết được chính xác tỷ lệ chuyển đổi KH tiềm năng thành KH thực sự. Chưa có các công cụ chức năng hỗ trợ nghiệp vụ bán hàng: Báo giá, cơ sở dữ liệu giá, tìm giá tốt nhất…


Picture15.png

Khó khăn trong chăm sóc khách hàng​

Nhân viên không có cách thức chăm sóc khách hàng phù hợp vì không có đủ thông tin chi tiết về khách hàng (sở thích, lịch sử dụng dịch vụ..). Tốn nhiều thời gian để truy xuất lịch sử chăm sóc, lịch sử đi tour của khách hàng.


Picture8.png

Khó khăn trong thông kê báo cáo​

Thiếu công cụ hỗ trợ ra quyết định (các báo cáo quản lý thu chi, công nợ, phân tích thống kê trên các số liệu khách hàng


Quy trình tổng thể giải pháp ERP​

chuyển đổi số doanh nghiệp ngành xây dựng

Chi tiết quy trình giải pháp ERP​

1.Marketing​

Tìm kiếm khách hàng: nhân viên tìm kiếm nguồn khách hàng tiềm năng qua các kênh: Website, Google, quảng cáo, cuộc gọi, ...
Tiếp thị và tư vấn dịch vụ: các khách hàng tiềm sẽ được chăm sóc qua các kênh: Email, meeting, gọi điện, ...

2. Kinh doanh​

Chào giá dịch vụ: Sau khi giới thiệu sản phẩm cho khách hàng có thể cho khách hàng trải nghiệm sẽ tiến hành chào giá dịch vụ đến khách hàng. Nếu khách hàng đồng ý đi đến thương lượng: Sau khi chào giá thành công, 2 bên sẽ tiến hành thương lượng để đưa ra các điều khoản trong hợp đồng.​


3. Mua hàng​

Khi có đơn hàng thì nhân viên kinh doanh kiểm tra tồn không nếu không tiến hành đặt đơn mua hàng từ nhà cung cấp. Quy trình mua hàng gồm qua các bước: Yêu cầu báo giá--> nhận báo giá --> Làm PO--> nhận hàng--> Công nợ phải trả.

4.Quản lý kho​

Quản lý tồn kho tức thì, cho phép người dùng biết được thông tin tồn kho, có min-max stock để quản lý việc mua hàng hợp lý.

5.Giao hàng​

Phần giao hàng có thể giao trực tiếp từ nhà cung cấp hoặc giao ở kho công ty. Hệ thống quản lý quá trình giao hàng: Ai giao, đơn hàng nào? thông tin đơn hàng, ngày nào giao, cung đường giao như thế nào?

6.Quản lý công nợ phải trả​

Dự vào thông tin đơn hàng mua, phiếu nhâp kho và hóa đơn nhận được từ nhà cung cấp, hệ thống sẽ giúp bộ phận kế toán phải trả quản lý thông tin hàng hóa và kiểm về số lượng của PO, số lượng nhận và số trên hóa đơn để theo dõi cách dễ dàng và nhanh chóng.

7.Quản lý công nợ phải thu​

Dựa trên hợp đồng ký khách hàng, phiếu giao hàng và điều khoản thanh toán, kế toán xuất hóa đơn và kiểm soát công nợ phải thu một cách nhanh chóng và chính xác

8.Công cụ báo cáo​

Hệ thống hổ trợ báo cáo về tình hình thực hiện đơn hàng, tồn kho, doanh thu, chi phí, hiệu quả hoạt động từng nhân viên ... một cách trực quan , nhanh chóng, tức thì để nhà quản lý có quyết định nhanh chóng.


Nguồn: https://bnidx.net/xay-dung-vat-lieu-xay-dung/thiet-bi-may-xay-dung
 

CẨM NANG KẾ TOÁN TRƯỞNG


Liên hệ: 090.6969.247

KÊNH YOUTUBE DKT

Cách làm file Excel quản lý lãi vay

Đăng ký kênh nhé cả nhà

SÁCH QUYẾT TOÁN THUẾ


Liên hệ: 090.6969.247

Top