Các anh chị cho em hỏi là. Bên em xuất bán hàng hóa tuy cùng một tên gọi nhưng bán với giá cao thấp khác nhau có ảnh hưởng gì không ạ?
511 hay 632 ?Các anh chị cho em hỏi là. Bên em xuất bán hàng hóa tuy cùng một tên gọi nhưng bán với giá cao thấp khác nhau có ảnh hưởng gì không ạ?
Người ta nói giá bán rồi mà anh, theo m thì không sao đâu , đừng thấp hơn giá vốn là được511 hay 632 ?
Em bán hàng hóa là 511 ấy ạ. ^^511 hay 632 ?
đcEm bán hàng hóa là 511 ấy ạ. ^^
Người ta nói giá bán rồi mà anh, theo m thì không sao đâu , đừng thấp hơn giá vốn là được
Vì sao không thể bán thấp hơn giá vốn ?
Vậy nếu cty em bán hàng bình thường giá 55k mà có một số khách hàng nói xuất hóa đơn 100k có được ko ạThuế nó vào hỏi tại sao mà k giải thích dc, k có cơ sở chứng minh thì nó ấn định gá bán cao nhất bạn ra hoặc lấy 1 cái giá nào đó cao nhất trên thị trường vs phạt tội trốn thuế thì DN bạn lãnh đủ )
Chênh lệch thưc thu vs hóa đơn thì tính GTGT và tndn cho cty là đcVậy nếu cty em bán hàng bình thường giá 55k mà có một số khách hàng nói xuất hóa đơn 100k có được ko ạ
trường hợp này thì làm phát sinh số thuế phải nộp của bạn nhiều hơn thì k bị trốn thuế. nhưng bạn nên có 1 cái hợp đồng hay 1 cái gì đó chứng minh tại nó chênh quá là bất thường thuế sẽ phạt bạn về hành chính thuế (kiểu mua bán hóa đơn).Vậy nếu cty em bán hàng bình thường giá 55k mà có một số khách hàng nói xuất hóa đơn 100k có được ko ạ
ở đây họ sẽ hạch toán 2 cái. cái giá 100k hạch toán trên phần đối phó vs thuế và có 1 phiếu thu ảo giá 100k. còn cái thực thu 55k và % chênh lệch đó sẽ dc theo dõi nội bộ công ty thôi...... chứ hạch toán chênh lệch đó lại bảo thuế tôi bán hóa đơn cho tổ chức ahChênh lệch thưc thu vs hóa đơn thì tính GTGT và tndn cho cty là đc
ở đây họ sẽ hạch toán 2 cái. cái giá 100k hạch toán trên phần đối phó vs thuế và có 1 phiếu thu ảo giá 100k. còn cái thực thu 55k và % chênh lệch đó sẽ dc theo dõi nội bộ công ty thôi...... chứ hạch toán chênh lệch đó lại bảo thuế tôi bán hóa đơn cho tổ chức ah
Dạ em cám ơn a ạ. ^^
Dạ con chỉ nghĩ là nên như vậy sẽ ko gây chú ý, chỉ thấp hơn giá vốn khi hàng háo có vấn đề, tồn kho lâu ngày hay sao đó thôi. Vậy trường h
nào thì mình được bán với giá thấp hơn giá vôn vậy chú.
Bạn đã quên rằng giá mua bán hàng hóa là giá thỏa thuận giữa người mua và người bán, người bán chấp nhận bán, người mua chấp nhận mua ở mức giá nào đó, coi như hoàn thành giao dịch . Vậy thì lúc này khái niệm giá vốn có tồn tại nữa không, việc bán cao hay thấp hơn giá vốn có còn ý nghĩa gì nữa không ?
Cơ quan thuế lấy quyền gì (và quyền đó được quy định ở đâu) can thiệp vào thỏa thuận mua bán giữa các đối tác với nhau .
Thưa chú, con vẫn chưa thông lắm, chú giải thích giúp con thêm chút nữa được không ạ. nếu giá bán ra thấp hơn giá mua đồng nghĩa với việc thuế GTGT đầu vào cao hơn GTGT đầu ra, ko phát sinh thuế TNDN. Nếu giá bán lúc đó thấp hơn giá vốn nhưng bằng với giá thị trường lúc bấy giờ thì ko nói làm gì? nhưng nếu so với giá thị trường cùng ngành cũng thấp hơn, thì thuế có chấp nhận hay ko?họ có coi đó là 1 hành vi trốn thuế của DN ko và có ấn định bằng giá thị trường cho mặt hàng đó.?
Cái này thì em hiểu rồi, em hỏi thêm chút đối với hàng hóa bị lỗi, hư hỏng thì khi bán với giá thấp hơn mình có cần chuẩn bị những hồ sơ gì để chứng minh cho việc đó hay không?Trong các doanh nghiệp có nguồn cung là hàng hóa có giá biến động liên tục ( săt thép inox ...) tại 1 thời điêm nào đó giá mua lơn hơn giá thị trường , chả lẻ doang nghiệp không được bán giảm lỗ ?
hàng hóa trong thow3i gian lưu chuyển hư hỏng , bị lỗi .. doanh nghiệ k đc giảm giá ?
hiểu không ?