Chia sẻ kinh nghiệm quản lý bán hàng - Nhập xuất tồn và công nợ bằng Excel

quanlybanhangexcel

New Member
Hội viên mới
Xin chào các bạn,

Chủ đề Quản lý nhập xuất tồn và công nợ bằng Excel đã được đề cập nhiều trong diễn đàn. Tuy nhiên đây vẫn luôn là một chủ đề nóng, được nhiều bạn quan tâm và theo dõi nhất.

Mình tạo chủ đề này để chia sẻ kinh nghiệm quản lý nhập xuất tồn và công nợ bằng Excel, đây cũng là phần cốt lõi trong quản lý kho, quản lý bán hàng của các cửa hàng và công ty hiện nay.

Trước tiên, các bạn phải hiểu các nội dung cần theo dõi, báo cáo trong quản lý bán hàng, quản lý kho.

- Theo dõi, báo cáo tình hình biến động nguyên vật liệu, thành phẩm, hàng hóa trong kho bao gồm:

+ Sổ Bảng tổng hợp nhập xuất tồn kho hàng hóa: dùng để theo dõi tình hình nhập xuất tồn của các loại nguyên vật liệu, thành phẩm, hàng hóa trong kho (Số lượng và giá trị từng mặt hàng của số dư đầu kỳ, nhập trong kỳ, xuất trong kỳ, tồn cuối kỳ).
+ Sổ chi tiết hàng hóa: dùng để theo dõi tình hình nhập, xuất và tồn kho cả về số lượng và giá trị của từng loại nguyên vật liệu, thành phẩm, hàng hóa trong kho.
+ Sổ thẻ kho: dùng để theo dõi số lượng nhập, xuất, tồn kho từng loại nguyên vật liệu, thành phẩm, hàng hóa trong kho.
+ Chứng từ Phiếu nhập kho: nhằm xác nhận số lượng vật tư, công cụ, dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa nhập kho làm căn cứ ghi Thẻ kho, thanh toán tiền hàng.
+ Chứng từ Phiếu xuất kho: theo dõi chặt chẽ số lượng vật tư, công cụ, dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa xuất kho.
+ Chứng từ Biên bản giao nhận hàng: theo dõi số lượng vật tư, hàng hóa đã bàn giao cho khách hàng.
+ Bảng kê phiếu nhập kho hàng hóa: ghi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến quá trình nhập kho.
+ Bảng kê phiếu xuất kho hàng hóa: ghi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến quá trình xuất kho.
+ Sổ nhật ký mua hàng: theo dõi toàn bộ các mặt hàng đã mua từ một nhà cung cấp theo giai đoạn cụ thể (phục vụ so sánh, đối chiếu công nợ nhà cung cấp).
+ Sổ nhật ký bán hàng: theo dõi toàn bộ các mặt hàng đã bán cho một khách hàng theo giai đoạn cụ thể (phục vụ so sánh, đối chiếu công nợ khách hàng).

- Theo dõi, báo cáo tình hình doanh thu, giá vốn hàng bán, lợi nhuận bán hàng bao gồm:
+ Bảng kê phiếu xuất kho hàng hóa: dùng để theo dõi tình hình doanh thu, giá vốn hàng bán, lợi nhuận theo đơn hàng xuất.
+ Bảng theo dõi nhập, xuất và lợi nhuận bán hàng: dùng để theo dõi tình hình nhập xuất trong kỳ của các mặt hàng và giá trị lãi (lỗ) của từng mặt hàng, tỉ suất lợi nhuận giữa các mặt hàng.
+ Sổ nhật ký bán hàng: theo dõi tình hình doanh thu với từng khách hàng cụ thể.
+ Sổ nhật ký mua hàng: theo dõi tình hình giá vốn với từng nhà cung cấp cụ thể.
+ Báo cáo kết quả kinh doanh: theo dõi doanh thu, giá vốn hàng bán, lợi nhuận bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh.

- Theo dõi, báo cáo tình hình thu chi tài chính bao gồm:
+ Bảng kê phát sinh thu chi: ghi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến thu chi.
+ Chứng từ phiếu thu: nhằm xác định số tiền thực tế nhập quỹ và làm căn cứ để thủ quỹ thu tiền, ghi sổ quỹ.
+ Chứng từ phiếu chi: nhằm xác định các khoản tiền thực tế xuất quỹ và làm căn cứ để thủ quỹ xuất quỹ, ghi sổ quỹ.
+ Sổ quỹ tiền mặt: dùng cho thủ quỹ phản ánh tình hình thu, chi và tồn quỹ tiền mặt của đơn vị.
+ Sổ quỹ tiền gửi ngân hàng: dùng để theo dõi chi tiết tiền của doanh nghiệp gửi tại Ngân hàng.
+ Nhật ký thu tiền: Tổng hợp toàn bộ các phiếu thu.
+ Nhật ký chi tiền: Tổng hợp toàn bộ các phiếu chi.
+ Bảng tổng hợp phát sinh tài khoản thu chi: theo dõi kỳ trước, kỳ này, lũy kế về thu, chi của các tài khoản như thu của khách hàng, Trả cho nhà cung cấp, Chi phí quản lý doanh nghiệp (điện, nước, quỹ lương, thuê mặt bằng….)
+ Bảng tổng hợp phát sinh tài khoản thanh toán: theo dõi số dư đầu kỳ, số phát sinh tăng trong kỳ, số phát sinh giảm trong kỳ, Số dư cuối kỳ của Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng…

- Theo dõi, báo cáo tình hình công nợ khách hàng, nhà cung cấp bao gồm:
+ Bảng tổng hợp công nợ khách hàng: tổng hợp giá trị công nợ với các khách hàng (dư đầu kỳ, phát sinh trong kỳ (tăng, giảm), số dư cuối kỳ).
+ Bảng tổng hợp công nợ nhà cung cấp: tổng hợp giá trị công nợ với các nhà cung cấp (dư đầu kỳ, phát sinh trong kỳ (tăng, giảm), số dư cuối kỳ).
+ Để theo dõi chi tiết phát sinh tăng trong kỳ: vào bảng nhật ký mua hàng với nhà cung cấp và nhật ký bán hàng với khách hàng.
+ Để theo dõi chi tiết phát sinh giảm trong kỳ: vào bảng nhật ký chi tiền với nhà cung cấp và nhật ký thu tiền với khách hàng.
Sau khi đã hình dung ra các công việc cần phải làm đối với một người quản lý bán hàng hay quản lý kho. Các bạn bắt tay vào triển khai công việc quản lý bán hàng.

Hiện mình có sưu tầm, tham khảo một số đường link video quản lý bán hàng và một sồ file excel trên diễn đàn để mọi người tham khảo và có thể chia sẻ thêm để cho nhiều người có thể dùng.



 

Đính kèm

  • Ke toan ban hang.rar
    2.2 MB · Lượt xem: 1,851
Xin chào các bạn,

Chủ đề Quản lý nhập xuất tồn và công nợ bằng Excel đã được đề cập nhiều trong diễn đàn. Tuy nhiên đây vẫn luôn là một chủ đề nóng, được nhiều bạn quan tâm và theo dõi nhất.

Mình tạo chủ đề này để chia sẻ kinh nghiệm quản lý nhập xuất tồn và công nợ bằng Excel, đây cũng là phần cốt lõi trong quản lý kho, quản lý bán hàng của các cửa hàng và công ty hiện nay.

Trước tiên, các bạn phải hiểu các nội dung cần theo dõi, báo cáo trong quản lý bán hàng, quản lý kho.

- Theo dõi, báo cáo tình hình biến động nguyên vật liệu, thành phẩm, hàng hóa trong kho bao gồm:

+ Sổ Bảng tổng hợp nhập xuất tồn kho hàng hóa: dùng để theo dõi tình hình nhập xuất tồn của các loại nguyên vật liệu, thành phẩm, hàng hóa trong kho (Số lượng và giá trị từng mặt hàng của số dư đầu kỳ, nhập trong kỳ, xuất trong kỳ, tồn cuối kỳ).
+ Sổ chi tiết hàng hóa: dùng để theo dõi tình hình nhập, xuất và tồn kho cả về số lượng và giá trị của từng loại nguyên vật liệu, thành phẩm, hàng hóa trong kho.
+ Sổ thẻ kho: dùng để theo dõi số lượng nhập, xuất, tồn kho từng loại nguyên vật liệu, thành phẩm, hàng hóa trong kho.
+ Chứng từ Phiếu nhập kho: nhằm xác nhận số lượng vật tư, công cụ, dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa nhập kho làm căn cứ ghi Thẻ kho, thanh toán tiền hàng.
+ Chứng từ Phiếu xuất kho: theo dõi chặt chẽ số lượng vật tư, công cụ, dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa xuất kho.
+ Chứng từ Biên bản giao nhận hàng: theo dõi số lượng vật tư, hàng hóa đã bàn giao cho khách hàng.
+ Bảng kê phiếu nhập kho hàng hóa: ghi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến quá trình nhập kho.
+ Bảng kê phiếu xuất kho hàng hóa: ghi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến quá trình xuất kho.
+ Sổ nhật ký mua hàng: theo dõi toàn bộ các mặt hàng đã mua từ một nhà cung cấp theo giai đoạn cụ thể (phục vụ so sánh, đối chiếu công nợ nhà cung cấp).
+ Sổ nhật ký bán hàng: theo dõi toàn bộ các mặt hàng đã bán cho một khách hàng theo giai đoạn cụ thể (phục vụ so sánh, đối chiếu công nợ khách hàng).

- Theo dõi, báo cáo tình hình doanh thu, giá vốn hàng bán, lợi nhuận bán hàng bao gồm:
+ Bảng kê phiếu xuất kho hàng hóa: dùng để theo dõi tình hình doanh thu, giá vốn hàng bán, lợi nhuận theo đơn hàng xuất.
+ Bảng theo dõi nhập, xuất và lợi nhuận bán hàng: dùng để theo dõi tình hình nhập xuất trong kỳ của các mặt hàng và giá trị lãi (lỗ) của từng mặt hàng, tỉ suất lợi nhuận giữa các mặt hàng.
+ Sổ nhật ký bán hàng: theo dõi tình hình doanh thu với từng khách hàng cụ thể.
+ Sổ nhật ký mua hàng: theo dõi tình hình giá vốn với từng nhà cung cấp cụ thể.
+ Báo cáo kết quả kinh doanh: theo dõi doanh thu, giá vốn hàng bán, lợi nhuận bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh.

- Theo dõi, báo cáo tình hình thu chi tài chính bao gồm:
+ Bảng kê phát sinh thu chi: ghi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến thu chi.
+ Chứng từ phiếu thu: nhằm xác định số tiền thực tế nhập quỹ và làm căn cứ để thủ quỹ thu tiền, ghi sổ quỹ.
+ Chứng từ phiếu chi: nhằm xác định các khoản tiền thực tế xuất quỹ và làm căn cứ để thủ quỹ xuất quỹ, ghi sổ quỹ.
+ Sổ quỹ tiền mặt: dùng cho thủ quỹ phản ánh tình hình thu, chi và tồn quỹ tiền mặt của đơn vị.
+ Sổ quỹ tiền gửi ngân hàng: dùng để theo dõi chi tiết tiền của doanh nghiệp gửi tại Ngân hàng.
+ Nhật ký thu tiền: Tổng hợp toàn bộ các phiếu thu.
+ Nhật ký chi tiền: Tổng hợp toàn bộ các phiếu chi.
+ Bảng tổng hợp phát sinh tài khoản thu chi: theo dõi kỳ trước, kỳ này, lũy kế về thu, chi của các tài khoản như thu của khách hàng, Trả cho nhà cung cấp, Chi phí quản lý doanh nghiệp (điện, nước, quỹ lương, thuê mặt bằng….)
+ Bảng tổng hợp phát sinh tài khoản thanh toán: theo dõi số dư đầu kỳ, số phát sinh tăng trong kỳ, số phát sinh giảm trong kỳ, Số dư cuối kỳ của Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng…

- Theo dõi, báo cáo tình hình công nợ khách hàng, nhà cung cấp bao gồm:
+ Bảng tổng hợp công nợ khách hàng: tổng hợp giá trị công nợ với các khách hàng (dư đầu kỳ, phát sinh trong kỳ (tăng, giảm), số dư cuối kỳ).
+ Bảng tổng hợp công nợ nhà cung cấp: tổng hợp giá trị công nợ với các nhà cung cấp (dư đầu kỳ, phát sinh trong kỳ (tăng, giảm), số dư cuối kỳ).
+ Để theo dõi chi tiết phát sinh tăng trong kỳ: vào bảng nhật ký mua hàng với nhà cung cấp và nhật ký bán hàng với khách hàng.
+ Để theo dõi chi tiết phát sinh giảm trong kỳ: vào bảng nhật ký chi tiền với nhà cung cấp và nhật ký thu tiền với khách hàng.
Sau khi đã hình dung ra các công việc cần phải làm đối với một người quản lý bán hàng hay quản lý kho. Các bạn bắt tay vào triển khai công việc quản lý bán hàng.

Hiện mình có sưu tầm, tham khảo một số đường link video quản lý bán hàng và một sồ file excel trên diễn đàn để mọi người tham khảo và có thể chia sẻ thêm để cho nhiều người có thể dùng.




Cảm ơn bạn đã chia sẻ, Mình đã xem qua Video và thấy giới thiệu rất hay và phù hợp với yêu cầu bên mình.
 
Xin chào các bạn,

Chủ đề Quản lý nhập xuất tồn và công nợ bằng Excel đã được đề cập nhiều trong diễn đàn. Tuy nhiên đây vẫn luôn là một chủ đề nóng, được nhiều bạn quan tâm và theo dõi nhất.

Mình tạo chủ đề này để chia sẻ kinh nghiệm quản lý nhập xuất tồn và công nợ bằng Excel, đây cũng là phần cốt lõi trong quản lý kho, quản lý bán hàng của các cửa hàng và công ty hiện nay.

Trước tiên, các bạn phải hiểu các nội dung cần theo dõi, báo cáo trong quản lý bán hàng, quản lý kho.

- Theo dõi, báo cáo tình hình biến động nguyên vật liệu, thành phẩm, hàng hóa trong kho bao gồm:

+ Sổ Bảng tổng hợp nhập xuất tồn kho hàng hóa: dùng để theo dõi tình hình nhập xuất tồn của các loại nguyên vật liệu, thành phẩm, hàng hóa trong kho (Số lượng và giá trị từng mặt hàng của số dư đầu kỳ, nhập trong kỳ, xuất trong kỳ, tồn cuối kỳ).
+ Sổ chi tiết hàng hóa: dùng để theo dõi tình hình nhập, xuất và tồn kho cả về số lượng và giá trị của từng loại nguyên vật liệu, thành phẩm, hàng hóa trong kho.
+ Sổ thẻ kho: dùng để theo dõi số lượng nhập, xuất, tồn kho từng loại nguyên vật liệu, thành phẩm, hàng hóa trong kho.
+ Chứng từ Phiếu nhập kho: nhằm xác nhận số lượng vật tư, công cụ, dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa nhập kho làm căn cứ ghi Thẻ kho, thanh toán tiền hàng.
+ Chứng từ Phiếu xuất kho: theo dõi chặt chẽ số lượng vật tư, công cụ, dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa xuất kho.
+ Chứng từ Biên bản giao nhận hàng: theo dõi số lượng vật tư, hàng hóa đã bàn giao cho khách hàng.
+ Bảng kê phiếu nhập kho hàng hóa: ghi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến quá trình nhập kho.
+ Bảng kê phiếu xuất kho hàng hóa: ghi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến quá trình xuất kho.
+ Sổ nhật ký mua hàng: theo dõi toàn bộ các mặt hàng đã mua từ một nhà cung cấp theo giai đoạn cụ thể (phục vụ so sánh, đối chiếu công nợ nhà cung cấp).
+ Sổ nhật ký bán hàng: theo dõi toàn bộ các mặt hàng đã bán cho một khách hàng theo giai đoạn cụ thể (phục vụ so sánh, đối chiếu công nợ khách hàng).

- Theo dõi, báo cáo tình hình doanh thu, giá vốn hàng bán, lợi nhuận bán hàng bao gồm:
+ Bảng kê phiếu xuất kho hàng hóa: dùng để theo dõi tình hình doanh thu, giá vốn hàng bán, lợi nhuận theo đơn hàng xuất.
+ Bảng theo dõi nhập, xuất và lợi nhuận bán hàng: dùng để theo dõi tình hình nhập xuất trong kỳ của các mặt hàng và giá trị lãi (lỗ) của từng mặt hàng, tỉ suất lợi nhuận giữa các mặt hàng.
+ Sổ nhật ký bán hàng: theo dõi tình hình doanh thu với từng khách hàng cụ thể.
+ Sổ nhật ký mua hàng: theo dõi tình hình giá vốn với từng nhà cung cấp cụ thể.
+ Báo cáo kết quả kinh doanh: theo dõi doanh thu, giá vốn hàng bán, lợi nhuận bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh.

- Theo dõi, báo cáo tình hình thu chi tài chính bao gồm:
+ Bảng kê phát sinh thu chi: ghi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến thu chi.
+ Chứng từ phiếu thu: nhằm xác định số tiền thực tế nhập quỹ và làm căn cứ để thủ quỹ thu tiền, ghi sổ quỹ.
+ Chứng từ phiếu chi: nhằm xác định các khoản tiền thực tế xuất quỹ và làm căn cứ để thủ quỹ xuất quỹ, ghi sổ quỹ.
+ Sổ quỹ tiền mặt: dùng cho thủ quỹ phản ánh tình hình thu, chi và tồn quỹ tiền mặt của đơn vị.
+ Sổ quỹ tiền gửi ngân hàng: dùng để theo dõi chi tiết tiền của doanh nghiệp gửi tại Ngân hàng.
+ Nhật ký thu tiền: Tổng hợp toàn bộ các phiếu thu.
+ Nhật ký chi tiền: Tổng hợp toàn bộ các phiếu chi.
+ Bảng tổng hợp phát sinh tài khoản thu chi: theo dõi kỳ trước, kỳ này, lũy kế về thu, chi của các tài khoản như thu của khách hàng, Trả cho nhà cung cấp, Chi phí quản lý doanh nghiệp (điện, nước, quỹ lương, thuê mặt bằng….)
+ Bảng tổng hợp phát sinh tài khoản thanh toán: theo dõi số dư đầu kỳ, số phát sinh tăng trong kỳ, số phát sinh giảm trong kỳ, Số dư cuối kỳ của Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng…

- Theo dõi, báo cáo tình hình công nợ khách hàng, nhà cung cấp bao gồm:
+ Bảng tổng hợp công nợ khách hàng: tổng hợp giá trị công nợ với các khách hàng (dư đầu kỳ, phát sinh trong kỳ (tăng, giảm), số dư cuối kỳ).
+ Bảng tổng hợp công nợ nhà cung cấp: tổng hợp giá trị công nợ với các nhà cung cấp (dư đầu kỳ, phát sinh trong kỳ (tăng, giảm), số dư cuối kỳ).
+ Để theo dõi chi tiết phát sinh tăng trong kỳ: vào bảng nhật ký mua hàng với nhà cung cấp và nhật ký bán hàng với khách hàng.
+ Để theo dõi chi tiết phát sinh giảm trong kỳ: vào bảng nhật ký chi tiền với nhà cung cấp và nhật ký thu tiền với khách hàng.
Sau khi đã hình dung ra các công việc cần phải làm đối với một người quản lý bán hàng hay quản lý kho. Các bạn bắt tay vào triển khai công việc quản lý bán hàng.

Hiện mình có sưu tầm, tham khảo một số đường link video quản lý bán hàng và một sồ file excel trên diễn đàn để mọi người tham khảo và có thể chia sẻ thêm để cho nhiều người có thể dùng.




Cảm ơn bạn đã chia sẻ. mình mới ra trường và làm kết toán bán hàng. Mới đầu chưa có kinh nghiệm nên rất vất vả trong việc quản lý nhập xuất tồn và công nợ. Cám ơn bạn đã chia sẻ kinh nghiệm và giới thiệu cho mọi người các video hướng dẫn quản lý hay để mọi người học tập. Rất mong qua diễn đàn nhiều bạn khác chia sẻ thêm kinh nghiệm quản lý để mọi người cùng học hỏi.
 
Cảm ơn bạn đã chia sẻ kinh nghiệm quản lý nhập xuất tồn và công nợ. Mình doanh nghiệp bên xây dựng, nhiệm vụ chính là kế toán bán hàng - quản lý toàn bộ công tác nhập xuất vật tư hàng hóa. Yêu cầu của lãnh đạo công ty là phải liên tục cập nhật và báo cáo tình hình nhập, xuất và tồn kho hàng hóa; báo cáo tình hình biến động của từng loại vật tư hàng hóa về số lượng và giá trị, báo cáo tình hình nhập hàng hóa từ phía nhà cung cấp và báo cáo tình hình xuất hàng hóa cho từng đối tượng khách hàng. Ngoài ra, cuối tháng mình phải báo cáo kết quả kinh doanh lỗ-lãi. Bạn nào có file excel đáp ứng các yêu cầu trên thì gửi cho mình vào hòm thư nguyenvietphuong369@gmail.com nhé. Xin cảm ơn nhiều!
 
Phần mềm giới thiệu trong Video Youtube về Quản lý nhập xuất tồn và công nợ bằng Excel rất hay, bên mình đang sử dụng phần mềm thấy chạy ổn định và rất dễ sử dụng, chi phí phần mềm cũng không nhiều.
 

CẨM NANG KẾ TOÁN TRƯỞNG


Liên hệ: 090.6969.247

KÊNH YOUTUBE DKT

Cách làm file Excel quản lý lãi vay

Đăng ký kênh nhé cả nhà

SÁCH QUYẾT TOÁN THUẾ


Liên hệ: 090.6969.247

Top