Ðề: Có được chuyển lỗ từ năm này qua năm khách không ?
1. Khi ta xác định KQKD ở thời điểm cuối năm thì sẽ thực hiện bút toán như bạn đã đề cập. Nhưng bạn cần lưu ý một điều rằng, ngay tại thời điểm mà ta xác định được lợi nhuận năm nay thì cũng tại thời điểm đó nó đã trở thành lợi nhuận của năm trước luôn rồi ( Bạn đừng lấy ngày 31/12 và ngày 01/01 làm cớ phản bác cho trường hợp này) nó cũng tương tự như việc kết chuyển nguồn kinh phí hoạt động trong kế toán công .
2. Như còm trên tôi đã nói, TK 421 không thể có số dư 2 bên vì :
+Thứ nhất : Trong cách ghi vào các TK có mở các tiểu khoản thì khi ghi một định khoản nào đó vào các tiểu khoản thì ta cũng đồng thời ghi định khoản đó vào TK tổng hợp (điều này có nói trong lý thuyết rồi) , chính vì lẽ đó mà TK 421 không thể có số dư 2 bên
+ Thứ hai : TK 421 chỉ mở cho đối tượng duy nhất nên tại cùng 1 thời điểm thì nó chỉ hoặc Có , hoặc Nợ chứ không thể vừa này vừa kia được. (Nó khác với các TK phải thu phải trả là mở cho nhiều đối tượng)
3. Việc Xác định kết quả kinh doanh hàng tháng thường được sử dụng trong các DN thuần túy thương mại, ở đó, các chi phí phát sinh trong tháng thường xác định được ngay trong tháng . Kinh doanh thì có lãi có lỗ nên tháng có lãi thì ghi Có 421, tháng lỗ thì ghi Nợ 421 nên mới có trường hợp SPS trên TK 421 rất lớn nhưng lại bị lỗ hoặc lãi ít là vậy . Khác với các DN sản xuất hay dịch vụ, chu kỳ kinh doanh thường dài nên CP không thể tập hợp được trong tháng và do đó mới tính KQKD một lần ở cuối năm .
1. Khi ta xác định KQKD ở thời điểm cuối năm thì sẽ thực hiện bút toán như bạn đã đề cập. Nhưng bạn cần lưu ý một điều rằng, ngay tại thời điểm mà ta xác định được lợi nhuận năm nay thì cũng tại thời điểm đó nó đã trở thành lợi nhuận của năm trước luôn rồi ( Bạn đừng lấy ngày 31/12 và ngày 01/01 làm cớ phản bác cho trường hợp này) nó cũng tương tự như việc kết chuyển nguồn kinh phí hoạt động trong kế toán công .
2. Như còm trên tôi đã nói, TK 421 không thể có số dư 2 bên vì :
+Thứ nhất : Trong cách ghi vào các TK có mở các tiểu khoản thì khi ghi một định khoản nào đó vào các tiểu khoản thì ta cũng đồng thời ghi định khoản đó vào TK tổng hợp (điều này có nói trong lý thuyết rồi) , chính vì lẽ đó mà TK 421 không thể có số dư 2 bên
+ Thứ hai : TK 421 chỉ mở cho đối tượng duy nhất nên tại cùng 1 thời điểm thì nó chỉ hoặc Có , hoặc Nợ chứ không thể vừa này vừa kia được. (Nó khác với các TK phải thu phải trả là mở cho nhiều đối tượng)
3. Việc Xác định kết quả kinh doanh hàng tháng thường được sử dụng trong các DN thuần túy thương mại, ở đó, các chi phí phát sinh trong tháng thường xác định được ngay trong tháng . Kinh doanh thì có lãi có lỗ nên tháng có lãi thì ghi Có 421, tháng lỗ thì ghi Nợ 421 nên mới có trường hợp SPS trên TK 421 rất lớn nhưng lại bị lỗ hoặc lãi ít là vậy . Khác với các DN sản xuất hay dịch vụ, chu kỳ kinh doanh thường dài nên CP không thể tập hợp được trong tháng và do đó mới tính KQKD một lần ở cuối năm .