Thực ra để thực hiện cái subject này thì bí mật cũng không có gì ghê gớm cả.
Đây không phải là tìm ra một cách học nào đó đột xuất để “1 sớm 1 tối đã biết tiếng Anh” mà chỉ đơn giản là khắc phục những sai sót (vô số) trong quá trình học tiếng Anh mà thôi.
Trước tiên [you] để ý nhé, lũ nhóc học lớp 1 thường học bài như thế nào nào, tất nhiên là đọc ra rả như vẹt, mặc dù điều này chúng ta ai cũng biết là để nói tốt phải thường xuyên luyện đọc, nhưng thời gian các bác dành để ĐỌC là bao nhiêu giờ mỗi tuần (iem không dám dùng là giờ/ngày vì e là không đến được mức ấy)
Bí quyết 1: Để nói trôi chảy phải luyện ĐỌC thật nhiều (để không bị líu lưỡi)
Thứ hai, trò học thầy nào thì quá lắm chỉ giỏi như thầy mà thôi (ngoại trừ những thiên tài xuất chúng). Vậy mà hầu hết chúng ta đều học răm rắp theo giáo viên người Việt, với tham vọng (hoặc mong muốn) là nói giỏi NHƯ NGƯỜI TÂY là điều hết sức vô lý.
Bí quyết 2: Luyện phát âm thì phải luyện theo băng/đĩa mẫu cho chuẩn, không chỉ đạt mức như giáo viên nói “được rồi” là coi như xong.
Thứ ba, nhiều người học tiếng Anh cứ đổ xô đi học từ mới, nhồi nhét đầy đầu các new words mà chả biết có nhớ được hay không, và là nhớ để làm gì (vì hầu hết đều không dùng đến nên rất chóng quên). Theo thống kê thì để giao tiếp tốt (thậm chí là tiếng Việt) thì chúng ta chỉ cần khoảng 300 từ làm vốn là đủ, thế là có thể yên tâm đi khắp 4 biển rồi (nhưng quan trọng 300 từ ấy là 300 từ nào?)
Bí quyết thứ 3: Những từ ta hay sử dụng để giao tiếp hàng ngày bằng tiếng Việt thì phải nhớ những từ ấy BẰNG TIẾNG ANH, và chỉ chọn khoảng 300 từ hay dùng thôi (VD: xe, no, đau, ốm, mệt, đi chơi, rảnh không, nhờ vả…) và học thuộc chúng.
Thứ tư, phần lớn người học thường rất quan trọng ngữ pháp, rằng nói gì cũng phải chuẩn theo form, sợ Tây nó không hiểu…
Xin thưa luôn là thậm chí các bác chả nói câu nào (ra hiệu thôi) thì Tây nó cũng đã hiểu gần hết rồi, nên cái ngữ pháp kia tuy quan trọng nhưng để giao tiếp thì lại không cần đến.
VD về một đoạn văn không hề theo mẫu, văn phạm nào nhưng đem đi giao tiếp thì ai cũng hiểu nhé:
Today. I go home. Late. Asleep. Eat. Go to bed. Sleep. Morning get up. Go to school and friend girl. Café. Cinema. Tired and no money.
Bí quyết 4: Đừng để ngữ pháp làm rối tâm trí (nếu chỉ cần học tiếng Anh để giao tiếp)
Đây không phải là tìm ra một cách học nào đó đột xuất để “1 sớm 1 tối đã biết tiếng Anh” mà chỉ đơn giản là khắc phục những sai sót (vô số) trong quá trình học tiếng Anh mà thôi.
Trước tiên [you] để ý nhé, lũ nhóc học lớp 1 thường học bài như thế nào nào, tất nhiên là đọc ra rả như vẹt, mặc dù điều này chúng ta ai cũng biết là để nói tốt phải thường xuyên luyện đọc, nhưng thời gian các bác dành để ĐỌC là bao nhiêu giờ mỗi tuần (iem không dám dùng là giờ/ngày vì e là không đến được mức ấy)
Bí quyết 1: Để nói trôi chảy phải luyện ĐỌC thật nhiều (để không bị líu lưỡi)
Thứ hai, trò học thầy nào thì quá lắm chỉ giỏi như thầy mà thôi (ngoại trừ những thiên tài xuất chúng). Vậy mà hầu hết chúng ta đều học răm rắp theo giáo viên người Việt, với tham vọng (hoặc mong muốn) là nói giỏi NHƯ NGƯỜI TÂY là điều hết sức vô lý.
Bí quyết 2: Luyện phát âm thì phải luyện theo băng/đĩa mẫu cho chuẩn, không chỉ đạt mức như giáo viên nói “được rồi” là coi như xong.
Thứ ba, nhiều người học tiếng Anh cứ đổ xô đi học từ mới, nhồi nhét đầy đầu các new words mà chả biết có nhớ được hay không, và là nhớ để làm gì (vì hầu hết đều không dùng đến nên rất chóng quên). Theo thống kê thì để giao tiếp tốt (thậm chí là tiếng Việt) thì chúng ta chỉ cần khoảng 300 từ làm vốn là đủ, thế là có thể yên tâm đi khắp 4 biển rồi (nhưng quan trọng 300 từ ấy là 300 từ nào?)
Bí quyết thứ 3: Những từ ta hay sử dụng để giao tiếp hàng ngày bằng tiếng Việt thì phải nhớ những từ ấy BẰNG TIẾNG ANH, và chỉ chọn khoảng 300 từ hay dùng thôi (VD: xe, no, đau, ốm, mệt, đi chơi, rảnh không, nhờ vả…) và học thuộc chúng.
Thứ tư, phần lớn người học thường rất quan trọng ngữ pháp, rằng nói gì cũng phải chuẩn theo form, sợ Tây nó không hiểu…
Xin thưa luôn là thậm chí các bác chả nói câu nào (ra hiệu thôi) thì Tây nó cũng đã hiểu gần hết rồi, nên cái ngữ pháp kia tuy quan trọng nhưng để giao tiếp thì lại không cần đến.
VD về một đoạn văn không hề theo mẫu, văn phạm nào nhưng đem đi giao tiếp thì ai cũng hiểu nhé:
Today. I go home. Late. Asleep. Eat. Go to bed. Sleep. Morning get up. Go to school and friend girl. Café. Cinema. Tired and no money.
Bí quyết 4: Đừng để ngữ pháp làm rối tâm trí (nếu chỉ cần học tiếng Anh để giao tiếp)
Sửa lần cuối bởi điều hành viên: