Định khoản hộ cái ạ

Ðề: Định khoản hộ cái ạ

Vậy theo chính xác TT105/2003/TT-BTC mà bạn chudo1810 thì như này
5.1. Kế toán chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh trong kỳ

c) Khi thanh toán nợ phải trả (nợ phải trả người bán, nợ vay ngắn hạn, vay dài hạn, nợ dài hạn, nợ nội bộ,...):

- Nếu phát sinh lỗ tỷ giá hối đoái trong giao dịch thanh toán nợ phải trả, ghi:

Nợ các TK 311, 315, 331, 336, 341, 342,... (Tỷ giá hối đoái ghi sổ kế toán)

Nợ TK 635 - Chi phí tài chính (Lỗ tỷ giá hối đoái)

Có các TK 111 (1112), 112 (1122) (Tỷ giá hối đoái ghi sổ kế toán).

- Nếu phát sinh lãi tỷ giá hối đoái trong giao dịch thanh toán nợ phải trả, ghi:

Nợ các TK 311, 315, 331, 336, 341, 342,... (Tỷ giá hối đoái ghi sổ kế toán)

Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính (Lãi tỷ giá hối đoái)

Có các TK 111 (1112), 112 (1122) (Tỷ giá hối đoái ghi sổ kế toán).

d) Khi phát sinh doanh thu, thu nhập khác bằng các đơn vị tiền tệ khác với đơn vị tiền tệ sử dụng để ghi sổ kế toán, ghi:

Nợ các TK 111(1112), 112(1122), 131,... (Tỷ giá hối đoái BQLNH)

Có các TK 511, 711 (Tỷ giá hối đoái giao dịch thực tế hoặc BQLNH).

Hoặc có thể theo đường link A. Thng t? 105/2003/TT-BTC - Th? vi?n V?n b?n Php lu?t Ti chnh

Thì khoản doanh thu được ghi nhận theo tỷ giá thực tế. Khi thanh toán đối ứng thì theo giá ghi sổ từ đó tính lãi lỗ
 
Ðề: Định khoản hộ cái ạ

Chào bạn, mình cũng đã tìm kiếm "Các quy định trong thông tư 105/2002/TT-BTC nhưng không tìm ra được cái thông tư nào là 105/2002 quy định liên quan về ngoại tệ. Bạn có thể chỉ rõ lại đường dẫn cho mọi người biết được không. Thanks

---------- Post added at 02:14 ---------- Previous post was at 02:09 ----------

Chính xác là thông tư 105/2003/TT-BTC‎ bạn nhé !
Đúng là TT 105/2003/ cái dưới mình viết nhầm thôi.

---------- Post added at 06:41 ---------- Previous post was at 06:29 ----------

Xin lỗi bạn, theo mình nghĩ phải hạch toán TK007(chi tiết ngoại tệ). Ở đây TK007 sẽ được tách là TK007( tại quỹ) và TK007(Ngân Hàng). Vì không theo dõi như thế khi Sếp hỏi trong quỹ còn bao nhiêu USD làm sao bạn biết được trong quỹ bạn có bao nhiêu, tăng giảm như thế nào. Còn bạn chỉ theo dõi như thế chỉ biết được tổng thể cả ngân hàng và quỹ. Vì vậy không thể theo dõi chung như bạn nói được.

---------- Post added at 02:09 ---------- Previous post was at 01:55 ----------



Chào bạn, mình cũng đã tìm kiếm "Các quy định trong thông tư 105/2002/TT-BTC nhưng không tìm ra được cái thông tư nào là 105/2002 quy định liên quan về ngoại tệ. Bạn có thể chỉ rõ lại đường dẫn cho mọi người biết được không. Thanks

---------- Post added at 02:14 ---------- Previous post was at 02:09 ----------



Còn về phần định khoản này bạn Thaobi2611 không cho biết tồn ngoại tệ đầu kỳ là bao nhiêu nên mình nghĩ bạn tdkt24 hạch toán theo tỷ thực tế là sai. Vì DN này xuất tiền thì phải ghi theo tỷ giá ghi sổ. Nếu bạn ở Dn nhận tiền do bên kia ứng trước thì bạn có thể hạch toán theo tỷ giá TT thì ok liền. Bạn thaobi2611 có thể bố sung thêm thông tin, hay là bài này là tiếp của bài bên trên vậy để hạch toán đúng với tỷ giá của nó.
Bạn ấy cho vậy thì đó là dữ liệu duy nhất để bám vào. Đồng ý với bạn nếu ở NV này 1122 có số dư đầu kỳ mà hạch toán như vậy là sai. Nhưng tiếc là bạn ấy ko đầy đủ thì chịu. Nếu đây là 1 NV độc lập ko có dữ liệu khác thì ko sai.

---------- Post added at 07:09 ---------- Previous post was at 06:41 ----------

Vậy theo chính xác TT105/2003/TT-BTC mà bạn chudo1810 thì như này
5.1. Kế toán chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh trong kỳ

c) Khi thanh toán nợ phải trả (nợ phải trả người bán, nợ vay ngắn hạn, vay dài hạn, nợ dài hạn, nợ nội bộ,...):

- Nếu phát sinh lỗ tỷ giá hối đoái trong giao dịch thanh toán nợ phải trả, ghi:

Nợ các TK 311, 315, 331, 336, 341, 342,... (Tỷ giá hối đoái ghi sổ kế toán)

Nợ TK 635 - Chi phí tài chính (Lỗ tỷ giá hối đoái)

Có các TK 111 (1112), 112 (1122) (Tỷ giá hối đoái ghi sổ kế toán).

- Nếu phát sinh lãi tỷ giá hối đoái trong giao dịch thanh toán nợ phải trả, ghi:

Nợ các TK 311, 315, 331, 336, 341, 342,... (Tỷ giá hối đoái ghi sổ kế toán)

Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính (Lãi tỷ giá hối đoái)

Có các TK 111 (1112), 112 (1122) (Tỷ giá hối đoái ghi sổ kế toán).

d) Khi phát sinh doanh thu, thu nhập khác bằng các đơn vị tiền tệ khác với đơn vị tiền tệ sử dụng để ghi sổ kế toán, ghi:

Nợ các TK 111(1112), 112(1122), 131,... (Tỷ giá hối đoái BQLNH)

Có các TK 511, 711 (Tỷ giá hối đoái giao dịch thực tế hoặc BQLNH).

Hoặc có thể theo đường link A. Th�ng t? 105/2003/TT-BTC - Th? vi?n V?n b?n Ph�p lu?t T�i ch�nh

Thì khoản doanh thu được ghi nhận theo tỷ giá thực tế. Khi thanh toán đối ứng thì theo giá ghi sổ từ đó tính lãi lỗ
ở thông tư này nói đến khi ps nv phải thu và phải trả ,và có hướng dẫn thế này
"2.4- Đối với bên Có của các Tài khoản nợ phải trả, hoặc bên Nợ của các Tài khoản nợ phải thu, khi phát sinh các nghiệp vụ kinh tế bằng ngoại tệ phải được ghi sổ kế toán bằng Đồng Việt Nam, hoặc bằng đơn vị tiền tệ chính thức sử dụng trong kế toán theo tỷ giá giao dịch; Cuối năm tài chính các số dư Nợ phải trả hoặc dư Nợ phải thu có gốc ngoại tệ được đánh giá lại theo tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm cuối năm tài chính.

2.5- Đối với bên Nợ của các Tài khoản nợ phải trả, hoặc bên Có của các Tài khoản nợ phải thu, khi phát sinh các nghiệp vụ kinh tế bằng ngoại tệ phải được ghi sổ kế toán bằng Đồng Việt Nam, hoặc bằng đơn vị tiền tệ chính thức sử dụng trong kế toán theo tỷ giá ghi trên sổ kế toán"
Nhưng 2 tk này nó hơi khác 1 chút là việc căn cứ ps nợ hay có của 2 tk này mà làm theo hướng dẫn trong thông tư sẽ ko đc chính xác lắm.
ở phần "2.5" thông tư này hướng dẫn " Đối với bên Nợ của các Tài khoản nợ phải trả, hoặc bên Có của các Tài khoản nợ phải thu, khi phát sinh các nghiệp vụ kinh tế bằng ngoại tệ phải được ghi sổ kế toán bằng Đồng Việt Nam, hoặc bằng đơn vị tiền tệ chính thức sử dụng trong kế toán theo tỷ giá ghi trên sổ kế toán", nhưng phải chú ý ps Nợ đó trong trường hợp nào ,ps có trong trường hợp nào. có 2 ps Nợ 331 sảy ra.
- khi trả tiền mua hàng còn nợ KH; với trường hợp này làm như hướng dẫn là đúng ;
khi mua hàng chịu:
N 156,153...=
N 133=
C = 331 ( theo giá thanh toán tại thời điểm đó )

Khi trả tiền
N 331( theo tỷ giá ghi sổ ps ở NV trên)
- Nhưng khi ứng trước tiền hàng thì làm như hướng dẫn lại sai
khi ứng tiền hàng
N 331:-(tỷ giá tại thời điểm ps)
khi lấy hàng
C 331:-( tỷ giá ghi sổ khi ps NV trên)
* Đối với 131 cũng vậy
nếu khách hàng trả tiền hàng thì làm như hướng dẫn là đúng
khi khách hàng mua chịu hàng
N 131:-(theo tỷ giá tại thời điểm ps )
khi khách hàng trả tiền
C 131:-( tỷ giá ghi sổ theo NV trên)
-
Còn nếu DN mua hàng ứng trước tiền hàng thì lại khác . làm theo hướng dẫn lại sai
Khi DN ứng trước tiền hàng
C 131:-( theo tỷ giá tại thời điểm ps)
Khi xuất hàng trả DN mua
N 131:-( theo tỷ giá ghi sổ ở NV trên)
ở phần "2.4" cũng vậy
 
Sửa lần cuối:
Ðề: Định khoản hộ cái ạ

Mình copy cái này của bạn
ở thông tư này nói đến khi ps nv phải thu và phải trả ,và có hướng dẫn thế này
"2.4- Đối với bên Có của các Tài khoản nợ phải trả (Có TK331), hoặc bên Nợ của các Tài khoản nợ phải thu (Nợ TK131), khi phát sinh các nghiệp vụ kinh tế bằng ngoại tệ phải được ghi sổ kế toán bằng Đồng Việt Nam, hoặc bằng đơn vị tiền tệ chính thức sử dụng trong kế toán theo tỷ giá giao dịch; Cuối năm tài chính các số dư Nợ phải trả hoặc dư Nợ phải thu có gốc ngoại tệ được đánh giá lại theo tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm cuối năm tài chính.

Trong khi đó bạn đinh khoản Khi DN ứng trước tiền hàng
C 131:-( theo tỷ giá tại thời điểm ps) --> Cái này ok
Khi xuất hàng trả DN mua
N 131:-( theo tỷ giá ghi sổ ở NV trên) ---> tức là bạn ghi theo tỷ giá ghi sổ
ở phần "2.4" cũng vậy

Bạn đọc lại phần 2.4 phần tớ bôi đỏ Nợ TK131 ghi theo tỷ giá thực tế. ---> Thông tư không sai

vì phần đầu bạn đinh khoản khi mua hàng DN bị lỗ TK635 : 61.600. Khi đến lúc bạn trả tiền thừa lại cho khách hàng bạn lại lãi TK515: 6000. Và trên thực tế chỉ lãi phần 6000 TK515 đó thôi. Còn phần TK635 không có. Nếu định khoản như bạn thì DN sẽ bị lỗ về khoản phải trả đó là 61.600 - 6.000=55.600. Trong khi đó DN là có lãi về khoản đặt trước tiền hàng đó.

Thân gửi
 
Ðề: Định khoản hộ cái ạ

Cái định khoản này mình thấy trong trường đào tạo lý thuyết rất nhiều nhưng sao đi làm thực tế thì nó lại khó không tưởng và khó hiểu quá
 
Ðề: Định khoản hộ cái ạ

Số dư đầu kỳ: tk 111.2: 10.000$ x 20.000
tk 112.2: 15000$ x 20.100
1. Khách hàng E ứng trước cho DN 1000$ = Tiền mặt. Tỷ giá thực tế 1$ = 20150
2. DN bán 1 lô hàng hóa cho khách hàng E 800$ (chưa gồm 10% thuế VAT khấu trừ). giá vốn là 10 triệu đồng VN. TGTT: 1$ = 20220
3. Khoản chênh lệch thừa hay thiếu sẽ được E và DN thanh toán vs nhau = chuyển khoản

chào bạn, định khoản của mình như sau :
1/ NỢ TK 1112 1000$*20150
CÓ TK 131 : SỐ TIỀN NT
2/ NỢ 632 : 10TR
CÓ 156(1) SỐ TIỀN NT
:
3/ NỢ TK 131 :
CÓ 511 : 800$*20,150
CÓ 333: 800$*20,150)*10%
4/ THEO MÌNHT THÌ, NGUYÊN TẮC KHI KH KÍ HỢP ĐỒNG VỚI BẠN, ĐÃ ĐỒNG Ý ỨNG TRƯỚC TIỀN ...THÌ BẠN CHỈ LẤY TỈ GIA LÚC ỨNG TIỀN ĐÓ BẠN, HOẶC TỶ GIÁ KÍ KẾT TẠI THỜI ĐIỂM CHẤP THUẬN HỢP ĐỒNG. CHÍNH VÌ THẾ KHOẢN CHÊNH LỆCH TRƯỚC VÀ SAU NẾU THỪA THÌ BẠN CHUYỂN TRẢ LẠI CHO KH NẾU THIẾU THÌ BẠN PHẢI THU THÊM, CHỨ KO THỂ LẤY 2 TỶ GIÁ TẠI 2 THỜI ĐIỂM, THANK BẠN
---------- Post added at 04:07 ---------- Previous post was at 04:03 ----------

[/COLOR]
cho mình hỏi thêm. Nghiệp vụ nộp ngoại tệ mặt vào tài khoản tiền gửi ngân hàng số tiền 4.000 usd. Tgtt: 1usd= 20.550 thì định khoản 007 sao?
theo mình thì bạn chỉ cần ghi thế này : Nợ 007 (112) và có 007 (111) : Với số tiền bạn nhé

---------- Post added at 04:14 ---------- Previous post was at 04:07 ----------

n 331(f)=1000*20.350=20.350.000
c 515=250*1000=250.000
c 1122=1000*20.100=20.100.000
- c 007 =1000usd
-
n 152=700*20.450=14.315.000
n 133=70*20.350+70*100=1.431.500
c 515=100*700+100*70=77.000
c 331(f)=700*20.350+70*20,350=15.669.500
-
n 1122=230*20.450=4.703.500
c 515=100*230=230.000
c 331(f) =230*20.350=4.680.500
- n 007 = 230usd

bạn ơi, đề của bạn ấy là kh ứng trước chứ k phải ứng trước cho kh bạn nhé
 
Sửa lần cuối:
Ðề: Định khoản hộ cái ạ

Theo mình biết thì khi hạch toán công nợ: tăng thì theo tỉ giá thực tế, giảm theo tỉ giá ghi sổ.
doanh thu, chi phí: theo tỉ giá thực tế
Tiền nhập vào quỹ thì theo tỉ giá thực tế nhập, xuất thì theo các pp xuất FIFO,LIFO, BQGQ, ĐD
-Tk 131 có 2 Tk: 131-phải thu KH và 131- khách hàng ứng trước (hai tk này có bản chất và số dư cái thì bên nợ, cái thì bên có)
-Tk 331 có 2 Tk: 331-phải trả NB và 331-ứng trước cho người bán (hai tk này có bản chất và số dư cái thì bên nợ, cái thì bên có)
Do đó khi hạch toán: Nợ 131-phải thu KH, Có 331-Phải trả NB, Có 131- khách hàng ứng trước, Nợ 331- ứng trước cho NB>>theo tỉ giá thực tế
các trường hợp công nự giảm: Có 131-phải thu, Nợ 331-phải trả, Nợ 131-khách hàng ứng trc, Có 331-ứng trc cho người bán>>>theo tỉ giá ghi sổ
P/S: trường hợp doanh nghiệp áp dụng tỉ giá hạch toán cho cả kỳ thì công nợ đều dùng tỉ giá hạch toán.
Một vài ý kiến!
 
Ðề: Định khoản hộ cái ạ

Mình copy cái này của bạn
ở thông tư này nói đến khi ps nv phải thu và phải trả ,và có hướng dẫn thế này
"2.4- Đối với bên Có của các Tài khoản nợ phải trả (Có TK331), hoặc bên Nợ của các Tài khoản nợ phải thu (Nợ TK131), khi phát sinh các nghiệp vụ kinh tế bằng ngoại tệ phải được ghi sổ kế toán bằng Đồng Việt Nam, hoặc bằng đơn vị tiền tệ chính thức sử dụng trong kế toán theo tỷ giá giao dịch; Cuối năm tài chính các số dư Nợ phải trả hoặc dư Nợ phải thu có gốc ngoại tệ được đánh giá lại theo tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm cuối năm tài chính.

Trong khi đó bạn đinh khoản Khi DN ứng trước tiền hàng
C 131:-( theo tỷ giá tại thời điểm ps) --> Cái này ok
Khi xuất hàng trả DN mua
N 131:-( theo tỷ giá ghi sổ ở NV trên) ---> tức là bạn ghi theo tỷ giá ghi sổ
ở phần "2.4" cũng vậy

Bạn đọc lại phần 2.4 phần tớ bôi đỏ Nợ TK131 ghi theo tỷ giá thực tế. ---> Thông tư không sai

vì phần đầu bạn đinh khoản khi mua hàng DN bị lỗ TK635 : 61.600. Khi đến lúc bạn trả tiền thừa lại cho khách hàng bạn lại lãi TK515: 6000. Và trên thực tế chỉ lãi phần 6000 TK515 đó thôi. Còn phần TK635 không có. Nếu định khoản như bạn thì DN sẽ bị lỗ về khoản phải trả đó là 61.600 - 6.000=55.600. Trong khi đó DN là có lãi về khoản đặt trước tiền hàng đó.

Thân gửi
Bạn này sao vậy. mình nói ở phần "2.4 " như vậy ,có nghĩa là lập luận cũng như phần trước.ở thông tư phần 2.4 "Đối với bên Có của các Tài khoản nợ phải trả (Có TK331), hoặc bên Nợ của các Tài khoản nợ phải thu (Nợ TK131), khi phát sinh các nghiệp vụ kinh tế bằng ngoại tệ phải được ghi sổ kế toán bằng Đồng Việt Nam, hoặc bằng đơn vị tiền tệ chính thức sử dụng trong kế toán theo tỷ giá giao dịch" cũng như trên PS có của Nợ phải trả "C 331" sẽ sảy ra 2 trường hợp
1. Với TK 331
- khi DN mua hàng nhưng chưa trả tiền
C 331=" tỷ giá thanh toán theo thời điểm ps"=> cái này đúng theo hướng dẫn thông tư
-: Khi DN ứng trước tiền hàng
N 331=" tỷ giá giao dịch tại thời điểm ps NV"
- Khi DN nhận hàng và trừ vào khoản tiền đã ứng trước
C 331=" tỷ giá ghi sổ khi PS NV ứng tiền "=> hướng dẫn thông tư chưa đúng.
2.Với TK 131
-khi DN bán hàng cho khách chưa thu tiền
N 131= " tỷ giá Thanh toán tại thời điểm PS NV" => hướng dẫn của thông tư đúng
- Khi DN nhận trước tiền hàng
C 131=" tỷ giá tại thời điểm PS NV"
- Khi xuất hàng trả KH
N 131=" theo tỷ giá ghi sổ khi PS NV trên"=> làm theo hướng dẫn thông tư chưa đúng
Yêu cầu bạn đọc kỹ hoặc bạn có thể tham khảo mọi người hoặc tài liệu . Hay bạn cứ cho cách của bạn là đúng . bạn xem lại cái lập luận này "ạn đọc lại phần 2.4 phần tớ bôi đỏ Nợ TK131 ghi theo tỷ giá thực tế. ---> Thông tư không sai

vì phần đầu bạn đinh khoản khi mua hàng DN bị lỗ TK635 : 61.600. Khi đến lúc bạn trả tiền thừa lại cho khách hàng bạn lại lãi TK515: 6000. Và trên thực tế chỉ lãi phần 6000 TK515 đó thôi. Còn phần TK635 không có. Nếu định khoản như bạn thì DN sẽ bị lỗ về khoản phải trả đó là 61.600 - 6.000=55.600. Trong khi đó DN là có lãi về khoản đặt trước tiền hàng đó." 635 là j ? 515 là j? và khi nào thì phản ánh vào 2 tk này .
Các văn bản người ta chỉ hướng dẫn cách giả quyết nhưng giả quyết thế nào thì phải dựa vào bản chất của vấn đề.

---------- Post added at 07:13 ---------- Previous post was at 07:10 ----------

chào bạn, định khoản của mình như sau :
1/ NỢ TK 1112 1000$*20150
CÓ TK 131 : SỐ TIỀN NT
2/ NỢ 632 : 10TR
CÓ 156(1) SỐ TIỀN NT
:
3/ NỢ TK 131 :
CÓ 511 : 800$*20,150
CÓ 333: 800$*20,150)*10%
4/ THEO MÌNHT THÌ, NGUYÊN TẮC KHI KH KÍ HỢP ĐỒNG VỚI BẠN, ĐÃ ĐỒNG Ý ỨNG TRƯỚC TIỀN ...THÌ BẠN CHỈ LẤY TỈ GIA LÚC ỨNG TIỀN ĐÓ BẠN, HOẶC TỶ GIÁ KÍ KẾT TẠI THỜI ĐIỂM CHẤP THUẬN HỢP ĐỒNG. CHÍNH VÌ THẾ KHOẢN CHÊNH LỆCH TRƯỚC VÀ SAU NẾU THỪA THÌ BẠN CHUYỂN TRẢ LẠI CHO KH NẾU THIẾU THÌ BẠN PHẢI THU THÊM, CHỨ KO THỂ LẤY 2 TỶ GIÁ TẠI 2 THỜI ĐIỂM, THANK BẠN
---------- Post added at 04:07 ---------- Previous post was at 04:03 ----------

[/COLOR]
theo mình thì bạn chỉ cần ghi thế này : Nợ 007 (112) và có 007 (111) : Với số tiền bạn nhé

---------- Post added at 04:14 ---------- Previous post was at 04:07 ----------



bạn ơi, đề của bạn ấy là kh ứng trước chứ k phải ứng trước cho kh bạn nhé

Yêu cầu bạn đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng
 
Sửa lần cuối:
Ðề: Định khoản hộ cái ạ

Theo mình biết thì khi hạch toán công nợ: tăng thì theo tỉ giá thực tế, giảm theo tỉ giá ghi sổ.
doanh thu, chi phí: theo tỉ giá thực tế
Tiền nhập vào quỹ thì theo tỉ giá thực tế nhập, xuất thì theo các pp xuất FIFO,LIFO, BQGQ, ĐD
-Tk 131 có 2 Tk: 131-phải thu KH và 131- khách hàng ứng trước (hai tk này có bản chất và số dư cái thì bên nợ, cái thì bên có)
-Tk 331 có 2 Tk: 331-phải trả NB và 331-ứng trước cho người bán (hai tk này có bản chất và số dư cái thì bên nợ, cái thì bên có)
Do đó khi hạch toán: Nợ 131-phải thu KH, Có 331-Phải trả NB, Có 131- khách hàng ứng trước, Nợ 331- ứng trước cho NB>>theo tỉ giá thực tế
các trường hợp công nự giảm: Có 131-phải thu, Nợ 331-phải trả, Nợ 131-khách hàng ứng trc, Có 331-ứng trc cho người bán>>>theo tỉ giá ghi sổ
P/S: trường hợp doanh nghiệp áp dụng tỉ giá hạch toán cho cả kỳ thì công nợ đều dùng tỉ giá hạch toán.
Một vài ý kiến!
để mình cho VD nhé;
ngày 1/1: nhận trước tiền hàng của A = 1122=990usd , tỷ giá thanh toán : 20.000vnd/1usd
lúc này KT đk :
N 1122=990*20.000=19.800.000
C 131(A) =19.800.000
ngày 20/1 Xuất hàng trả A theo giá cả thuế 990usd, VAT 10%. tỷ giá giao dịch trên thị trường 21.000
=>Theo bạn NV trên ĐK thế nào ?
Theo ngu ý của mình thì ĐK thế này
N 131(A)=990*20.000=19.800.000
N 635=1000*990=990.000
C 511=900*21.000=18.900.000
C 333=90*20.000+90*1000=1.890.000
Tại sao lại ĐK N 635=990*1000=990.000
vì : tại thời điểm khi nhận trước tiền hàng của A thì TK 1122 của DN =990*20.000=19.800.000 vậy cho dù sau này tỷ giá lên xuống tôi không biết . chỉ biết là DN đang cầm của A 990usd=19.800.000 sau này DN trả cho A 990usd nhưng phải bằng 19.800.000 ;Nếu như bạn nói tăng ghi theo giá thực tế thì
khi DN xuất hàng trả A
N 131=990*21.000=20.790.000
=> N 131(A)- C 131(A)= 20.790.000-19.800.000=990.000; DN bạn ko thể bắt người ta trả thêm bạn 990.000 nữa . vì vậy khoản 990.000 được coi là 1 khoản chi phí về tài chính và cho vào 635 để đảm bảo DN bàn ko chịu thiệt và đảm bảo việc đối trừ công Nợ được chính xác :
 
Sửa lần cuối:
Ðề: Định khoản hộ cái ạ

dinh khoản giúp minh :Dn nộp thuế thao pp trực tiếp:ngày 1/10
ng5/10:bán hàng thu ngay bằng tiền mặt nhập quỹ 1100usd, tgtt:17500
-ng8/10:xuất quỹ 500USD chi quảng cáo, tgtt:17510d/USD,
-ng13/10:nhập quỹ 10000USDnhaanj của cty tham gia góp vốn liên doanh,tgtt:17520d/usd
ng16/10: xuât quyz gửi ngân hàng đã báo có, tgtt 17530d/usd
Yêu cầu: tính toán trong các th tính tỷ giá xuất quỹ theo pp nhập tr xuât trước xuất trước,nhập sau xuất trước, bình quân gia quyền
2, định khoản các nv trên th tính tỷ giá xuất quỹ theo pp nhập trước xuất trước.
biết tồn quỹ ngày 1/10:1000usd tỷ giá 15400d/usd
 
Ðề: Định khoản hộ cái ạ

3. Nhập khẩu một dây chuyền máy móc thiết bị theo giá CIF Sài Gòn là 50.000 USD, tỷ giá hối đoái thực tế trong ngày là 20.900 VND/USD. Thuế nhập khẩu 10%, thuế GTGT đối với hàng nhập khẩu 10%. Chi phí vận chuyển từ cảng về kho (bao gồm cả thuế GTGT 5%) là 2.100.000 VND, đã thanh toán bằng tiền mặt. Chi phí lắp đặt, chạy thử được kế toán tập hợp như sau:
a. Chi phí NVL xuất dùng 25.500.000 VND.
b. Chi phí lắp đặt thuê ngoài thanh toán bằng tiền mặt theo hóa đơn bao gồm cả thuế GTGT 10% là 30.800.000 VND.
c. Chi phí thuê chuyên gia thanh toán bằng TGNH 30.000.000 VND
giup t ty nhe
 

CẨM NANG KẾ TOÁN TRƯỞNG


Liên hệ: 090.6969.247

KÊNH YOUTUBE DKT

Cách làm file Excel quản lý lãi vay

Đăng ký kênh nhé cả nhà

SÁCH QUYẾT TOÁN THUẾ


Liên hệ: 090.6969.247

Top