Hàng tồn kho theo PP kiểm kê định kì ??

Gabeo

Bỗng dưng muốn chết
Hội viên mới
các bác làm ơn cho em hỏi cách tính trị giá hàng xuất kho theo phương pháp LIFO, FIFO,và bình quan gia quyền của hình thức kiểm kê định kì làm như thế nào?hàng tồn kho lúc đấy có bằng tồn đầu kì+ nhập trong kì - xuất không?
Và đơn giá của tồn cuối kì bằng bao nhiêu?
em đang có bài tập,mai trả bài rôi,các bác giúp em cái:khoc:
 
Ðề: Hàng tồn kho theo PP kiểm kê định kì ??

Giá trị và số lượng của Tồn cuối luôn luôn = Tồn đầu + NHập - Xuất.

Đẳng thức đó gồm 4 số hạng. Nếu có 3 số hạng thì suy ra được số hạng còn lại.
KKTX: ta có trước số lượng của Tồn đầu, NHập, XUất và suy ra SL Tồn Cuối.
KKĐK: ta có trước số lượng của Tồn đầu, NHập, Tồn Cuối và suy ra SL Xuất.

Có SL Xuất rồi thì tính tiếp giá trị Xuất theo các PP LIFO, FIFO , BQ hoặc thực tế đích danh.
Sau đó tính ra giá trị Tồn Cuối.
Từ đó lấy Giá trị/SL của Tồn Cuối để có đơn giá Tồn Cuối.
 
Ðề: Hàng tồn kho theo PP kiểm kê định kì ??

Giá trị và số lượng của Tồn cuối luôn luôn = Tồn đầu + NHập - Xuất.

Đẳng thức đó gồm 4 số hạng. Nếu có 3 số hạng thì suy ra được số hạng còn lại.
KKTX: ta có trước số lượng của Tồn đầu, NHập, XUất và suy ra SL Tồn Cuối.
KKĐK: ta có trước số lượng của Tồn đầu, NHập, Tồn Cuối và suy ra SL Xuất.

Có SL Xuất rồi thì tính tiếp giá trị Xuất theo các PP LIFO, FIFO , BQ hoặc thực tế đích danh.
Sau đó tính ra giá trị Tồn Cuối.
Từ đó lấy Giá trị/SL của Tồn Cuối để có đơn giá Tồn Cuối.

Bác xem lại dùm em đoạn này đê!!!
Theo cách của bác thì e thấy đơn giá tồn cuối là bình quân hỗn hợp rồi. CÒn đâu phương pháp tính giá FIFO, LIFO, BQ, đích danh ?!
 
Ðề: Hàng tồn kho theo PP kiểm kê định kì ??

Bác xem lại dùm em đoạn này đê!!!
Theo cách của bác thì e thấy đơn giá tồn cuối là bình quân hỗn hợp rồi. CÒn đâu phương pháp tính giá FIFO, LIFO, BQ, đích danh ?!

Đúng rồi.
Phải tính cụ thể từng lô hàng, ngay từ chỗ "suy ra giá trị tồn cuối".

Đơn gía = Gía trị / SL : là chuyện đương nhiên như thế. Vấn đề là phải ghi chi tiết đến mức nào thôi.
 
Ðề: Hàng tồn kho theo PP kiểm kê định kì ??

KKTX: ta có trước số lượng của Tồn đầu, NHập, XUất và suy ra SL Tồn Cuối.
KKĐK: ta có trước số lượng của Tồn đầu, NHập, Tồn Cuối và suy ra SL Xuất.

Có SL Xuất rồi thì tính tiếp giá trị Xuất theo các PP LIFO, FIFO , BQ hoặc thực tế đích danh.
Sau đó tính ra giá trị Tồn Cuối.
Từ đó lấy Giá trị/SL của Tồn Cuối để có đơn giá Tồn Cuối.

Không phải vậy đâu bác Muontennguoi à. Theo phương pháp kiểm kê định kỳ thì không phải xác định số lượng xuất rồi tính giá trị xuất đâu bác à.

Từ lượng kiểm kê tồn => Tính giá trị tồn cuối => Tính giá trị xuất.
 
Ðề: Hàng tồn kho theo PP kiểm kê định kì ??

Làm sao tính được giá trị tồn cuối nếu chưa tính được giá trị xuất?
 
Ðề: Hàng tồn kho theo PP kiểm kê định kì ??

em cũng nghĩ như bác hientn. như ý kiến của bác muontennguoi là kê khai thường xuyên rồi
:mocmui:hem bít có fải hem ta!
 
Ðề: Hàng tồn kho theo PP kiểm kê định kì ??

em cũng nghĩ như bác hientn. như ý kiến của bác muontennguoi là kê khai thường xuyên rồi
:mocmui:hem bít có fải hem ta!

Hông phải rồi.
KKTX là viết PX ngay khi xuất dùng.
KKĐK là viết PX cuối kỳ 1 lần. Khi đó số lượng sẽ là tổng số lượng xuất của cả kỳ, xem như 1 lần xuất, 1 lần tính giá.

Sau khi ta hạch toán các phát sinh Nợ, Có xong xuôi rồi thì mới khóa sổ được, và lúc đó trên sổ mới có chỗ để ghi SDCK.
 
Ðề: Hàng tồn kho theo PP kiểm kê định kì ??

Không phải vậy đâu bác Muontennguoi à. Theo phương pháp kiểm kê định kỳ thì không phải xác định số lượng xuất rồi tính giá trị xuất đâu bác à.

Từ lượng kiểm kê tồn => Tính giá trị tồn cuối => Tính giá trị xuất.

Làm sao tính được giá trị tồn cuối nếu chưa tính được giá trị xuất?

Pác Mướn,:xinchao::xinchao:

Từ lượng hh tồn cuối kỳ ( xác định bằng cách kiểm kê ), áp giá theo từng phương pháp ( nếu FIFO thì áp cho giá những số lượng nhập sau cùng đối với hàng hóa tồn cuối kỳ này, LIFO thì những hàng nhập đầu tiên, đích danh thì những hàng thực tồn, bình quân thì bác bít rùi... ) --> tính ra giá trị tồn.

Có thể tính trực tiếp ra giá trị xuất (từ số lượng hàng tồn cuối --> số lượng xuất ) và áp giá tương ứng. Nhưng làm đc hay ko còn tùy ở pp và tùy ở các pác :ammuu::ammuu:
 
Ðề: Hàng tồn kho theo PP kiểm kê định kì ??

hix hix, cảm ơn các bác nhìu nhưng em vẫn thấy làm sao ấy!các bác xem lại giùm em nhá: số lượng tồn cuối kì của KKTX và KKDK có giống nhau không?
Cònddowwn giá của tồn cuối kì,theo em nghĩ chính là đơn giá của tồn đầu kì vì KKDK đâu có theo dõi những lần xuất nên không thể biết được.cái em k hiểu là số lượng tồn kho của 2 phương pháp ấy có khác nhau đâu mà sao em xem cách giải trong sách lại kahcs,bác nào giải thích rõ giùm em cái:k5931592:
 
Ðề: Hàng tồn kho theo PP kiểm kê định kì ??

À. Giờ thì tớ hiểu rồi.
Dường như các bạn chỉ cố làm sao làm cho được bài tập mà thôi.
Còn kỹ năng làm việc thực tế hình như các bạn không quan tâm.

Nếu làm bài tập thì mọi số liệu có thể chỉ nằm trên vài trang giấy và bạn có thể bày cả trên mặt bàn.
Do đó bạn tính toán cộng trừ lấy cái nào trước cũng được. Đằng nào thì rồi bạn cũng được ra trường.

Nếu làm thực tế mà cuối tháng bạn bày cả sổ sách chứng từ lên mặt bàn thì bàn làm việc của bạn sẽ hết sức bừa bộn.
Việc tính số dư cuối kỳ trước tương đương với việc mở sổ năm mới.
Nếu tính theo PP bình quân thì sổ năm mới chỉ cần 1 dòng là đủ, nhưng ở các PP khác thì số đầu kỳ gồm nhiều dòng cho riêng từng lô hàng.
Trong khi chưa làm xong báo cáo năm nay mà đã vội lo mở sổ năm mới? Bừa bộn là cái chắc.

Cứ làm đơn giản. Hàng ngày không tiện làm PX thì cuối kỳ viết PX 1 lần.
Có PX rồi thì cứ làm tiếp như bình thường. Tính ngược sẽ mệt hơn là tính xuôi.
Các PP tính LIFO, FIFO, BQ hay thực tế đích danh người ta đều dạy cách tính xuôi mà thôi. Cứ theo đó mà làm cho dễ nhớ.
Sau khi làm xong giá thành, kết quả kinh doanh, BCTC ... thì nghỉ xả hơi vài ngày. Rảnh rỗi ta mới mở sổ năm mới. Khi đó tính xem SD gồm những lô hàng nào ...
Hơn nữa, khi định khỏan còn chia ra bao nhiêu xuất vào 631, bao nhiêu nhập trở lại kho 152 ...
Khối lượng công việc không nhỏ, lại phải làm dồn vào cuối kỳ.,


Áp dụng KKĐK là tùy thuộc ngành nghề SXKD.
KKĐK thường thấy ở DN SX hàng mỹ thuật hoặc DN mà khi xuất sử dụng thì thường là lắt nhắt nhiều lần.
Ở DN làm hàng mỹ thuật thì do nghệ nhân chọn lựa NVL mang ra làm, có khi mang ra ngoài rồi lại không ưng ý mang trả lại kho và lấy cái khác ...
Ví dụ: làm hòn non bộ, nghệ nhân hứng chỗ nào thì lấy ngay hòn đá ấy mà làm...
Số lượng DN áp dụng KKĐK là rất ít và tình cờ người kế toán nơi đó tham gia Diễn đàn này càng có xác suất thấp hơn...
Vậy nên khi tôi nói về thực hành thực tế thì chẳng ai tin...

-------
Tồn kho cuối kỳ cả 2 phương pháp đều có SL và giá trị như nhau. Bạn xem kỹ lại sách.
Giá trị chỉ khác nhau tùy theo PP tính LIFO, FIFO, BQ hay thực tế đích danh mà thôi.
 
Ðề: Hàng tồn kho theo PP kiểm kê định kì ??

À. Giờ thì tớ hiểu rồi.
Dường như các bạn chỉ cố làm sao làm cho được bài tập mà thôi.
Còn kỹ năng làm việc thực tế hình như các bạn không quan tâm.

Nếu làm bài tập thì mọi số liệu có thể chỉ nằm trên vài trang giấy và bạn có thể bày cả trên mặt bàn.
Do đó bạn tính toán cộng trừ lấy cái nào trước cũng được. Đằng nào thì rồi bạn cũng được ra trường.

Nếu làm thực tế mà cuối tháng bạn bày cả sổ sách chứng từ lên mặt bàn thì bàn làm việc của bạn sẽ hết sức bừa bộn.
Việc tính số dư cuối kỳ trước tương đương với việc mở sổ năm mới.
Nếu tính theo PP bình quân thì sổ năm mới chỉ cần 1 dòng là đủ, nhưng ở các PP khác thì số đầu kỳ gồm nhiều dòng cho riêng từng lô hàng.
Trong khi chưa làm xong báo cáo năm nay mà đã vội lo mở sổ năm mới? Bừa bộn là cái chắc.

Cứ làm đơn giản. Hàng ngày không tiện làm PX thì cuối kỳ viết PX 1 lần.
Có PX rồi thì cứ làm tiếp như bình thường. Tính ngược sẽ mệt hơn là tính xuôi.
Các PP tính LIFO, FIFO, BQ hay thực tế đích danh người ta đều dạy cách tính xuôi mà thôi. Cứ theo đó mà làm cho dễ nhớ.
Sau khi làm xong giá thành, kết quả kinh doanh, BCTC ... thì nghỉ xả hơi vài ngày. Rảnh rỗi ta mới mở sổ năm mới. Khi đó tính xem SD gồm những lô hàng nào ...
Hơn nữa, khi định khỏan còn chia ra bao nhiêu xuất vào 631, bao nhiêu nhập trở lại kho 152 ...
Khối lượng công việc không nhỏ, lại phải làm dồn vào cuối kỳ.,


Áp dụng KKĐK là tùy thuộc ngành nghề SXKD.
KKĐK thường thấy ở DN SX hàng mỹ thuật hoặc DN mà khi xuất sử dụng thì thường là lắt nhắt nhiều lần.
Ở DN làm hàng mỹ thuật thì do nghệ nhân chọn lựa NVL mang ra làm, có khi mang ra ngoài rồi lại không ưng ý mang trả lại kho và lấy cái khác ...
Ví dụ: làm hòn non bộ, nghệ nhân hứng chỗ nào thì lấy ngay hòn đá ấy mà làm...
Số lượng DN áp dụng KKĐK là rất ít và tình cờ người kế toán nơi đó tham gia Diễn đàn này càng có xác suất thấp hơn...
Vậy nên khi tôi nói về thực hành thực tế thì chẳng ai tin...

-------
Tồn kho cuối kỳ cả 2 phương pháp đều có SL và giá trị như nhau. Bạn xem kỹ lại sách.
Giá trị chỉ khác nhau tùy theo PP tính LIFO, FIFO, BQ hay thực tế đích danh mà thôi.

E vào cả 2 nick để thanks bác nhưng đọc bài của pác xong e ko hiểu lun! :mocmui::mocmui:


( Bài dài quá nên làm biếng đọc! )
:ngacnhien:
 
Ðề: Hàng tồn kho theo PP kiểm kê định kì ??

Đọc bài của pác xong e cũng ko hiểu lun! :mocmui::mocmui:


( Bài dài quá nên làm biếng đọc! ) :ngacnhien:

Muốn hiểu thì đọc sách và cố tự hỏi tại sao người ta lại áp dụng kỹ thuật KKĐK.
Còn làm cụ thể thì làm từng bước theo các bài trên đã nói.
Lý thuyết chẳng có gì ghê gớm cả.
Chỉ là giải quyết khó khăn trong những ngành nghề đặc biệt thôi.
 
Ðề: Hàng tồn kho theo PP kiểm kê định kì ??

hix hix, cảm ơn các bác nhìu nhưng em vẫn thấy làm sao ấy!các bác xem lại giùm em nhá: số lượng tồn cuối kì của KKTX và KKDK có giống nhau không?
Cònddowwn giá của tồn cuối kì,theo em nghĩ chính là đơn giá của tồn đầu kì vì KKDK đâu có theo dõi những lần xuất nên không thể biết được.cái em k hiểu là số lượng tồn kho của 2 phương pháp ấy có khác nhau đâu mà sao em xem cách giải trong sách lại kahcs,bác nào giải thích rõ giùm em cái:k5931592:

giữa 2 pp KKTX và KKDK hạch toán hoàn toàn khác nhau bạn nhé. nếu bạn đang làm bài tập thì tôi nghĩ bạn đang sử dụng pp KKTX và sử dụng FIFO, LIFO, bình quân hoặc đích danh gì đó. Mỗi pp sẽ cho trị giá xuất khác nhau, bạn phải hiểu được bản chất của từng pp thì mới xác địh giá xuất kho chinh xác. Ví dụ nếu dùng pp FIFO là nhập trước xuất trước thì những hàng hóa nào nhập trước sẽ được xuất trước, giá xuất bằng đúng giá nhập ban đầu. ví dụ cụ thể nhé:
ngày 2/3 nhập 30tấn giá 10000đ/tấn
ngày 5/3 nhâp 50tấn giá 15000đ/tấn
ngày 7/3 xuất 40 tấn
khi đó giá trị hàng xuất bằng 30 tấn lần nhập trước X 10000đ/tấn + 10tấn lần nhập sau X 15000đ/tấn = 450000đ. trong kho còn tồn 40 tấn đơn giá 15000
 
Ðề: Hàng tồn kho theo PP kiểm kê định kì ??

hi!
Phương pháp KKTX tức là cứ phát sinh hoạt động nhập xuất là phải kiểm tra về số lượng hàng hoá trong kho,như vậy là ta biết luôn ngay được trị giá xuất kho---> tồn cuối kỳ và đơn giá tồn cuối.
Phương pháp KKDK chỉ sử dụng khi hết kỳ kế toán,lúc đó kế toán kiểm tra hàng hoá trỏng kho 1 lần vào thời điểm cuối kỳ để biết số lượng tồn cuối là bao nhiêu----> số lượng đã xuất dùng trong cả kỳ.
Sử dụng từng PP để tính ra đơn giá hàng đã xuất,tương ứng với mỗi đơn giá xuất đó sẽ tính được giá trị hàng tồn cuối và đơn giá hàng tồn cuối kỳ
( tớ thấy sói con nói đúng rồi mà )
 
Ðề: Hàng tồn kho theo PP kiểm kê định kì ??

À. Giờ thì tớ hiểu rồi.
Dường như các bạn chỉ cố làm sao làm cho được bài tập mà thôi.
Còn kỹ năng làm việc thực tế hình như các bạn không quan tâm.

Nếu làm bài tập thì mọi số liệu có thể chỉ nằm trên vài trang giấy và bạn có thể bày cả trên mặt bàn.
Do đó bạn tính toán cộng trừ lấy cái nào trước cũng được. Đằng nào thì rồi bạn cũng được ra trường.

Nếu làm thực tế mà cuối tháng bạn bày cả sổ sách chứng từ lên mặt bàn thì bàn làm việc của bạn sẽ hết sức bừa bộn.
Việc tính số dư cuối kỳ trước tương đương với việc mở sổ năm mới.
Nếu tính theo PP bình quân thì sổ năm mới chỉ cần 1 dòng là đủ, nhưng ở các PP khác thì số đầu kỳ gồm nhiều dòng cho riêng từng lô hàng.
Trong khi chưa làm xong báo cáo năm nay mà đã vội lo mở sổ năm mới? Bừa bộn là cái chắc.

Cứ làm đơn giản. Hàng ngày không tiện làm PX thì cuối kỳ viết PX 1 lần.
Có PX rồi thì cứ làm tiếp như bình thường. Tính ngược sẽ mệt hơn là tính xuôi.
Các PP tính LIFO, FIFO, BQ hay thực tế đích danh người ta đều dạy cách tính xuôi mà thôi. Cứ theo đó mà làm cho dễ nhớ.
Sau khi làm xong giá thành, kết quả kinh doanh, BCTC ... thì nghỉ xả hơi vài ngày. Rảnh rỗi ta mới mở sổ năm mới. Khi đó tính xem SD gồm những lô hàng nào ...
Hơn nữa, khi định khỏan còn chia ra bao nhiêu xuất vào 631, bao nhiêu nhập trở lại kho 152 ...
Khối lượng công việc không nhỏ, lại phải làm dồn vào cuối kỳ.,


Áp dụng KKĐK là tùy thuộc ngành nghề SXKD.
KKĐK thường thấy ở DN SX hàng mỹ thuật hoặc DN mà khi xuất sử dụng thì thường là lắt nhắt nhiều lần.
Ở DN làm hàng mỹ thuật thì do nghệ nhân chọn lựa NVL mang ra làm, có khi mang ra ngoài rồi lại không ưng ý mang trả lại kho và lấy cái khác ...
Ví dụ: làm hòn non bộ, nghệ nhân hứng chỗ nào thì lấy ngay hòn đá ấy mà làm...
Số lượng DN áp dụng KKĐK là rất ít và tình cờ người kế toán nơi đó tham gia Diễn đàn này càng có xác suất thấp hơn...
Vậy nên khi tôi nói về thực hành thực tế thì chẳng ai tin...

-------
Tồn kho cuối kỳ cả 2 phương pháp đều có SL và giá trị như nhau. Bạn xem kỹ lại sách.
Giá trị chỉ khác nhau tùy theo PP tính LIFO, FIFO, BQ hay thực tế đích danh mà thôi.

[FONT=&quot]KKĐK thường sử dụng với kế toán yếu kém trong việc quản lý HTK nữa chứ ạ. :xinloinhe:[/FONT] [FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Tồn kho cuối kỳ ở 2 pp chưa chắc đã bằng nhau đâu pác.
[/FONT]
[FONT=&quot]Ex: hàng thất thoát ở pp KKTX thì nằm ở tồn kho. Nhưng hàng tt ở pp KKĐK lại nằm ở số lượng xuất kho. [/FONT]
 
Ðề: Hàng tồn kho theo PP kiểm kê định kì ??

[FONT=&quot]KKĐK thường sử dụng với kế toán yếu kém trong việc quản lý HTK nữa chứ ạ. :xinloinhe:[/FONT]
[FONT=&quot]Tồn kho cuối kỳ ở 2 pp chưa chắc đã bằng nhau đâu pác. [/FONT]

[FONT=&quot]Ex: hàng thất thoát ở pp KKTX thì nằm ở tồn kho. Nhưng hàng tt ở pp KKĐK lại nằm ở số lượng xuất kho. [/FONT]

Không đúng.
PP KKĐK được công nhận vì tính khoa học của nó.
Yếu kém trong quản lý thì phải điều chỉnh bằng quản lý, kế toán không thể khỏa lấp điều đó.

Hàng thất thoát ở PP KKTX thì làm gì nằm ở tồn kho. Đã thất thóat thì nó phải đi mất khỏi cty rồi. Chứ sao gọi là thất thoát?
Ở PP KKĐK hiển nhiên BGĐ phải rào khuôn viên và kiểm sóat vào ra, treo bảng "Gửi túi xách nơi quy định", giống như vào siêu thị ấy.

Đúng là giá trị tồn kho có thể khác nhau, duy nhất ở PP tính giá bình quân liên hoàn. Còn các PP khác thì vẫn bằng nhau.
 
Ðề: Hàng tồn kho theo PP kiểm kê định kì ??

Không đúng.
Hàng thất thoát ở PP KKTX thì làm gì nằm ở tồn kho. Đã thất thóat thì nó phải đi mất khỏi cty rồi. Chứ sao gọi là thất thoát?
Thực ra chỗ trên Soicon viết chưa rõ nên bác Muon hiểu nhầm.

Đáng lẽ phải nói là phương pháp KKTX giúp kiểm soát hàng tồn kho, việc mất mát hàng tồn kho có thể được xác định thông qua đối chiếu kết quả kiểm kê với sổ chi tiết hàng tồn kho (vì các công ty áp dụng KKTX duy trì hệ thống số chi tiết hàng tồn kho theo từng danh điểm tồn kho).

PP KKĐK che dấu hàng tồn kho bị thất thoát, việc tính trị giá xuất kho theo công thức : XK = Tồn đầu + Mua - Tồn cuối vô tình đã che dấu hàng tồn kho bị thất thoát trong giá trị hàng xuất kho.

Như vậy PP KKTX giúp kiểm soát hàng tồn kho tốt hơn PP KKĐK.

Đúng là giá trị tồn kho có thể khác nhau, duy nhất ở PP tính giá bình quân liên hoàn. Còn các PP khác thì vẫn bằng nhau.

Chưa hẳn đâu bác Muon à, phương pháp nhập sau xuất trước cũng phát sinh sự khác biệt về giá trị hàng tồn kho giữa KKTX và KKĐK.
 
Ðề: Hàng tồn kho theo PP kiểm kê định kì ??

Thực ra chỗ trên Soicon viết chưa rõ nên bác Muon hiểu nhầm.

Đáng lẽ phải nói là phương pháp KKTX giúp kiểm soát hàng tồn kho, việc mất mát hàng tồn kho có thể được xác định thông qua đối chiếu kết quả kiểm kê với sổ chi tiết hàng tồn kho (vì các công ty áp dụng KKTX duy trì hệ thống số chi tiết hàng tồn kho theo từng danh điểm tồn kho).

PP KKĐK che dấu hàng tồn kho bị thất thoát, việc tính trị giá xuất kho theo công thức : XK = Tồn đầu + Mua - Tồn cuối vô tình đã che dấu hàng tồn kho bị thất thoát trong giá trị hàng xuất kho.

Như vậy PP KKTX giúp kiểm soát hàng tồn kho tốt hơn PP KKĐK.



Chưa hẳn đâu bác Muon à, phương pháp nhập sau xuất trước cũng phát sinh sự khác biệt về giá trị hàng tồn kho giữa KKTX và KKĐK.

Hơ hơ, thật ko ạ ?! :mocmui::mocmui:
-----------------------------------------------------------------------------------------
Ex pp LIFO:

Số dư đầu 1 Đơn giá 12
Nhập 1 Đơn giá 13
Nhập 1 Đơn giá 14
Xuất 2

Kết quả dư:
Theo KKDK 1 giá trị 12
Theo KKTX 1 giá trị 12

Đố pác bít e nói sai chỗ nào ? :xinloinhe:
-----------------------------------------------------------------------------------------
Hàng thất thoát ở PP KKTX thì làm gì nằm ở tồn kho. Đã thất thóat thì nó phải đi mất khỏi cty rồi. Chứ sao gọi là thất thoát?

Ý cháu mún nói đến hàng thất thoát nhưng chưa được phát hiện đóa bác! :leu:
 
Sửa lần cuối:
Ðề: Hàng tồn kho theo PP kiểm kê định kì ??

Hơ hơ, thật ko ạ ?! :mocmui::mocmui:
-----------------------------------------------------------------------------------------
Ex pp LIFO:

Số dư đầu 1 Đơn giá 12
Nhập 1 Đơn giá 13
Nhập 1 Đơn giá 14
Xuất 2

Kết quả dư:
Theo KKDK 1 giá trị 12
Theo KKTX 1 giá trị 12

Đố pác bít e nói sai chỗ nào ? :xinloinhe:

Đó là sự ngẫu nhiên thôi.

Ví dụ khác về LIFO:

- Tồn đầu: 3, đơn giá 2
- Ngày 7 nhập 5 đơn giá 2,1
- Ngày 20 nhập 8 đơn giá 2,5
- Cuối tháng tồn 4.

Nếu tính theo KKĐK:Trị giá tồn cuối = 3 x 2 + 1 x 2,1 = 8,1.

Nếu tính theo KKTX:

Giả sử ngày 3 xuất 2, ngày 10 xuất 4, ngày 25 xuất 6.

Trị giá xuất kho trong tháng:
2 x 2 + 4 x 2,1 + 6 x 2,5 = 27,4
Trị giá tồn cuối tháng = trị giá tồn đầu + trị giá nhập - trị giá xuất
= 3 x 2 + 5 X 2,1 + 8 x 2,5 - 27,4 = 36,5 - 27,4 = 9,1

Như vậy trị giá hàng tồn kho theo LIFO khác nhau giữa KKTX và KKĐK đấy chứ.
 
Sửa lần cuối:

CẨM NANG KẾ TOÁN TRƯỞNG


Liên hệ: 090.6969.247

KÊNH YOUTUBE DKT

Kỹ thuật giải trình thanh tra BHXH

Đăng ký kênh nhé cả nhà

SÁCH QUYẾT TOÁN THUẾ


Liên hệ: 090.6969.247

Top