Em không hiểu rõ phần này

jenny9x

New Member
Hội viên mới
Như thế nào thì vào TK 141
Như thế nào thì vào TK 334
EM bị nhầm vì cái trả lương, với ứng.. cho người LĐ hoặc công nhân viên đi công tác...
 
Ðề: Em không hiểu rõ phần này

Như thế nào thì vào TK 141
Như thế nào thì vào TK 334
EM bị nhầm vì cái trả lương, với ứng.. cho người LĐ hoặc công nhân viên đi công tác...

em xem lại cái phần anh vừa gửi nhé. Hy vọng sau khi đọc xong em sẽ hiểu
 
Ðề: Em không hiểu rõ phần này

-Khi ứng tiền cho NLĐ đi công tác
Nợ TK 141
Có TK 111, 112
-khi công tác xong thì họ cần đưa ra các hóa đơn đã sử dụng hết số tiền đó
-nếu chưa hết thì có 2 TH:
+Hoàn trả lại tiền
Nợ TK 111. 112
Có TK 141
+Nếu không hoàn trả tiền thì sẽ trừ vào lương
Nợ TK 334
Có TK 141
-Còn TK 334 là phản ánh số tiền phải trả cho NLĐ
+Tính lương
Nợ TK 622, 627, 641, 642
Có TK 334
+Trả lương
Nợ Tk 334
Có TK 111. 112
 
Ðề: Em không hiểu rõ phần này

Thứ nhất nhận tiền tạm ứng đi công tác hoặc mua hàng thì
Nợ TK 141
Có TK 111, 112
thứ 2 thanh toán tạm ứng(có Hđ chứng từ)
N 152, 153, 156, 641, 642
C 141
-thừa tiền trả lại
Nợ TK 111. 112
Có TK 141
-Thừa tiền trừ vào lương
Nợ TK 334
Có TK 141
-thiếu tiền
N 141
C 111, 112

Còn TK 334 là phản ánh số tiền phải trả cho NLĐ
+Tính lương
Nợ TK 622, 627, 641, 642
Có TK 334
+Trả lương (sau khi trừ các khoản tạm ứng)
Nợ Tk 334
Có TK 111. 112
 
Ðề: Em không hiểu rõ phần này

làm như máy anh chị là đúng rui đó.
 
Ðề: Em không hiểu rõ phần này

Thứ nhất nhận tiền tạm ứng đi công tác hoặc mua hàng thì
Nợ TK 141
Có TK 111, 112
thứ 2 thanh toán tạm ứng(có Hđ chứng từ)
N 152, 153, 156, 641, 642
C 141
-thừa tiền trả lại
Nợ TK 111. 112
Có TK 141
-Thừa tiền trừ vào lương
Nợ TK 334
Có TK 141
-thiếu tiền
N 141
C 111, 112

Còn TK 334 là phản ánh số tiền phải trả cho NLĐ
+Tính lương
Nợ TK 622, 627, 641, 642
Có TK 334
+Trả lương (sau khi trừ các khoản tạm ứng)
Nợ Tk 334
Có TK 111. 112

Không hiểu bạn hiêp_si_mu đã làm kế toán bao giờ chưa? hay đã làm kế toán thanh toán bao giờ chưa nhỉ? bạn đừng tự ái nhé. Và câu hỏi bạn cũng chưa hiểu hết:
Khi cá nhân tạm ứng hoàn thành xong công việc được giao (đi công tác xử lý việc gì đó, mua bán hàng, tìm đối tác, ....) khi về thanh toán.
xem biểu mẫu: giấy thanh toán tiền tạm ứng- mẫu biểu:04-TT
Trong đó, xảy ra các trường hợp:
Số tiền tạm ứng lớn hơn số tiền được thanh toán (ở bài này là tiền ứng mua nguyên vật liệu- và cá nhân đã nộp số tiền thừa):
1. Thu hoàn ứng: Nợ TK 152/ có TK 141: 13.000
2. Cá nhân nộp tiền thừa: Nợ TK 111/ Có TK 141: 2.000
Trường hợp số tiền thanh toán đúng bằng số tiền đã tạm ứng: Nợ TK 152 (chẳng hạn)/ Có TK 141: số tiền đã tạm ứng
Trường hợp số tiền thanh toán lớn hơn số tiền tạm ứng (cái này bạn sai):
1. Thu hoàn ứng.... Nợ TK 152/ Có TK 141
2. Nợ TK 152/ Có TK 1111 .....> lúc này còn tạm ứng gì nữa?
Trong kế toán người ta thường dùng: tạm ứng lưong kỳ 1, ky2, ...kỳ 3 , hết tháng hoặc đến đầu tháng sau mới thanh toán tiền lưong. Các doanh nghiệp lớn, người ta ứng lưong cho CBCNV làm thành 02 kỳ). thanh toán lương sau khi đã được duyệt quyết toán - đối với BP Sx (sản phẩm, định mức, chẩm điểm...), duyệt thanh toan- bảng thanh toán lưong của bộ phận hành chính
 
Ðề: Em không hiểu rõ phần này

Không hiểu bạn hiêp_si_mu đã làm kế toán bao giờ chưa? hay đã làm kế toán thanh toán bao giờ chưa nhỉ? bạn đừng tự ái nhé. Và câu hỏi bạn cũng chưa hiểu hết:
Khi cá nhân tạm ứng hoàn thành xong công việc được giao (đi công tác xử lý việc gì đó, mua bán hàng, tìm đối tác, ....) khi về thanh toán.
xem biểu mẫu: giấy thanh toán tiền tạm ứng- mẫu biểu:04-TT
Trong đó, xảy ra các trường hợp:
Số tiền tạm ứng lớn hơn số tiền được thanh toán (ở bài này là tiền ứng mua nguyên vật liệu- và cá nhân đã nộp số tiền thừa):
1. Thu hoàn ứng: Nợ TK 152/ có TK 141: 13.000
2. Cá nhân nộp tiền thừa: Nợ TK 111/ Có TK 141: 2.000
Trường hợp số tiền thanh toán đúng bằng số tiền đã tạm ứng: Nợ TK 152 (chẳng hạn)/ Có TK 141: số tiền đã tạm ứng
Trường hợp số tiền thanh toán lớn hơn số tiền tạm ứng (cái này bạn sai):
1. Thu hoàn ứng.... Nợ TK 152/ Có TK 141
2. Nợ TK 152/ Có TK 1111 .....> lúc này còn tạm ứng gì nữa?
Trong kế toán người ta thường dùng: tạm ứng lưong kỳ 1, ky2, ...kỳ 3 , hết tháng hoặc đến đầu tháng sau mới thanh toán tiền lưong. Các doanh nghiệp lớn, người ta ứng lưong cho CBCNV làm thành 02 kỳ). thanh toán lương sau khi đã được duyệt quyết toán - đối với BP Sx (sản phẩm, định mức, chẩm điểm...), duyệt thanh toan- bảng thanh toán lưong của bộ phận hành chính

Trước khi nói người khác bạn phải xem mình có đúng ko nhé
Ở trên mình chỉ nói phương pháp hạch toán thôi mình đâu có thấy nói gì về vật liệu
còn bạn làm như vậy thì
vd mình tạm ứng 2t đi mua hàng
N 152 1.2
n 133 0.12
C 141 1.32
vậy còn thừa tiền mà bạn thu hoàn ứng mà N152/C141 ak
vậy là 2 cái N 152 luôn à
Bạn xem lại dùm mình đi
tiền thiếu cũng vậy
 
Ðề: Em không hiểu rõ phần này

Trước khi nói người khác bạn phải xem mình có đúng ko nhé
Ở trên mình chỉ nói phương pháp hạch toán thôi mình đâu có thấy nói gì về vật liệu
còn bạn làm như vậy thì
vd mình tạm ứng 2t đi mua hàng
N 152 1.2
n 133 0.12
C 141 1.32
vậy còn thừa tiền mà bạn thu hoàn ứng mà N152/C141 ak
vậy là 2 cái N 152 luôn à
Bạn xem lại dùm mình đi
tiền thiếu cũng vậy

Bạn thực sự chưa hiểu: Khi tạm ứng tiền (mua hàng chẳng hạn): có 03 trường hợp xảy ra:
1. Tiền ứng nhiều hơn tiền hàng (Ví dụ: ứng 13 triệu, thanh toán 11 triệu)
- Khi ứng tiền: Nợ TK 141/ Có 1111: 13 tr
- Khi về thanh toán: + thu tạm ứng: Nợ TK 152: 10 triệu, Nợ TK 1331 (giả sử có thuế 10%): 1 tr / Có TK 141: 11 tr
+ Nộp tiền thừa (Chi không hết): Nợ TK 111/ Có TK 141: 2tr (13-11 tr)
2. Tiền ứng bằng tiền hàng: 11 tr chẳng hạn; Thu tạm ứng; Nợ TK 152: 10tr, Nợ TK 1331: 1tr / Có TK 141: 11 tri
3. Tiền tạm ứng nhỏ hơn tiền được thanh toán tiền hàng: ứng 10 chảng hạn: Nợ TK 152: 10tr, Nợ TK 1331: 1tr/ Có TK: 141:10tr, Có TK 1111:1tr-chi ra tiếp


Và điều bạn nên nhớ: Khi tạm ứng để thực hiện một công việc nào đó. Khi hoàn thành công việc đó và làm thủ tục để làm thủ tục thanh toán thì không bao giờ xuất hiện bên Nợ TK 141 nữa,
Và để đơn giản nghiệp vụ kế toán, những cán bộ thường hay đi công tác, hay tạm ứng thì người ta ít khi thu hết số dư của TK 141 đâu.
 
Sửa lần cuối:
Ðề: Em không hiểu rõ phần này

Bạn thực sự chưa hiểu: Khi tạm ứng tiền (mua hàng chẳng hạn): có 03 trường hợp xảy ra:
1. Tiền ứng nhiều hơn tiền hàng (Ví dụ: ứng 13 triệu, thanh toán 11 triệu)
- Khi ứng tiền: Nợ TK 141/ Có 1111: 13 tr
- Khi về thanh toán: + thu tạm ứng: Nợ TK 152: 10 triệu, Nợ TK 1331 (giả sử có thuế 10%): 1 tr / Có TK 141: 11 tr
+ Nộp tiền thừa (Chi không hết): Nợ TK 111/ Có TK 141: 2tr (13-11 tr)
2. Tiền ứng bằng tiền hàng: 11 tr chẳng hạn; Thu tạm ứng; Nợ TK 152: 10tr, Nợ TK 1331: 1tr / Có TK 141: 11 tri
3. Tiền tạm ứng nhỏ hơn tiền được thanh toán tiền hàng: ứng 10 chảng hạn: Nợ TK 152: 10tr, Nợ TK 1331: 1tr/ Có TK: 141:10tr, Có TK 1111:1tr-chi ra tiếp


Và điều bạn nên nhớ: Khi tạm ứng để thực hiện một công việc nào đó. Khi hoàn thành công việc đó và làm thủ tục để làm thủ tục thanh toán thì không bao giờ xuất hiện bên Nợ TK 141 nữa,
Và để đơn giản nghiệp vụ kế toán, những cán bộ thường hay đi công tác, hay tạm ứng thì người ta ít khi thu hết số dư của TK 141 đâu.
Như thế này thì phần pp hạch toán ở trên của mình cũng vậy thôi bạn lại cho là sai
 
Ðề: Em không hiểu rõ phần này

Thứ nhất nhận tiền tạm ứng đi công tác hoặc mua hàng thì
Nợ TK 141
Có TK 111, 112
thứ 2 thanh toán tạm ứng(có Hđ chứng từ)
N 152, 153, 156, 641, 642
C 141
-thừa tiền trả lại
Nợ TK 111. 112
Có TK 141
-Thừa tiền trừ vào lương
Nợ TK 334
Có TK 141
-thiếu tiền
N 141
C 111, 112

Còn TK 334 là phản ánh số tiền phải trả cho NLĐ
+Tính lương
Nợ TK 622, 627, 641, 642
Có TK 334
+Trả lương (sau khi trừ các khoản tạm ứng)
Nợ Tk 334
Có TK 111. 112

trước hết mình xin lỗi Hiep_si_mu vì mình nói bạn hơi quá, bạn thông cảm vì hôm nay tâm trạng của tôi không tốt vì có nhiều việc mình xử lý quá. Ai cũng có lần nhầm lẫn, không thể đúng được cả, bản thân mình cũng vậy thôi. Chúng ta lên mạng và ở diễn đàn này đều là để học hỏi, trau dồi kỹ năng, nghiệp vụ,.. học hỏi cái gì đó mới,.... để trao đổi. Còn việc bạn có ghi câu: thiếu tiền: nợ 141/ có 111, 112 là không đúng đâu? chắc bạn nhầm rồi. Khi tạm ứng xong, về hoàn tạm ứng, nếu thiếu tiền- (theo ý của bạn nè)- tức là số tiền đã tạm ứng <(nhỏ hơn) số được thanh toán đúng ko? như thế, phải trả tiền thêm cho người được thanh toán đúng không, khi đó bạn ghi: Nợ TK liên quan ( 152, 153, 211, (nếu mua NVL, CCDC, TSCD), hoặc 641- chi phí bán hàng, 642.../ có TK 1111 chứ bạn. Ngừoi ta không ghi: Nợ TK 141/ có 111, 112 như bạn đâu. Chào bạn. Mình nghĩ chủ đề này đến đây là được rôi đó.
 
Ðề: Em không hiểu rõ phần này

141 su dung khi cty dua tien de yeu cau nguoi lao dong thuc hien 1 viec ji do cho cty.Ngoai ra la 334
 
Ðề: Em không hiểu rõ phần này

Còn việc bạn có ghi câu: thiếu tiền: nợ 141/ có 111, 112 là không đúng đâu? chắc bạn nhầm rồi. Khi tạm ứng xong, về hoàn tạm ứng, nếu thiếu tiền- (theo ý của bạn nè)- tức là số tiền đã tạm ứng <(nhỏ hơn) số được thanh toán đúng ko? như thế, phải trả tiền thêm cho người được thanh toán đúng không, khi đó bạn ghi: Nợ TK liên quan ( 152, 153, 211, (nếu mua NVL, CCDC, TSCD), hoặc 641- chi phí bán hàng, 642.../ có TK 1111 chứ bạn. Ngừoi ta không ghi: Nợ TK 141/ có 111, 112 như bạn đâu. Chào bạn. Mình nghĩ chủ đề này đến đây là được rôi đó.

Ukm đúng rồi đó hi hi close topic thôi ^_^.
 

CẨM NANG KẾ TOÁN TRƯỞNG


Liên hệ: 090.6969.247

KÊNH YOUTUBE DKT

Cách làm file Excel quản lý lãi vay

Đăng ký kênh nhé cả nhà

SÁCH QUYẾT TOÁN THUẾ


Liên hệ: 090.6969.247

Top