Công ty hoạt động kiểu gì?

lanphuong176

New Member
Hội viên mới
e đang có vấn đề này,ví dụ 1 người lập ra 3 cty,, người đại diện khác nhau đi, luôn luôn rút tiền và gửi tiền vào luân phiên cho nhau trong 3 cái cty đó,,ví dụ công ty a gừi tiền sang cty b, cty b lại rút tiền gửi sang công ty a, rùi cty c, luôn luôn quay vòng trong một ngàyl,chính xác thực tế thì tiền của họ là tiền của họ, chạy đi chạy lại như đi chơi thôi,mặc dù trên thực tế thì là 3 cty khác nhau. tiền k hề đứng một chỗ, a chị em cho ý kiến xem rốt cuộc họ làm thế là mục đích gì, và họ sẽ có chứng từ hoạt động như bán cửa kính,nhưg thực tế thì k phải, và chính xác thì k rõ đang hoạt đông về lĩnh vực gì?rất là mập mờ,
mọi người cho e ý kiến với:xinchao:
theo em nghĩ là hoạt động k ok, nếu như ok thì có ai làm vậy k ta?có phải rửa xiền k nhỉ, hoạt động đen????
 
Sửa lần cuối:
Ðề: Công ty hoạt động kiểu gì?

Up..................................................
 
Ðề: Công ty hoạt động kiểu gì?

upppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppp
 
Ðề: Công ty hoạt động kiểu gì?

Một là công ty lập ra nhưng không phải để hoạt động mà lập ra để luân chuyển tiền vào ý đồ đen tối ( hoặc mua bán hóa đơn khống)
Người ta sẽ làm các hợp đồng mua bán giao dịch giữa các công ty để chứng mình rằng chúng tồn tại và hoạt động liên tục => dựa vào các hợp đồng kinh tế => ra ngân hàng đi vay tiền hoặc mua bán hóa đơn khống

Vụ án : Tăng Minh Phụng
29_tang948.jpg

Vào thời gian năm 1993-1996, qua các phương tiện thông tin đại chúng, người ta có thể thấy Công ty Minh Phụng nổi lên như là một "tập đoàn" kinh tế năng động và rất thế lực. Hình thành từ những năm đầu thập kỷ 80 của thế kỷ trước, với chức năng chủ yếu là sản xuất, gia công hàng may mặc, giày dép xuất khẩu, giai đoạn đầu Công ty Minh Phụng có những bước phát triển rất ổn định, doanh số có năm lên tới nhiều triệu USD. Tính đến trước khi xảy ra vụ án, Minh Phụng có tới 15 phân xưởng sản xuất gồm 10 phân xưởng may mặc, 1 phân xưởng chuyên ngành nhựa, một phân xưởng dệt gòn, một phân xưởng bao bì PP, 1 phân xưởng thiết kế mỹ thuật cho hàng hoá ngành may và 1 phân xưởng thiết kế vi tính. Quy mô sản xuất thời điểm cao nhất có trên 9.000 lao động.
Vào thời gian đó, Minh Phụng đã khẳng định được uy tín trên thị trường trong và cả ngoài nước, điều mà ở thời điểm những năm đầu chuyển sang kinh tế thị trường, khó có thể tưởng tượng có ở một doanh nghiệp tư nhân.
Minh Phụng nhảy vào kinh doanh bất động sản (BĐS) khoảng từ 1992 trở đi, cho dù khi đó, hoạt động kinh doanh địa ốc của Minh Phụng bị coi là hoàn toàn bất hợp pháp, vì doanh nghiệp không có chức năng kinh doanh BĐS.
Tính về mức độ tăng trưởng, khó có doanh nghiệp nào có thể so sánh được với Minh Phụng. Đến đầu năm 1997, ngoài các nhà xưởng sản xuất về ngành may mặc, giày dép, các dây chuyển sản xuất hoàn chỉnh có tới hàng ngàn bộ máy may, tổng danh mục BĐS của Minh Phụng có tới 169 biệt thự, nhà ở, văn phòng các loại; hệ thống nhà xưởng tập trung, kho tàng tại các khu công nghiệp có 78 đơn vị với diện tích trên 1,2 triệu m2; đất chuyên dùng có trên 2,6 triệu m2. Các tài sản trên phân bố khắp địa bàn TP Hồ Chí Minh và các tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương, Lâm Đồng… Xét ở khía cạnh nào đó, phải thừa nhận Minh Phụng khi đó thực sự là một đại gia về địa ốc.
Chỉ có điều, số tài sản khổng lồ này có được không phải nhờ sự thành công của chiến lược kinh doanh, không phải nhờ tiềm lực tự thân của doanh nghiệp này, mà hoàn toàn từ vốn vay ngân hàng. Thực chất, toàn bộ khối tài sản đồ sộ đứng tên Minh Phụng chỉ tồn tại như một thứ con tin, ngay khi ra đời, giấy "khai sinh" của nó - tức là toàn bộ giấy chứng nhận quyền sử dụng, quyền sở hữu, đều lập tức quay trở lại các "nhà hộ sinh" - tức các ngân hàng cho vay vốn để Minh Phụng tạo dựng tài sản!
Do sự tăng trưởng quá nóng, đến giai đoạn 1993-1996, có thể nói Minh Phụng đã ở vào thế cưỡi trên lưng cọp. Không khó để hình dung sự khó khăn của Minh Phụng khi phải duy trì, phát triển khối tài sản khổng lồ trên. Trong khi vốn đầu tư cho kinh doanh địa ốc thì càng nhiều càng ít, nợ vay ngân hàng chồng chất, khả năng sinh lời từ tài sản không thể có được trong ngày một ngày hai. Lẽ dĩ nhiên khi không còn cách nào khác, Tăng Minh Phụng phải sử dụng các chiêu thức ******* các ngân hàng để có vốn tiếp tục đầu cơ vào đất đai.
Theo quy định của Ngân hàng Nhà nước vào thời điểm đó, một doanh nghiệp chỉ được vay vốn không quá 10% vốn tự có, để có thể được vay vốn, Minh Phụng đã thành lập hàng loạt công ty con, câu kết với các quan chức ngân hàng sử dụng trên 40 pháp nhân để vay vốn. Tính đến khi xảy ra vụ án, Minh Phụng đã thực hiện trên 600 hợp đồng tín dụng với 7 ngân hàng, với tổng dư nợ hàng ngàn tỷ đồng và hàng chục triệu USD.
Cố vấn đối ngoại của Tăng Minh Phụng là Hoàng Quang Thuận. Lá thư cuối cùng của Tăng Minh Phụng viết từ phòng giam người có án tử hình có nói khá nhiều về Hoàng Quang Thuận.
BÀI HỌC : tăng minh phụng đầu tư: địa ốc, la liệt nhà, đất khắp nơi. Các tài sản trên phân bố khắp địa bàn TP Hồ Chí Minh và các tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương, Lâm Đồng…
Khủng hoảng: Năm 1997-1998 thời điểm khủng hoảng kinh tế lần đầu tiên sau đổi mới từ 1985-1986 của Việt Nam diễn ra. Thị trường địa ốc khủng hoảng năm 1998 sau một thời gian tăng nóng quá mức.
Cũng giống nhiều doanh nghiệp khác, Minh Phụng mong muốn nhanh chóng chớp thời cơ, tích luỹ được càng nhiều đất càng tốt, chờ cơ hội sẽ bán ra được với giá cao hơn, điều này không phải là không có lý, vì đất đai không thể đẻ ra được. Ngay từ đầu Minh Phụng đã xác định đầu tư trên quy mô lớn, nhất quyết không làm ăn cò con, sự tăng trưởng quá nóng vô hình trung đã biến Minh Phụng trở thành một "đại lý" về địa ốc, la liệt nhà, đất khắp nơi. nếu trường vốn, thực sự có khả năng đầu cơ đất đai chờ đến chu kỳ sốt tiếp theo, hẳn là Minh Phụng đã phát tài. Song toàn bộ khối tài sản là từ vốn vay, giả sử có chờ được cơn sốt tiếp theo, thì khoản lợi nhuận thu được cũng khó có thể bù đắp cho số lãi mẹ đẻ lãi con, có lẽ bi kịch bắt đầu từ đây. Đổ vỡ dây chuyền khiến công ty Minh Phụng không có khả năng trả nợ ngân hàng.
Tăng Minh Phụng bị bắt giam ngày 24 tháng 3 năm 1997 về các tội *******, lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản xã hội chủ nghĩa, cố ý làm trái gây hậu quả nghiêm trọng. Ông bị tuyên án tử hình.
Vậy vốn vay ở đâu mà có: Chỉ có điều, số tài sản khổng lồ này có được không phải nhờ sự thành công của chiến lược kinh doanh, không phải nhờ tiềm lực tự thân của doanh nghiệp này, mà hoàn toàn từ vốn vay ngân hàng. Thực chất, toàn bộ khối tài sản đồ sộ đứng tên Minh Phụng chỉ tồn tại như một thứ con tin, ngay khi ra đời, giấy "khai sinh" của nó - tức là toàn bộ giấy chứng nhận quyền sử dụng, quyền sở hữu, đều lập tức quay trở lại các "nhà hộ sinh" - tức các ngân hàng cho vay vốn để Minh Phụng tạo dựng tài sản!

Vậy chiến lược của Tăng Minh Phụng là gì? Ông nợ tiền ngân hàng do không bán được các bất động sản ông vạch ra chiến lược sau và chiến lược này giống y trang bài bạn hỏi: thời điểm đó, các ngân hàng vì sợ rủi ro nên đã ra chủ trương, ấn định lại hạn mức cho vay không quá 10% trên tổng vốn của doanh nghiệp. Cả hai yếu tố ấy tác động rất mạnh đến Tăng Minh Phụng và Liên Khui Thìn. Thìn kể: "Sau khi tính toán, tôi và anh Phụng tìm ra một giải pháp: Đó là thành lập thêm nhiều công ty vệ tinh" (mà sau này ra tòa, nó được gọi là "công ty con"). Thí dụ trước kia, ký kết hợp đồng nhập khẩu một lô hàng, ngân hàng cho vay 1 triệu USD thì bây giờ, chỉ còn là 200 nghìn. Nhưng nếu có nhiều "công ty con", và mỗi công ty chỉ cần 1 hợp đồng nhập khẩu, thì cả Minh Phụng lẫn Epco đều có thể có được 1 triệu USD.
 
Sửa lần cuối:
Ðề: Công ty hoạt động kiểu gì?

Còn ít! bạn sếp mình còn 11 công ty vào công ty toàn giám đốc với kế toán trưởng.
Nhưng đều kinh doanh đang hoàng cả! tiền nhảy nhot 11 công ty! nhiều lúc kế toán loạn hết cả đâu!
Cứ sau 3 năm lại hợp nhất 1 đến 2 công ty lai! đồng thời lại có 1 đến 2 công ty mới ra đời!
 
Ðề: Công ty hoạt động kiểu gì?

Rửa tiền..............:daica::daica::daica::daica::daica:
 
Ðề: Công ty hoạt động kiểu gì?

Rửa tiền hay hóa đơn rồi.. Những công ty kiểu này năm nay bị Thuế để ý rồi. đang truy quét mạnh mà
 
Ðề: Công ty hoạt động kiểu gì?

Một là công ty lập ra nhưng không phải để hoạt động mà lập ra để luân chuyển tiền vào ý đồ đen tối ( hoặc mua bán hóa đơn khống)
Người ta sẽ làm các hợp đồng mua bán giao dịch giữa các công ty để chứng mình rằng chúng tồn tại và hoạt động liên tục => dựa vào các hợp đồng kinh tế => ra ngân hàng đi vay tiền hoặc mua bán hóa đơn khống

Vụ án : Tăng Minh Phụng

Vào thời gian năm 1993-1996, qua các phương tiện thông tin đại chúng, người ta có thể thấy Công ty Minh Phụng nổi lên như là một "tập đoàn" kinh tế năng động và rất thế lực. Hình thành từ những năm đầu thập kỷ 80 của thế kỷ trước, với chức năng chủ yếu là sản xuất, gia công hàng may mặc, giày dép xuất khẩu, giai đoạn đầu Công ty Minh Phụng có những bước phát triển rất ổn định, doanh số có năm lên tới nhiều triệu USD. Tính đến trước khi xảy ra vụ án, Minh Phụng có tới 15 phân xưởng sản xuất gồm 10 phân xưởng may mặc, 1 phân xưởng chuyên ngành nhựa, một phân xưởng dệt gòn, một phân xưởng bao bì PP, 1 phân xưởng thiết kế mỹ thuật cho hàng hoá ngành may và 1 phân xưởng thiết kế vi tính. Quy mô sản xuất thời điểm cao nhất có trên 9.000 lao động.
Vào thời gian đó, Minh Phụng đã khẳng định được uy tín trên thị trường trong và cả ngoài nước, điều mà ở thời điểm những năm đầu chuyển sang kinh tế thị trường, khó có thể tưởng tượng có ở một doanh nghiệp tư nhân.
Minh Phụng nhảy vào kinh doanh bất động sản (BĐS) khoảng từ 1992 trở đi, cho dù khi đó, hoạt động kinh doanh địa ốc của Minh Phụng bị coi là hoàn toàn bất hợp pháp, vì doanh nghiệp không có chức năng kinh doanh BĐS.
Tính về mức độ tăng trưởng, khó có doanh nghiệp nào có thể so sánh được với Minh Phụng. Đến đầu năm 1997, ngoài các nhà xưởng sản xuất về ngành may mặc, giày dép, các dây chuyển sản xuất hoàn chỉnh có tới hàng ngàn bộ máy may, tổng danh mục BĐS của Minh Phụng có tới 169 biệt thự, nhà ở, văn phòng các loại; hệ thống nhà xưởng tập trung, kho tàng tại các khu công nghiệp có 78 đơn vị với diện tích trên 1,2 triệu m2; đất chuyên dùng có trên 2,6 triệu m2. Các tài sản trên phân bố khắp địa bàn TP Hồ Chí Minh và các tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương, Lâm Đồng… Xét ở khía cạnh nào đó, phải thừa nhận Minh Phụng khi đó thực sự là một đại gia về địa ốc.
Chỉ có điều, số tài sản khổng lồ này có được không phải nhờ sự thành công của chiến lược kinh doanh, không phải nhờ tiềm lực tự thân của doanh nghiệp này, mà hoàn toàn từ vốn vay ngân hàng. Thực chất, toàn bộ khối tài sản đồ sộ đứng tên Minh Phụng chỉ tồn tại như một thứ con tin, ngay khi ra đời, giấy "khai sinh" của nó - tức là toàn bộ giấy chứng nhận quyền sử dụng, quyền sở hữu, đều lập tức quay trở lại các "nhà hộ sinh" - tức các ngân hàng cho vay vốn để Minh Phụng tạo dựng tài sản!
Do sự tăng trưởng quá nóng, đến giai đoạn 1993-1996, có thể nói Minh Phụng đã ở vào thế cưỡi trên lưng cọp. Không khó để hình dung sự khó khăn của Minh Phụng khi phải duy trì, phát triển khối tài sản khổng lồ trên. Trong khi vốn đầu tư cho kinh doanh địa ốc thì càng nhiều càng ít, nợ vay ngân hàng chồng chất, khả năng sinh lời từ tài sản không thể có được trong ngày một ngày hai. Lẽ dĩ nhiên khi không còn cách nào khác, Tăng Minh Phụng phải sử dụng các chiêu thức ******* các ngân hàng để có vốn tiếp tục đầu cơ vào đất đai.
Theo quy định của Ngân hàng Nhà nước vào thời điểm đó, một doanh nghiệp chỉ được vay vốn không quá 10% vốn tự có, để có thể được vay vốn, Minh Phụng đã thành lập hàng loạt công ty con, câu kết với các quan chức ngân hàng sử dụng trên 40 pháp nhân để vay vốn. Tính đến khi xảy ra vụ án, Minh Phụng đã thực hiện trên 600 hợp đồng tín dụng với 7 ngân hàng, với tổng dư nợ hàng ngàn tỷ đồng và hàng chục triệu USD.
Cố vấn đối ngoại của Tăng Minh Phụng là Hoàng Quang Thuận. Lá thư cuối cùng của Tăng Minh Phụng viết từ phòng giam người có án tử hình có nói khá nhiều về Hoàng Quang Thuận.
BÀI HỌC : tăng minh phụng đầu tư: địa ốc, la liệt nhà, đất khắp nơi. Các tài sản trên phân bố khắp địa bàn TP Hồ Chí Minh và các tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương, Lâm Đồng…
Khủng hoảng: Năm 1997-1998 thời điểm khủng hoảng kinh tế lần đầu tiên sau đổi mới từ 1985-1986 của Việt Nam diễn ra. Thị trường địa ốc khủng hoảng năm 1998 sau một thời gian tăng nóng quá mức.
Cũng giống nhiều doanh nghiệp khác, Minh Phụng mong muốn nhanh chóng chớp thời cơ, tích luỹ được càng nhiều đất càng tốt, chờ cơ hội sẽ bán ra được với giá cao hơn, điều này không phải là không có lý, vì đất đai không thể đẻ ra được. Ngay từ đầu Minh Phụng đã xác định đầu tư trên quy mô lớn, nhất quyết không làm ăn cò con, sự tăng trưởng quá nóng vô hình trung đã biến Minh Phụng trở thành một "đại lý" về địa ốc, la liệt nhà, đất khắp nơi. nếu trường vốn, thực sự có khả năng đầu cơ đất đai chờ đến chu kỳ sốt tiếp theo, hẳn là Minh Phụng đã phát tài. Song toàn bộ khối tài sản là từ vốn vay, giả sử có chờ được cơn sốt tiếp theo, thì khoản lợi nhuận thu được cũng khó có thể bù đắp cho số lãi mẹ đẻ lãi con, có lẽ bi kịch bắt đầu từ đây. Đổ vỡ dây chuyền khiến công ty Minh Phụng không có khả năng trả nợ ngân hàng.
Tăng Minh Phụng bị bắt giam ngày 24 tháng 3 năm 1997 về các tội *******, lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản xã hội chủ nghĩa, cố ý làm trái gây hậu quả nghiêm trọng. Ông bị tuyên án tử hình.
Vậy vốn vay ở đâu mà có: Chỉ có điều, số tài sản khổng lồ này có được không phải nhờ sự thành công của chiến lược kinh doanh, không phải nhờ tiềm lực tự thân của doanh nghiệp này, mà hoàn toàn từ vốn vay ngân hàng. Thực chất, toàn bộ khối tài sản đồ sộ đứng tên Minh Phụng chỉ tồn tại như một thứ con tin, ngay khi ra đời, giấy "khai sinh" của nó - tức là toàn bộ giấy chứng nhận quyền sử dụng, quyền sở hữu, đều lập tức quay trở lại các "nhà hộ sinh" - tức các ngân hàng cho vay vốn để Minh Phụng tạo dựng tài sản!

Vậy chiến lược của Tăng Minh Phụng là gì? Ông nợ tiền ngân hàng do không bán được các bất động sản ông vạch ra chiến lược sau và chiến lược này giống y trang bài bạn hỏi: thời điểm đó, các ngân hàng vì sợ rủi ro nên đã ra chủ trương, ấn định lại hạn mức cho vay không quá 10% trên tổng vốn của doanh nghiệp. Cả hai yếu tố ấy tác động rất mạnh đến Tăng Minh Phụng và Liên Khui Thìn. Thìn kể: "Sau khi tính toán, tôi và anh Phụng tìm ra một giải pháp: Đó là thành lập thêm nhiều công ty vệ tinh" (mà sau này ra tòa, nó được gọi là "công ty con"). Thí dụ trước kia, ký kết hợp đồng nhập khẩu một lô hàng, ngân hàng cho vay 1 triệu USD thì bây giờ, chỉ còn là 200 nghìn. Nhưng nếu có nhiều "công ty con", và mỗi công ty chỉ cần 1 hợp đồng nhập khẩu, thì cả Minh Phụng lẫn Epco đều có thể có được 1 triệu USD.




kiểu như bác này nói nè, gần gần như thế luôn ấy ạ, em vào dc 1 tuần cũng đoán ra dc chút ít ah, hix, chán quá thế là lại nghỉ thui ah
mà theo em nghĩ thì các ngân hàng cũng phải biết điều đó chứ ạ, cũng có tay trong cả ấy chứ, k thì sao vay dc
mà thui kệ ngta, có thêm một kinh nghiệm mới
 
Ðề: Công ty hoạt động kiểu gì?

Chưa khẳng định điều gì trong việc chuyển tiền qua lại. Đừng vội kết luận là sửa tiền hay rửa gì.
 
Ðề: Công ty hoạt động kiểu gì?

Đúng là chưa thể kết luận là rửa tiền hay các hoạt động bất hợp pháp đươc. Nhưng theo mình nghĩ có lẽ là để chứng minh sự giao dịch trong tài khoản nhằm mục đích dùng để vay ngân hàng hay một số hợp đồng nào đó cần có sự bảo đảm. Có thể là không bất hợp pháp nhưng theo mình đây là một trong những kiểu làm ăn chụp giựt, thiếu ổn định lâu dài được.
 
Ðề: Công ty hoạt động kiểu gì?

vấn đề là ở chỗ, nếu hoạt động chân chính, minh bạch trên thực tế thì lại khác, nếu các bác đóng giả mình là khách hàng, là đại lý mua hàng của công ty, và sau đó dùng tiền của chính cty nộp vào công ty, như vậy có đc coi là hoạt động công khai, minh bạch k? nếu thực tế có hoạt động mua bán diễn ra, thì tại sao k phải là khách hàng thực sự thanh toán tiền mua hàng, giả sử 1 vài lần coi như ta tự thanh toán hộ, nhưng lúc nào cũng thế thì có sự khác biệt phải k?
 

CẨM NANG KẾ TOÁN TRƯỞNG


Liên hệ: 090.6969.247

KÊNH YOUTUBE DKT

Cách làm file Excel quản lý lãi vay

Đăng ký kênh nhé cả nhà

SÁCH QUYẾT TOÁN THUẾ


Liên hệ: 090.6969.247

Top