phản trên sở đò như bình thương không nhỉ
Dư đk :tk 136 = 0
trong kỳ có nghiệp vụ : Nợ tk 334
Có tk 136
vậy mình có phản ánh trên sơ đồ dư cuối kỳ là ở bên Có không
phản trên sở đò như bình thương không nhỉ
Dư đk :tk 136 = 0
trong kỳ có nghiệp vụ : Nợ tk 334
Có tk 136
vậy mình có phản ánh trên sơ đồ dư cuối kỳ là ở bên Có không
Không bao giờ tk này có sô dư bên có đâu bạn. Chỉ có 1 số tk lưỡng tính như 131, 331 thì mới có số dư bên Nợ hoặc bên có. Cũng có 1 số trường hợp đặc biệt như tk 214 thì có số dư bên có .
phản trên sở đò như bình thương không nhỉ
Dư đk :tk 136 = 0
trong kỳ có nghiệp vụ : Nợ tk 334
Có tk 136
vậy mình có phản ánh trên sơ đồ dư cuối kỳ là ở bên Có không
Theo mình thấy thì nghiệp vụ của bạn là trả lương bằng khoản thu nội bộ.Vậy khoản phải thu nội bộ =0 thì trả sao được?Vì vậy Tk 136 hok thể có số dư bên có bạn a.Thực sự thì mình chưa thấy nghiệp vụ này bao giờ ?
phản trên sở đò như bình thương không nhỉ
Dư đk :tk 136 = 0
trong kỳ có nghiệp vụ : Nợ tk 334
Có tk 136
vậy mình có phản ánh trên sơ đồ dư cuối kỳ là ở bên Có không
không có số dư đầu kì tài khoản 138 nhưng nghiập vụ như này nhé : các khoản phải thu khấu trừ vào lương của cnv :
Nợ tk 334
Có tk 138
Đúng không ? vậy thì phản ánh vào sơ đồ sao được
không có số dư đầu kì tài khoản 138 nhưng nghiập vụ như này nhé : các khoản phải thu khấu trừ vào lương của cnv :
Nợ tk 334
Có tk 138
Đúng không ? vậy thì phản ánh vào sơ đồ sao được
Phản ánh được. Khi vào sơ đồ chữ T. SDDK ghi 0. ghi số phát sinh. Xong! Cộng số PS bên Nợ và Bên Có. DCK tính bằng cách: SDDK + SPS Nợ -SPS Có (Đấy là đối với TS) hoặc SDCK = SDDK + SPS Có -SPS Nợ (Đối với nguồn vốn) Số dư TK mà âm bên nào thì để nguyên bên đó nhưng ghi bút toán đỏ hoặc ghi trong dấu ngoặc đơn () .
Bạn còn hỏi gì nữa không ^^?
Sao lại vậy nhỉ?KPT khấu trừ vào lương có nghĩa giảm lương đi và giảm KPT ĐK
Nợ TK 334
Có TK 1388
Nhưng trong kỳ có phát sinh T 138 không? Nếu không có phát sinh thì tại sao lại khấu trừ vào lương .TK này không dể dư có được.
Hok bao giờ có chuyện trả lương công nhân = phải thu nội bộ. Chỉ có trường hợp công nhân đó làm mất tài sản của doanh nghiệp thì trừ vào lương của CN đó theo định khoản:
N334
C138
Chắc bạn hiểu nhầm về cái định khoản này chăng???
-----------------------------------------------------------------------------------------
Sao lại thế này nhỉ??? Đã ai gặp trường hợp thế này chưa??? Mình thì chưa bao giờ thấy kiểu ghi như này. Bạn lấy căn cứ đâu để ghi như vậy zạ?? Và nội dung của định khoản này bạn có thể viết rõ ràng ra đc hok?
sao thế được...
doanh nghiệp có hạch toán phụ thuộc vào dơn vị khác đâu mà hạch toán trên tk 336 đc...
mà nếu có thì cũng chẳng bao giờ hạch toán như vậy vì trả lương là việc trong nội bộ doanh nghiệp thôi mà..
mình thấy trường hợp này nhất thiết phải ghi vào tk 1388 và 1388 k thể có số dư bên có hay số dư âm bên nợ...
í bạn nói là tài khoản lưỡng tính đó là, đó là tài khoản 131 ( phải thu khách hàng) và tài khoản 331 ( phải trả người bán). Theo mình học thì nếu tk 131 bị âm, sẽ chuyển qua khu vực nợ phải trả với tên gọi là người mua ứng tiền trước ( ??? hổng biết số nhiêu luôn) còn tài khoản 331 bị âm sẽ chuyển qua khu vực phải thu ngắn hạn với tên gọi Trả Trước cho người bán ( thằng này cũng ko biết số nhiêu luôn). Nhưng trong diễn đàn thì mình thấy các anh chị cho trao đổi qua lại 2 loại tài khoản này luôn, ko biết có chính xác ko nữa
thế tại sao mà bạn lại thu khấu trừ vào lương của cnv
bạn phải có lý do khấu trừ lương của cnv trc chứ như vậy bạn sẽ có Nợ TK 138
sau đó mới khấu trừ vào lương của cnv chứ
chẳng lễ cứ thích trừ lương của nhân viên là dc ah bạn