Cả nhà ơi, cho mình hỏi. Mình đọc trong thông tư 62 có đoạn:
e) Đối với khoản tiền ăn giữa ca: không tính vào thu nhập chịu thuế của người lao động nếu người sử dụng lao động trực tiếp tổ chức bữa giữa ca cho người lao động.
Trường hợp, đơn vị chi trả thu nhập không trực tiếp tổ chức bữa ăn ca mà chi tiền ăn ca trực tiếp cho người lao động thì không tính vào thu nhập chịu thuế thuế của người lao động nếu mức chi phù hợp với hướng dẫn của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội. Trường hợp chi cao hơn mức hướng dẫn của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội thì phần chi vượt mức phải tính vào thu nhập chịu thuế của người lao động.
f) Đối với khoản khoán chi văn phòng phẩm, công tác phí, điện thoại, trang phục,... không tính vào thu nhập chịu thuế nếu mức khoán chi phù hợp với quy định của Nhà nước hiện hành. Mức khoán chi áp dụng đối với từng trường hợp như sau:
- Đối với cán bộ, công chức và người làm việc trong các cơ quan hành chính sự nghiệp, đoàn thể: mức khoán chi áp dụng theo văn bản hướng dẫn của Bộ Tài chính.
- Đối với người lao động làm việc trong các tổ chức kinh doanh, các văn phòng đại diện: mức khoán chi áp dụng phù hợp với mức xác định thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp theo các văn bản hướng dẫn thi hành Luật thuế thu nhập doanh nghiệp.
- Đối với người lao động làm việc trong các tổ chức quốc tế, các văn phòng đại diện của tổ chức nước ngoài: mức khoán chi thực hiện theo quy định của Tổ chức, văn phòng đại diện của tổ chức nước ngoài.
Mình có thể hiểu là:
Thu nhập để tính thuế TNCN = Tổng thu nhập thực lĩnh - Phụ cấp ăn ca - Phụ cấp Trang Phục - Phụ cấp điện thoại - phụ cấp xăng xe
Hiểu như vậy có đúng không ạ??
Nhưng còn phụ cấp điện thoại và xăng xe thì em ko biết phải ở mức bao nhiêu mới là hợp lý đây ạ?
Và có quy định nào ghi cụ thể ko để khi mình giải thích còn có dẫn chứng với !!!
Hôm trước mình tranh cãi nhau về khoản phụ cấp ăn ca là 450.000đ hay là 550.000đ,
Các bạn góp ý dùm nhé, mình ko biết phải dựa vào đâu nữa?????
e) Đối với khoản tiền ăn giữa ca: không tính vào thu nhập chịu thuế của người lao động nếu người sử dụng lao động trực tiếp tổ chức bữa giữa ca cho người lao động.
Trường hợp, đơn vị chi trả thu nhập không trực tiếp tổ chức bữa ăn ca mà chi tiền ăn ca trực tiếp cho người lao động thì không tính vào thu nhập chịu thuế thuế của người lao động nếu mức chi phù hợp với hướng dẫn của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội. Trường hợp chi cao hơn mức hướng dẫn của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội thì phần chi vượt mức phải tính vào thu nhập chịu thuế của người lao động.
f) Đối với khoản khoán chi văn phòng phẩm, công tác phí, điện thoại, trang phục,... không tính vào thu nhập chịu thuế nếu mức khoán chi phù hợp với quy định của Nhà nước hiện hành. Mức khoán chi áp dụng đối với từng trường hợp như sau:
- Đối với cán bộ, công chức và người làm việc trong các cơ quan hành chính sự nghiệp, đoàn thể: mức khoán chi áp dụng theo văn bản hướng dẫn của Bộ Tài chính.
- Đối với người lao động làm việc trong các tổ chức kinh doanh, các văn phòng đại diện: mức khoán chi áp dụng phù hợp với mức xác định thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp theo các văn bản hướng dẫn thi hành Luật thuế thu nhập doanh nghiệp.
- Đối với người lao động làm việc trong các tổ chức quốc tế, các văn phòng đại diện của tổ chức nước ngoài: mức khoán chi thực hiện theo quy định của Tổ chức, văn phòng đại diện của tổ chức nước ngoài.
Mình có thể hiểu là:
Thu nhập để tính thuế TNCN = Tổng thu nhập thực lĩnh - Phụ cấp ăn ca - Phụ cấp Trang Phục - Phụ cấp điện thoại - phụ cấp xăng xe
Hiểu như vậy có đúng không ạ??
Nhưng còn phụ cấp điện thoại và xăng xe thì em ko biết phải ở mức bao nhiêu mới là hợp lý đây ạ?
Và có quy định nào ghi cụ thể ko để khi mình giải thích còn có dẫn chứng với !!!
Hôm trước mình tranh cãi nhau về khoản phụ cấp ăn ca là 450.000đ hay là 550.000đ,
Các bạn góp ý dùm nhé, mình ko biết phải dựa vào đâu nữa?????
Sửa lần cuối: