MES và ERP là 2 hệ thống được ứng dụng phổ biến trong công tác quản lý và vận hành doanh nghiệp. Tuy nhiên đây là 2 phần mềm có những tính năng khác biệt. Vì vậy, nhà quản trị cần phải hiểu và phân biệt rõ ràng để có thể lựa chọn phần mềm mang lại lợi ích phù hợp với yêu cầu của doanh nghiệp.
Phạm vi áp dụng
Phần mềm MES tập trung hoàn toàn quá trình tối ưu trong hoạt động sản xuất của một doanh nghiệp. Ứng dụng cho phép doanh nghiệp theo dõi, giám sát và thu thập dữ liệu chính xác về quá trình sản xuất. MES tối ưu sản xuất thông qua cơ chế bằng quản lý và báo cáo về hoạt động của nhà máy trong thời gian thực. Các chức năng của MES không có khả năng mở rộng để ứng dụng trong các doanh nghiệp lĩnh vực không có liên quan đến sản xuất như quản lý tài chính hoặc chăm sóc khách hàng.
Phần mềm ERP có thể hỗ trợ trong một phạm vi rộng hơn bằng việc quản lý tài nguyên trên toàn bộ doanh nghiệp. Đem lại nhiều lợi ích với vai trò gia tăng lợi nhuận và hiệu quả cạnh tranh của doanh nghiệp như: Kết nối các hoạt động sản xuất với toàn bộ tổ chức; Cải thiện dịch vụ khách hàng; Tăng khả năng hiển thị và kiểm soát chi phí…
Liên quan đến bộ phận sản xuất, ERP được sử dụng để tạo và quản lý lịch trình cơ bản của nhà máy bao gồm sản xuất, sử dụng vật liệu, giao hàng và vận chuyển, làm cho thông tin trở thành trung tâm của hoạt động. Ngoài ra tùy thuộc vào năng lực triển khai của từng nhà cung cấp, phần mềm ERP còn có khả năng quản lý từ thông tin hồ sơ tài sản, thiết bị đến kế hoạch bảo dưỡng tài sản, thiết bị; cảnh báo và theo dõi thực hiện bảo dưỡng, sửa chữa tài sản, thiết bị; cập nhật và tra cứu nhật trình, nhật ký vận hành của thiết bị…
Thời điểm và hoàn cảnh ứng dụng
Bản thân nhà lãnh đạo cần hiểu rõ và hiểu đúng về thực trạng cũng như định hướng phát triển của doanh nghiệp trong tương lai để có thể đi đến một quyết định đúng đắn về việc ứng dụng các phần mềm hỗ trợ.
Phần mềm MES là lựa chọn đúng đắn khi doanh nghiệp đang cần:
Phạm vi áp dụng
Phần mềm MES tập trung hoàn toàn quá trình tối ưu trong hoạt động sản xuất của một doanh nghiệp. Ứng dụng cho phép doanh nghiệp theo dõi, giám sát và thu thập dữ liệu chính xác về quá trình sản xuất. MES tối ưu sản xuất thông qua cơ chế bằng quản lý và báo cáo về hoạt động của nhà máy trong thời gian thực. Các chức năng của MES không có khả năng mở rộng để ứng dụng trong các doanh nghiệp lĩnh vực không có liên quan đến sản xuất như quản lý tài chính hoặc chăm sóc khách hàng.
Phần mềm ERP có thể hỗ trợ trong một phạm vi rộng hơn bằng việc quản lý tài nguyên trên toàn bộ doanh nghiệp. Đem lại nhiều lợi ích với vai trò gia tăng lợi nhuận và hiệu quả cạnh tranh của doanh nghiệp như: Kết nối các hoạt động sản xuất với toàn bộ tổ chức; Cải thiện dịch vụ khách hàng; Tăng khả năng hiển thị và kiểm soát chi phí…
Liên quan đến bộ phận sản xuất, ERP được sử dụng để tạo và quản lý lịch trình cơ bản của nhà máy bao gồm sản xuất, sử dụng vật liệu, giao hàng và vận chuyển, làm cho thông tin trở thành trung tâm của hoạt động. Ngoài ra tùy thuộc vào năng lực triển khai của từng nhà cung cấp, phần mềm ERP còn có khả năng quản lý từ thông tin hồ sơ tài sản, thiết bị đến kế hoạch bảo dưỡng tài sản, thiết bị; cảnh báo và theo dõi thực hiện bảo dưỡng, sửa chữa tài sản, thiết bị; cập nhật và tra cứu nhật trình, nhật ký vận hành của thiết bị…
Thời điểm và hoàn cảnh ứng dụng
Bản thân nhà lãnh đạo cần hiểu rõ và hiểu đúng về thực trạng cũng như định hướng phát triển của doanh nghiệp trong tương lai để có thể đi đến một quyết định đúng đắn về việc ứng dụng các phần mềm hỗ trợ.
Phần mềm MES là lựa chọn đúng đắn khi doanh nghiệp đang cần:
- Tập trung chủ yếu vào hoạt động gia công, sản xuất liên tục với số lượng lớn.
- Nguyên liệu đầu vào được kiểm định khắt khe theo các tiêu chuẩn về chất lượng và số lượng.
- Mỗi đơn vị nhà máy, phân xưởng lại ứng dụng những quy trình sản xuất khác nhau.
- Các yêu cầu về theo dõi, kiểm tra, bảo dưỡng máy móc thiết bị thật chặt chẽ
- Các chi nhánh, phân xưởng của doanh nghiệp có chung quy trình sản xuất
- Doanh nghiệp có nhu cầu quản lý đồng bộ và kết nối thông tin dữ liệu chặt chẽ
- Dữ liệu tại bộ phận sản xuất có sự liên quan và chi phối tới nhiều bộ phận phòng ban khác như kế toán, kinh doanh, nhân sự…
- Nhà quản trị có nhu cầu phân tích, đánh giá khái quát toàn bộ tình hình doanh nghiệp hoặc đang gặp vấn đề trong việc quản lý tổng thể.