Lỗ chênh lệch tỷ giá chưa thực hiện

Moonlight

New Member
Hội viên mới
các bạn cho mình hỏi ngày 6/4/2006 BTC đã có công văn số 4594 trả lời về việc: "đối với khoản CLTG do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ cuối năm tài chính: được ghi nhận vào chi phí tài chính hoặc doanh thu hoạt động tài chính trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của năm tài chính. Doanh nghiệp không được tính vào chi phí hay thu nhập khi tính thuế TNDN đối với khoản lãi/lỗ chênh lệch tỉ giá do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ cuối năm tài chính và cũng không được chia lợi nhuận hoặc trả cổ tức trên lãi CLTG đánh giá lại cuối năm tài chính"
Tóm lại là đây là tỷ giá chưa thực hiện nên kg được tính vào chi phí hay thu nhập chịu thế TNDN của kỳ tính thuế đó. vậy sang năm sau khi chênh lệch tỷ giá này đã được thực hiện (do phát sinh khoản phải thu, phải trả .,, của tài khoản gốc ngoại tệ này) thì khoản lỗ chênh lệnh tỷ giá này có được tính vào thu nhập hay chi phí chịu thuế TNDN của năm sau không? (vì nếu kg được tính thì đâu cần đánh giá lại tài khoản gốc ngoại tệ làm gì vì rất thiệt thòi cho doanh nghiệp)?????? Mong các bạn thông thái giúp mình với:banghead::banghead::banghead:
 
Ðề: Lỗ chênh lệch tỷ giá chưa thực hiện

các bạn cho mình hỏi ngày 6/4/2006 BTC đã có công văn số 4594 trả lời về việc: "đối với khoản CLTG do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ cuối năm tài chính: được ghi nhận vào chi phí tài chính hoặc doanh thu hoạt động tài chính trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của năm tài chính. Doanh nghiệp không được tính vào chi phí hay thu nhập khi tính thuế TNDN đối với khoản lãi/lỗ chênh lệch tỉ giá do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ cuối năm tài chính và cũng không được chia lợi nhuận hoặc trả cổ tức trên lãi CLTG đánh giá lại cuối năm tài chính"
Tóm lại là đây là tỷ giá chưa thực hiện nên kg được tính vào chi phí hay thu nhập chịu thế TNDN của kỳ tính thuế đó. vậy sang năm sau khi chênh lệch tỷ giá này đã được thực hiện (do phát sinh khoản phải thu, phải trả .,, của tài khoản gốc ngoại tệ này) thì khoản lỗ chênh lệnh tỷ giá này có được tính vào thu nhập hay chi phí chịu thuế TNDN của năm sau không? (vì nếu kg được tính thì đâu cần đánh giá lại tài khoản gốc ngoại tệ làm gì vì rất thiệt thòi cho doanh nghiệp)?????? Mong các bạn thông thái giúp mình với:banghead::banghead::banghead:

Khỏan lỗ chênh lệch tỷ giá hay lợi nhuận do chênh lệch tỷ giá đánh giá lại cuối năm tài chính đưa vào 413 => 635 or 515 => 911 => xác định lợi nhuận kế toán => lên BCTC => loại ra khi quyết toán để tính lợi nhuận theo pháp luật thuế => bạn đánh giá lại các tài khỏan gốc ngoại tệ để bảo đảm cho Báo Cáo Tài Chính của bạn được chính xác - VD: bạn còn 1tr USD, giá gốc là 10.000, tỷ giá hiện tại là 15.000 => bạn có lời 5.000/USD => điều này sẽ được thể hiện trên BCTC, tuy nhiên theo pháp luật thuế thì nó ko được coi là thu nhập chịu thuế nên bạn loại nó ra khi quyết toán & tính thuế TNDN phải đóng.

* Tóm lại việc đánh giá giúp cho người đọc BCTC hay nhà đầu tư nắm bắt chính xác hơn tình hình hoạt động& Kinh doanh của cty, giúp cho họ có các quyết định đầu tư chính xác ... còn việc loại ra khỏi CP là theo pháp luật thuế (được hiểu là DT hay CP chưa thực hiện) => ko có gì là bất hợp lý cả.
 
Ðề: Lỗ chênh lệch tỷ giá chưa thực hiện

* Tóm lại việc đánh giá giúp cho người đọc BCTC hay nhà đầu tư nắm bắt chính xác hơn tình hình hoạt động& Kinh doanh của cty, giúp cho họ có các quyết định đầu tư chính xác ... còn việc loại ra khỏi CP là theo pháp luật thuế (được hiểu là DT hay CP chưa thực hiện) => ko có gì là bất hợp lý cả.[/SIZE][/QUOTE]
Rất cảm Kidman đã trả lời mình. Nhưng thực sự là mình thấy rất bất hợp lý, mặc dù để phù hợp với chuẩn mực kế toán và tính trung thực trong báo cáo KQKD thì việc đánh giá lại các khoản mục tiền tệ gốc ngoại tệ cuối năm tài chính là hoàn toàn cần thiết. Tuy nhiên mình muốn nói bất hợp lý là ở chỗ này, Ví dụ: cuối năm 2007 TK331 ngoại tệ là 100$, tỷ giá gsổ là 15000. Mình đánh giá lại theo tỷ giá LNH cuối năm là 16.000 và do vậy lỗ CLTG chưa thực hiện ở đây là 100k. và 100k này bị loại ra khi tính thuế TNDN. Nhưng sang năm 2008, gsử tháng 1 mình trả nợ 100$ này tỷ giá lúc này là 16.500 vậy là mình lỗ tiếp là 50k (50k này là tỷ giá đã thực hiện và được tính vào chi phí hợp lý khi tính thuế TNDN). Vậy vấn đề ở đây là nếu 31/12/07 mình không đánh giá lại 100$ này thì tháng 1/08 khi mình trả tiền sẽ được ghi nhận là lỗ CLTG là 150k và lỗ CLTG 150k này là đã thực hiện và được tính vào chi phí hợp lý khi tính thuế TNDN. cho nên vấn đề mình thắc mắc ở đây là đương nhiên năm 2007 100k này là lỗ CLTG tỷ giá chưa thực hiện nên bị loại khi tính thuế TNDN (ok) nhưng đến 2008 khi tiến hành trả nợ thì 100k này có được ghi nhận trở lại hay kg? nếu không ghi nhận hóa ra trả là thiệt thòi lớn cho đơn vị lắm sao??????:banghead::banghead::banghead: Mong kidman và mọi người sáng tỏ giúp mình với
-----------------------------------------------------------------------------------------
* Tóm lại việc đánh giá giúp cho người đọc BCTC hay nhà đầu tư nắm bắt chính xác hơn tình hình hoạt động& Kinh doanh của cty, giúp cho họ có các quyết định đầu tư chính xác ... còn việc loại ra khỏi CP là theo pháp luật thuế (được hiểu là DT hay CP chưa thực hiện) => ko có gì là bất hợp lý cả.[/SIZE]
Rất cảm Kidman đã trả lời mình. Nhưng thực sự là mình thấy rất bất hợp lý, mặc dù để phù hợp với chuẩn mực kế toán và tính trung thực trong báo cáo KQKD thì việc đánh giá lại các khoản mục tiền tệ gốc ngoại tệ cuối năm tài chính là hoàn toàn cần thiết. Tuy nhiên mình muốn nói bất hợp lý là ở chỗ này, Ví dụ: cuối năm 2007 TK331 ngoại tệ là 100$, tỷ giá gsổ là 15000. Mình đánh giá lại theo tỷ giá LNH cuối năm là 16.000 và do vậy lỗ CLTG chưa thực hiện ở đây là 100k. và 100k này bị loại ra khi tính thuế TNDN. Nhưng sang năm 2008, gsử tháng 1 mình trả nợ 100$ này tỷ giá lúc này là 16.500 vậy là mình lỗ tiếp là 50k (50k này là tỷ giá đã thực hiện và được tính vào chi phí hợp lý khi tính thuế TNDN). Vậy vấn đề ở đây là nếu 31/12/07 mình không đánh giá lại 100$ này thì tháng 1/08 khi mình trả tiền sẽ được ghi nhận là lỗ CLTG là 150k và lỗ CLTG 150k này là đã thực hiện và được tính vào chi phí hợp lý khi tính thuế TNDN. cho nên vấn đề mình thắc mắc ở đây là đương nhiên năm 2007 100k này là lỗ CLTG tỷ giá chưa thực hiện nên bị loại khi tính thuế TNDN (ok) nhưng đến 2008 khi tiến hành trả nợ thì 100k này có được ghi nhận trở lại hay kg? nếu không ghi nhận hóa ra trả là thiệt thòi lớn cho đơn vị lắm sao??????:banghead::banghead::banghead: Mong kidman và mọi người sáng tỏ giúp mình với[/QUOTE]

Mọi người đâu rùi, có ý kiến gì không vậy? Kidman? King tiger?????:confuse1::confuse1::confuse1:
 
Sửa lần cuối:
Ðề: Lỗ chênh lệch tỷ giá chưa thực hiện

Vậy thì cứ tính thuế luôn đi. Ghi 515, 635 năm nào xào năm đó luôn.
Hết thắc mắc phải không?

Trước khi có chuẩn mực thì ch/lệch tỷ giá chưa thực hiện sẽ không tính thuế và treo ở 413. Sang đầu năm sau hoàn nhập lại.
Nhưng sau này khi có chuẩn mực thì tính vào 515, 635 và tính thuế.
Nếu DN mới thành lập đang xây dựng chưa đi vào SXKD thì chưa ghi vào 515, 635 mà vẫn treo ở 413. Khi XD xong, đi vào SXKD thì phân bổ trong 5 năm.
Trong chuẩn mực Chi phí thuế TNDN hoãn lại phải trả cũng không thấy nói đến khoản ch/lệch tỷ giá chưa thực hiện này. Nghĩa là không hoãn lại, tính thuế luôn vào năm nay.
Về ý nghĩa tài chánh thì nó cũng đúng thôi. Tuy rằng ta chưa thực hiện nhưng tỷ giá đánh giá lại là tỷ giá bq liên NH do NH Nhà nước công bố. Nó là 1 con số đáng tin cậy. Nó rất khác với các khoản dự phòng là do DN tự ước tính nên Nhà nước chưa tin tưởng khoản dự phòng và không cho tính thuế các khỏa dự phòng.

Vì ví dụ của bạn là 1 khoản lỗ, nếu bạn lấy ví dụ ngược lại: DN có khoản lãi ch/lệch tỷ giá khá lớn thì có nộp ngay thuế TNDN không?
Nếu "không nộp" thì năm sau DN có nhớ mà nộp cho đủ không?
 
Ðề: Lỗ chênh lệch tỷ giá chưa thực hiện

Vậy thì cứ tính thuế luôn đi. Ghi 515, 635 năm nào xào năm đó luôn.
Hết thắc mắc phải không?

Trước khi có chuẩn mực thì ch/lệch tỷ giá chưa thực hiện sẽ không tính thuế và treo ở 413. Sang đầu năm sau hoàn nhập lại.
Nhưng sau này khi có chuẩn mực thì tính vào 515, 635 và tính thuế.Nếu DN mới thành lập đang xây dựng chưa đi vào SXKD thì chưa ghi vào 515, 635 mà vẫn treo ở 413. Khi XD xong, đi vào SXKD thì phân bổ trong 5 năm.
Trong chuẩn mực Chi phí thuế TNDN hoãn lại phải trả cũng không thấy nói đến khoản ch/lệch tỷ giá chưa thực hiện này. Nghĩa là không hoãn lại, tính thuế luôn vào năm nay.

Ack !! pác coi lại giúp em ah, cái con đưa vào 515 hay 635 này là chênh lệch tỷ giá đã thực hiện ah, còn đánh giá lại số dư cuối kỳ của các tài khoản có gốc ngoại tệ(hay chênh lệch tỷ giá chưa thực hiện) vẫn đưa nó vào 413 => 515 hay 635 và loại ra khi quyết toán thuế - trong 03/TNDN thì nó là B14 & B21 ah !! :book:

Ví dụ: cuối năm 2007 TK331 ngoại tệ là 100$, tỷ giá gsổ là 15000. Mình đánh giá lại theo tỷ giá LNH cuối năm là 16.000 và do vậy lỗ CLTG chưa thực hiện ở đây là 100k. và 100k này bị loại ra khi tính thuế TNDN. Nhưng sang năm 2008, gsử tháng 1 mình trả nợ 100$ này tỷ giá lúc này là 16.500 vậy là mình lỗ tiếp là 50k (50k này là tỷ giá đã thực hiện và được tính vào chi phí hợp lý khi tính thuế TNDN). Vậy vấn đề ở đây là nếu 31/12/07 mình không đánh giá lại 100$ này thì tháng 1/08 khi mình trả tiền sẽ được ghi nhận là lỗ CLTG là 150k và lỗ CLTG 150k này là đã thực hiện và được tính vào chi phí hợp lý khi tính thuế TNDN. cho nên vấn đề mình thắc mắc ở đây là đương nhiên năm 2007 100k này là lỗ CLTG tỷ giá chưa thực hiện nên bị loại khi tính thuế TNDN (ok) nhưng đến 2008 khi tiến hành trả nợ thì 100k này có được ghi nhận trở lại hay kg? nếu không ghi nhận hóa ra trả là thiệt thòi lớn cho đơn vị lắm sao?????? Mong kidman và mọi người sáng tỏ giúp mình với

Theo VD này của bạn nhé!!

* Ghi nhận nợ 331: 100USD * 15.000
* Ngày 31/12/07, đánh giá lại tài khoản 331 có gốc ngoại tệ (CLTGCTH)-tỷ giá:16.000 => TK 331 tăng: 1.000 * 100 = 100.000
Hạch toán:
N413/C331:100K
N635/C413: 100K => loại cái này ra khi quyết toán!!

* Giả sử qua ngày 31/01/08. DN trả khoản nợ này(TG:16.500)
=> 331 tăng: 1.500 * 100 = 150K
Hạch toán:
N635/C112: 150K => đưa vào CP 150K !!! :book:

* Hehe trong năm 2008 khi trả nợ bạn dùng tỷ giá đánh giá lại để hạch toán nên số tiền được đưa vào CP chỉ là 50K - bạn quên mất nguyên tắc ghi nhận chênh lệch tỷ giá đối với các khoản công nợ là tỷ giá ghi nhận nợ lúc phát sinh !!! Đánh giá chênh lệch tỷ giá cuối kỳ chỉ bảo đảm cho BCTC được hiểu một cách chính xác hơn, sẽ bị loại ra khi quyết toán DT hay CP này - ko dùng tỷ giá này để đưa qua năm sau hạch toán!!
:cheers1:
 
Ðề: Lỗ chênh lệch tỷ giá chưa thực hiện



Theo VD này của bạn nhé!!

* Ghi nhận nợ 331: 100USD * 15.000
* Ngày 31/12/07, đánh giá lại tài khoản 331 có gốc ngoại tệ (CLTGCTH)-tỷ giá:16.000 => TK 331 tăng: 1.000 * 100 = 100.000
Hạch toán:
N413/C331:100K
N635/C413: 100K => loại cái này ra khi quyết toán!!

* Giả sử qua ngày 31/01/08. DN trả khoản nợ này(TG:16.500)
=> 331 tăng: 1.500 * 100 = 150K
Hạch toán:
N635/C112: 150K => đưa vào CP 150K !!! :book:

* Hehe trong năm 2008 khi trả nợ bạn dùng tỷ giá đánh giá lại để hạch toán nên số tiền được đưa vào CP chỉ là 50K - bạn quên mất nguyên tắc ghi nhận chênh lệch tỷ giá đối với các khoản công nợ là tỷ giá ghi nhận nợ lúc phát sinh !!! Đánh giá chênh lệch tỷ giá cuối kỳ chỉ bảo đảm cho BCTC được hiểu một cách chính xác hơn, sẽ bị loại ra khi quyết toán DT hay CP này - ko dùng tỷ giá này để đưa qua năm sau hạch toán!!
:cheers1:

Kidman ơi! Kidman quên rằng năm 2007 đã ghi nhận nợ 635 là 100k và trên báo cáo KQKD đã ghi nhận lỗ 100k này (còn về mặt thuế, trên quyết toán thuế TNDN 100k bị loại trên chỉ tiêu B14) Vậy năm 2008 kidman lại bảo mình ghi nợ 635 lên 150K, đương nhiên 150k này sẽ cũng vào 421 của năm 2008. về mặt kế toán trên báo cáo KQKD năm 2007,2008 riêng khoản phải trả người bán này lỗ lên đến 250K (100k+150K)????? mặc dù về mặt thuế thì được ghi nhận đúng số lỗ thực là 150K?????:banghead::banghead:
Help me!:confuse1::confuse1::confuse1:
 
Ðề: Lỗ chênh lệch tỷ giá chưa thực hiện

Kidman ơi! Kidman quên rằng năm 2007 đã ghi nhận nợ 635 là 100k và trên báo cáo KQKD đã ghi nhận lỗ 100k này (còn về mặt thuế, trên quyết toán thuế TNDN 100k bị loại trên chỉ tiêu B14) Vậy năm 2008 kidman lại bảo mình ghi nợ 635 lên 150K, đương nhiên 150k này sẽ cũng vào 421 của năm 2008. về mặt kế toán trên báo cáo KQKD năm 2007,2008 riêng khoản phải trả người bán này lỗ lên đến 250K (100k+150K)????? mặc dù về mặt thuế thì được ghi nhận đúng số lỗ thực là 150K?????:banghead::banghead:
Help me!:confuse1::confuse1::confuse1:

* Phần thuế vậy là ổn đúng không?

* Về BCTC:
+ Năm 2007 bạn đánh giá lại khỏan chênh lệch này là 100K

+ Năm 2008 bạn thanh toán nợ => phát sinh chênh lệch đã thực hiện 150K

=> Bạn muốn thể hiện trên BCKQKD nào, BCKQKD năm 2007 hay năm 2008 hoặc báo cáo tổng hợp năm 2007&2008
+ nếu thể hiện trên BCTC tổng hợp cho 2 năm 2007 và 2008 thì khỏan chênh lệch 100K chưa thực hiện năm 2007 nhưng đã thực hiện năm 2008 phải được loại ra => còn lại 150K !!! hehe rắc rối thế đấy, chứ đâu có đơn giản lấy tổng của 2 con 635 của 2007 và 635 của 2008 :book:

+ Nếu thể hiện trên BCKQKD năm 2008 thì 100K sẽ nằm ở cột năm trước - 150K là năm nay => năm trước lỗ 100K chưa thực hiện, năm nay lỗ 150K(không phải là 250K nhé) đã thực hiện thì ko thể nói là lỗ 250K được. :book:
 
Ðề: Lỗ chênh lệch tỷ giá chưa thực hiện

Ack !! pác coi lại giúp em ah, cái con đưa vào 515 hay 635 này là chênh lệch tỷ giá đã thực hiện ah, còn đánh giá lại số dư cuối kỳ của các tài khoản có gốc ngoại tệ(hay chênh lệch tỷ giá chưa thực hiện) vẫn đưa nó vào 413 => 515 hay 635 và loại ra khi quyết toán thuế - trong 03/TNDN thì nó là B14 & B21 ah !! :book:
Xác nhận chính xác!!!!!
Không tính thuế cho phần chênh lệch tỷ giá chưa thực hiện.

--------------
Cách xử lý:
  1. Hoặc là: Hoàn nhập vào ngày đầu năm sau.
  2. Hoặc là: Ghi nhận thuế TNDN hoãn lại.
Theo tôi, cách 1 khỏi tốn công theo dõi. Còn cách 2 phải theo dõi từng khoản nợ phải thu, nợ phải trả, từng mục tiền. Úi da. Oải luôn.
 
Ðề: Lỗ chênh lệch tỷ giá chưa thực hiện

* Phần thuế vậy là ổn đúng không?

* Về BCTC:
+ Năm 2007 bạn đánh giá lại khỏan chênh lệch này là 100K

+ Năm 2008 bạn thanh toán nợ => phát sinh chênh lệch đã thực hiện 150K

=> Bạn muốn thể hiện trên BCKQKD nào, BCKQKD năm 2007 hay năm 2008 hoặc báo cáo tổng hợp năm 2007&2008
+ nếu thể hiện trên BCTC tổng hợp cho 2 năm 2007 và 2008 thì khỏan chênh lệch 100K chưa thực hiện năm 2007 nhưng đã thực hiện năm 2008 phải được loại ra => còn lại 150K !!! hehe rắc rối thế đấy, chứ đâu có đơn giản lấy tổng của 2 con 635 của 2007 và 635 của 2008

+ Nếu thể hiện trên BCKQKD năm 2008 thì 100K sẽ nằm ở cột năm trước - 150K là năm nay => năm trước lỗ 100K chưa thực hiện, năm nay lỗ 150K(không phải là 250K nhé) đã thực hiện thì ko thể nói là lỗ 250K được.

Kidman ơi! thực sự là mình vẫn không thể hiểu nổi:banghead:về mặt kế toán thì lãi/lỗ CLTG dù chưa thực hiện hay đã thực hiện đều được ghi nhận vào lãi/lỗ trong kỳ (ở đây tạm không nhắc đến CLTG gđoạn XDCB...) Vậy nên năm trước là lỗ 100k là chưa thực hiện nhưng về mặt kế toán (báo cáo KQKD, CĐKT)thì đã ghi nhận lỗ 100k rồi và như kidman nói năm nay sẽ ghi nhận lỗ 150k. Về mặt kế toán thì không là số dư lũy kế TK421 là 250k???? "nếu thể hiện trên BCTC tổng hợp cho 2 năm 2007 và 2008 thì khỏan chênh lệch 100K chưa thực hiện năm 2007 nhưng đã thực hiện năm 2008 phải được loại ra => còn lại 150K" về mặt kế toán loại ra bằng cách nào vì đã ghi nhận là 421 thì muốn loại ra phải lập bút toán điều chỉnh cụ thể chứ nhỉ????
Do vậy, mình thấy năm 2008 không thể hạch toán như kidman nói được, vì theo kidman thì sẽ hạch toán:
Nợ 331:1500k (100$) mà rõ ràng trên sổ sách đã đánh giá lại là 1600k rùi
Nợ 635: 150k
Có 111,112: 1650k (ứng với 100$)

Bây giờ mình đi vào bút toán cụ thể nhé: Số dư TK 331 ngày 31/12/07 khi chưa đánh giá lại là 100$ ứng với 1500k)
Cuối năm đánh giá lại: Nợ 413/331: 100k (Lúc này trên sổ sách kế toán số dư TK331 là 100$ ứng với 1600k)
Sau đó kết chuyển: Nợ 635/413 và qua 911-> 421 lỗ 100k
Sang năm 2008, trả nợ 100$ theo tỷ giá thanh toán: 16500:
a. Nợ 331: 1600k (100$)
Nợ 635: 50K
Có 112 (ntệ): 100k (ứng với 1650k)
b. Nợ 911/635: 50k
Nợ 421/911: 50k
Do vậy mà về mặt kế toán thì lỗ đúng 150k tổng cộng. Còn theo mình hiểu thì về mặt thuế có thể CLTG chưa thục hiện năm trước, năm sau khi khoản mục tiền tệ này đã phát sinh thì trên quyết toán thuế TNDN ta sẽ được ghi nhận khoản lỗ/ lãi này (nhưng cái chính là mình xem trên mẫu quyết toán thuế TNDN không thấy có mục nào là lỗ CLTG chưa thực hiện của năm trước cả???) hoặc có một văn bản nào quy định lãi/lỗ CLTG chưa thực hiện năm trước năm sau sẽ xử lý thế nào?

--------------
Cách xử lý:
  1. Hoặc là: Hoàn nhập vào ngày đầu năm sau.
  2. Hoặc là: Ghi nhận thuế TNDN hoãn lại.
Theo tôi, cách 1 khỏi tốn công theo dõi. Còn cách 2 phải theo dõi từng khoản nợ phải thu, nợ phải trả, từng mục tiền. Úi da. Oải luôn.[/QUOTE]

@ muontennguoi, bạn có thể nói rõ hơn được không (hoàn nhập vào ngày đầu năm sau? hoặc ghi nhận thuế TNDN thế nào? để dễ hiểu bạn có thể đi vào hạch toán cụ thể kg? hoặc trích dẫn văn bản nào quy định về vấn đề này??? Thực sự mình đang cần làm sáng tỏ vấn đề này vì năm nay cty mình có tới lỗ CLTG chưa thực hiện 1tỷ và trên chỉ tiêu B14 bị loại ra do vậy mình rất muốn biết khoản lỗ này năm sau có được ghi nhận không vào ghi nhận thế nào. Mong các bạn chia sẻ kinh nghiệm quý báu cho mình với! Thông cảm nhé, mình chậm hiểu quá:banghead::banghead::banghead:
 
Ðề: Lỗ chênh lệch tỷ giá chưa thực hiện

[*]Hoặc là: Hoàn nhập vào ngày đầu năm sau.

[*]Hoặc là: Ghi nhận thuế TNDN hoãn lại.


* Hoàn nhập kỳ sau(vào đầu năm) !!! ghi đảo bút toán N331/C635: 100K ? :book: => khi thanh toán sẽ hạch toán theo tỷ giá ghi nhận nợ trong năm 2008(15.000)

* Bác định đưa nó vào N243/C8212 số tiền 100k và sang năm sau sẽ dùng tỷ giá đánh giá lại(16.000) để hạch toán ? như vậy chắc kế toán theo dõi mệt nghỉ !! :sweatdrop:

@ Moonlight: sự khác nhau giữa lợi nhuận kế toán và lợi nhuận thuế là ở chỗ khi tính lợi nhuận thuế ta đã loại ra 100K của năm 2007, 2 cách trên của bác muontennguoi chính là dùng để loại ra khoản 100k này.

+ C1: làm đầu năm 2008 => khi ghi nhận thanh toán sẽ theo tỷ giá ghi nhận nợ (TG:15.000)
+ C2: Làm cuối năm 2007, nếu năm 2008 chưa thanh toán khỏan công nợ này thì tiếp tục đưa vào C821: 50K (tỷ giá đánh giá lại cuối năm coi như là 16.500) sang năm 2009 trả thì ghi N821 => đưa vào CP tính thuế 150K.

@ Moon: bạn có thể dùng nút "Quote" ko nhỉ - bài viết bạn ko dùng quote rất khó đọc !! :cheers1:


* Mong các pác góp ý ah, pác [you] cho ý kiến nhé !!

 
Ðề: Lỗ chênh lệch tỷ giá chưa thực hiện

Cách 1: hoàn nhập đầu năm sau

Ở cuối năm 2007 ta chỉ ghi nhận trên sổ cái mà không ghi nhận đánh giá lại trên sổ chi tiết.

Ví dụ: SD331: 100$; SD1122: 20$
Ghi nhận chênh lệch tỷ giá ở góc độ TK cấp 1, không tính toán chi tiết từng đối tượng:
  • Nợ 413/ C331: 100.000
  • Nợ 1122/ Có 413: 20.000
  • Nợ 635 / Có 413: 80.000
Và sang 1/1/08 lại ghi nhận ngược lại:
  • N331/C413: 100.000
  • N413/C1122: 20.000
Đến cuối năm 2008 ta mới xem lại để tất toán TK413 chuyển 635 hoặc 515.
 
Sửa lần cuối:
Ðề: Lỗ chênh lệch tỷ giá chưa thực hiện

Cách 2: ghi nhận thuế TNDN hoãn lại
Ở cuối năm 2007 ta chỉ ghi nhận trên sổ cái mà không ghi nhận đánh giá lại trên sổ chi tiết.

Theo CM17 nói:
55. Chuẩn mực kế toán số 10 “ảnh hưởng của việc thay đổi tỷ giá hối đoái” quy định một số khoản chênh lệch tỷ giá hối đoái phải được hạch toán vào thu nhập hoặc chi phí nhưng không quy định cụ thể về trình bày các khoản chênh lệch này trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. Do đó, chênh lệch tỷ giá từ thuế thu nhập hoãn lại phải trả ở nước ngoài hoặc tài sản thuế thu nhập hoãn lại ở nước ngoài được ghi nhận vào Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và các chênh lệch này có thể được phân loại là chi phí (hoặc thu nhập) thuế thu nhập hoãn lại nếu việc trình bày này được coi là dễ hiểu cho người sử dụng báo cáo tài chính.
Vì không có quy định cụ thể nên nếu Lỗ c/l tỷ giá là 1 tỷ và đã ghi nhận 635 mà không ghi nhận vào Tài sản thuế TNDN hoãn lại 280tr thì sẽ làm BCTC thể hiện khoản lỗ rất lớn. Trình bày 280tr này vào Thuế TNDN hoãn lại là để BCTC chính xác hơn.
Ví dụ: Cuối năm 2007, trước khi đánh giá lại sổ chi tiết SD331: 1.500.000 (100$); SD1122: 300.000 (20$).
Tỷ giá BQLNH cuối năm là 16.000đ/$ -> C/l TK331: 100.000 và c/l TK1122: 20.000
  • N413/C331: 100.000
  • N1122/C413: 20.000
  • N635/C413: 80.000
Ta sẽ ghi nhận cả 2 khoản:
  1. "Tài sản thuế TNDN hoãn lại được khấu trừ" cho khoản c/l TK331: 100.000 x 28%
  2. "Thuế TNDN hoãn lại phải trả" cho khoản c/l TK1122: 20.000 x 28%
Định khoản:
  • N243/C8212: 28.000
  • N8212/C347: 5.600
  • N8212/C911: 22.400
Đến 31/1/2008 mua 80$ của NH tỷ giá 16.500
  • N1122/C1121: 1.320.000
Và rồi chuyển trả nợ 100$.
  • N331: 1.500.000
  • N635: 120.000
    • C1122: 1.620.000 (100$)
Đến thời điểm này ta đã ghi Nợ 635 tổng cộng 2 lần: vào cuối 2007 và vào 31/1/08

Do đó cuối năm 2008 phải rà lại và hoàn nhập lại khoản đã ghi vào 31/12/07

Mở sổ chi tiết cho 243:
______Nội dung________2007________2008
I/ Phát sinh tăng:
Nợ CTy A: 100$__________100.000_________0
II/ Hoàn nhập:
Nợ CTy A: 100$______________0_______100.000

Sổ này mở vào 31/12/07 và ghi cột 2007. Còn cột 2008 sẽ ghi vào 31/12/08.
Định khoản hoàn nhập vào 31/12/08:
  • N331/ C413: 100.000
  • N413/ C515: 100.000
Đồng thời:
  • N8212/C243: 28.000
Đối với khoản c/l của TK1122 cũng làm tuơng tự.

Nhận xét:
Chỉ vì khoản c/l cơ sở tính thuế là lớn nên cần thiết phải ghi nhận thuế TNDN hoãn lại.
Nhưng vì ghi nhận vào TK này cần phải ghi vào cuối năm nên ngay cuối 2007 phải mở sổ (để đến cuối 2008 còn nhớ được nó là cái gì).

Chỉ nên ghi nhận c/l tỷ giá đánh giá lại ở cấp độ TK cấp 1 của kế toán tổng hợp khi lập báo cáo. Không nên đánh giá lại trên chi tiết từng khoản nợ, từng khách hàng.
 
Sửa lần cuối:
Ðề: Lỗ chênh lệch tỷ giá chưa thực hiện


* Hoàn nhập kỳ sau(vào đầu năm) !!! ghi đảo bút toán N331/C635: 100K ? :book: => khi thanh toán sẽ hạch toán theo tỷ giá ghi nhận nợ trong năm 2008(15.000)

* Bác định đưa nó vào N243/C8212 số tiền 100k và sang năm sau sẽ dùng tỷ giá đánh giá lại(16.000) để hạch toán ? như vậy chắc kế toán theo dõi mệt nghỉ !! :sweatdrop:

@ Moonlight: sự khác nhau giữa lợi nhuận kế toán và lợi nhuận thuế là ở chỗ khi tính lợi nhuận thuế ta đã loại ra 100K của năm 2007, 2 cách trên của bác muontennguoi chính là dùng để loại ra khoản 100k này.

+ C1: làm đầu năm 2008 => khi ghi nhận thanh toán sẽ theo tỷ giá ghi nhận nợ (TG:15.000)
+ C2: Làm cuối năm 2007, nếu năm 2008 chưa thanh toán khỏan công nợ này thì tiếp tục đưa vào C821: 50K (tỷ giá đánh giá lại cuối năm coi như là 16.500) sang năm 2009 trả thì ghi N821 => đưa vào CP tính thuế 150K.

@ Moon: bạn có thể dùng nút "Quote" ko nhỉ - bài viết bạn ko dùng quote rất khó đọc !! :cheers1:


* Mong các pác góp ý ah, pác [you] cho ý kiến nhé !!

Thanks Kidman nhìu. Nhưng kidman có thể trích dẫn giúp mình cơ sở nào để làm theo cách 1 or cách 2 không? (thông tư, chuẩn mực, chế độ kế toán???):confuse1:
-----------------------------------------------------------------------------------------
Cách 1: hoàn nhập đầu năm sau

Ở cuối năm 2007 ta chỉ ghi nhận trên sổ cái mà không ghi nhận đánh giá lại trên sổ chi tiết.

Ví dụ: SD331: 100$; SD1122: 20$
Ghi nhận chênh lệch tỷ giá ở góc độ TK cấp 1, không tính toán chi tiết từng đối tượng:
  • Nợ 413/ C331: 100.000
  • Nợ 1122/ Có 413: 20.000
  • Nợ 635 / Có 413: 80.000
Và sang 1/1/08 lại ghi nhận ngược lại:
  • N331/C413: 100.000
  • N413/C1122: 20.000
Đến cuối năm 2008 ta mới xem lại để tất toán TK413 chuyển 635 hoặc 515.
@ muontennguoi, thanks bạn, mình thấy cách này rất hay. nhưng trong trường hợp cty mình vì hàng tháng mình cũng p lên báo cáo CDKT cho nên cuối mỗi tháng mình đều phải đánh giá lại và số dư 413 được lũy kế đến cuối năm và kết chuyển qua 635 ỏ 515. Chính vì vậy mà cách hoàn nhập vào đầu năm 2008 là khó thực hiện. và mình chưa nghe nói một văn bản, chế độ kế toán quy định về cách hoàn nhập này??? mong bạn có thể trích dẫn giúp mình kg???
-----------------------------------------------------------------------------------------
Cách 2: ghi nhận thuế TNDN hoãn lại
Ở cuối năm 2007 ta chỉ ghi nhận trên sổ cái mà không ghi nhận đánh giá lại trên sổ chi tiết.


Vì không có quy định cụ thể nên nếu Lỗ c/l tỷ giá là 1 tỷ và đã ghi nhận 635 mà không ghi nhận vào Tài sản thuế TNDN hoãn lại 280tr thì sẽ làm BCTC thể hiện khoản lỗ rất lớn. Trình bày 280tr này vào Thuế TNDN hoãn lại là để BCTC chính xác hơn.
Ví dụ: Cuối năm 2007, trước khi đánh giá lại sổ chi tiết SD331: 1.500.000 (100$); SD1122: 300.000 (20$).
Tỷ giá BQLNH cuối năm là 16.000đ/$ -> C/l TK331: 100.000 và c/l TK1122: 20.000
  • N413/C331: 100.000
  • N1122/C413: 20.000
  • N635/C413: 80.000
Ta sẽ ghi nhận cả 2 khoản:
  1. "Tài sản thuế TNDN hoãn lại được khấu trừ" cho khoản c/l TK331: 100.000 x 28%
  2. "Thuế TNDN hoãn lại phải trả" cho khoản c/l TK1122: 20.000 x 28%
Định khoản:
  • N243/C8212: 28.000
  • N8212/C347: 5.600
  • N8212/C911: 22.400
Đến 31/1/2008 mua 80$ của NH tỷ giá 16.500
  • N1122/C1121: 1.320.000
Và rồi chuyển trả nợ 100$.
  • N331: 1.500.000
  • N635: 120.000
    • C1122: 1.620.000 (100$)
Đến thời điểm này ta đã ghi Nợ 635 tổng cộng 2 lần: vào cuối 2007 và vào 31/1/08

Do đó cuối năm 2008 phải rà lại và hoàn nhập lại khoản đã ghi vào 31/12/07

Mở sổ chi tiết cho 243:
______Nội dung________2007________2008
I/ Phát sinh tăng:
Nợ CTy A: 100$__________100.000_________0
II/ Hoàn nhập:
Nợ CTy A: 100$______________0_______100.000

Sổ này mở vào 31/12/07 và ghi cột 2007. Còn cột 2008 sẽ ghi vào 31/12/08.
Định khoản hoàn nhập vào 31/12/08:
  • N331/ C413: 100.000
  • N413/ C515: 100.000
Đồng thời:
  • N8212/C243: 28.000
Đối với khoản c/l của TK1122 cũng làm tuơng tự.

Nhận xét:
Chỉ vì khoản c/l cơ sở tính thuế là lớn nên cần thiết phải ghi nhận thuế TNDN hoãn lại.
Nhưng vì ghi nhận vào TK này cần phải ghi vào cuối năm nên ngay cuối 2007 phải mở sổ (để đến cuối 2008 còn nhớ được nó là cái gì).

Chỉ nên ghi nhận c/l tỷ giá đánh giá lại ở cấp độ TK cấp 1 của kế toán tổng hợp khi lập báo cáo. Không nên đánh giá lại trên chi tiết từng khoản nợ, từng khách hàng.
Trời ui sao cách này khó quá vậy, mình sẽ đọc thêm tài liệu, nghiên cứu kỹ càng và sẽ trao đổi cùng bạn sau nhé!
Rất cảm ơn các bạn đã chia sẻ cùng mình (Kidmandang, muontennguoi...) nếu có thể các bạn hãy chia sẻ thêm cho mình các tài liệu liên quan về CLTG được không? (mail của mình: pklthuhang@yahoo.com). Rất vui được làm quen với các bạn:cheers1:
 
Sửa lần cuối:
Ðề: Lỗ chênh lệch tỷ giá chưa thực hiện

Thanks Kidman nhìu. Nhưng kidman có thể trích dẫn giúp mình cơ sở nào để làm theo cách 1 or cách 2 không? (thông tư, chuẩn mực, chế độ kế toán???):confuse1:
Bạn quên 1 điều là: kế toán là 1 nghề chứ không phải là 1 điều luật.
Việc ghi chép kế toán là 1 khoa học, là kỹ thuật. Riêng ở VN các chuẩn mực kế toán lại do Chính quyền ban hành chứ không phải là do hội kế toán phổ biến. Tuy nhiên bản chất của nó cũng vẫn là chuẩn mực.

Yêu cầu ghi sổ kế toán nhất nhất đều phải trình ra cho được 1 văn bản quy phạm pháp luật là trái với bản chất của công việc kế toán và là xa lạ với các thông lệ quốc tế. Có trích dẫn các thông tư hướng dẫn trong điều kiện VN thì cũng chỉ là trích dẫn các chuẩn mực mà thôi. Điều đó gần giống với trích dẫn các Pháp điển trong ngành luật. Các vi dụ trong các thông tư hướng dẫn kế toán cũng chỉ là hướng dẫn.
Như đã trích dẫn CM17: chưa có hướng dẫn cụ thể của Chính phủ.

Theo cách hoàn nhập đầu năm: chỉ là tham khảo. Kế toán Mỹ thì có phương pháp này. Tuy nhiên đối với kế toán Việt Nam thì nó có thể vi phạm tính trọng yếu của ước tính kế toán. Nhưng nếu xem xét chuẩn mực về các sai sót và ước tính kế toán thì vẫn áp dụng được vì các ước tính kế toán có thể không chính xác nhưng nó có quy tắc của từng khoản ước tính và đã được chứng minh về mặt khoa học nên BCTC dù có gồm những khoản ước tính vẫn là BCTC có thể tin cậy.

Theo cách hoàn nhập cuối năm: hoàn toàn giống với phương pháp ghi nhận và hoàn nhập các khoản dự phòng. Vì vậy bạn không thể nói là khó hay dễ được vì nó đã được hướng dẫn như thế. Theo cách này thì cũng giống như các khoản dự phòng khác ta chỉ tính đến nó vào lúc trước khi khóa sổ lập báo cáo.

Nguyên tắc đơn giản là như vầy:
Giả sử: mặt hàng A cuối năm 2007 tồn kho 100, cuối năm 2008 tồn kho 80, cuối năm 2009 tồn kho 120.
Kế toán ước tính cần lập dự phòng giả giá hàng tồn kho 10% (TK159 sẽ luôn có số dư bằng 10% SD TK156-A). Các mặt hàng khác không cần lập dự phòng.

Vậy cuối năm 2007 cần có SD TK159=10 => lập dự phòng 10: N642/C159: 10
Cuối năm 2008 cần có SD TK159=8 => hoàn nhập 2 (vì SD đầu năm 159 là 10): N159/C642: 2
Cuối năm 2009 cần có SD TK159=12 => lập dự phòng 4: N642/C159: 4

Như vậy trong năm các phát sinh nhập xuất của TK156-A thì vẫn ghi theo giá phí (giá gốc) của nó bình thường. Cuối năm mới tính lại dự phòng -hoàn nhập để lập BCTC.

Vì các khoản dự phòng nó có TK riêng của nó nên thật sự thì công việc vẫn là theo dõi chi tiết khoản dự phòng của từng mặt hàng. Và ngoài ra cũng vẫn theo dõi chênh lệch chi phí kế toán và chi phí thuế.
Đối với ch/l tỷ giá dù không có TK riêng nhưng công việc cũng chỉ là theo dõi chi tiết từng khoản và cũng theo dõi chênh lệch chi phí kế toán và chi phí thuế.

Tóm lại: dự phòng hay ch/lệch tỷ giá ta cứ cho nó đi chung 1 nguyên tắc cho gọn.
 
Ðề: Lỗ chênh lệch tỷ giá chưa thực hiện

Bạn quên 1 điều là: kế toán là 1 nghề chứ không phải là 1 điều luật.
Trước tiên xin cảm ơn muontennguoi về bài viết hữu ích này. Mình hoàn toàn đồng ý với bạn về điều này, việc ghi chép kế toán là 1 khoa học, nghệ thuật tuy nhiên theo mình thì dù là khoa học hay nghệ thuật gì thì cũng phải dựa trên một cơ sở lý thuyết nào đó để thực hiện hoặc không có văn bản cụ thể hướng dẫn nhưng được thực hiện theo một thông lệ nào đó (không quy định cụ thể nhưng all các DN đều thực hiện như vậy) . (ví dụ như hiện nay chúng ta đang thực hiện chế độ kế toán theo QĐ15, Thực hiện về thuế TNDN theo TT134 và các QĐ hướng dẫn....) có thể là do kiến thức về kế toán của mình còn hạn chế nên mình không hiểu hết được những vấn đề bạn nói. Nhưng đúng là trên thực tế từ trước đến giờ, việc ghi chép kế toán của mình đều dựa trên các quy định, thông tư, và các văn bản liên quan hoặc thông lệ nào đó. Cho nên bây giờ khi gặp tình huống về CLTG này mình rất bối rối vì mình không thấy có một văn bản nào quy định về việc CLTG chưa thực hiện này sẽ được xử lý như thế nào vào kỳ sau. Có thể là mình quá máy móc chăng. nhưng một phần cũng do số CLTG của đơn vị mình quá lớn và một phần mình e rằng khi có ai hỏi căn cứ vào đâu để hoàn nhập thì???? mình chưa nghĩ ra được câu trả lời hay như bạn:thumbup:

Tóm lại: dự phòng hay ch/lệch tỷ giá ta cứ cho nó đi chung 1 nguyên tắc cho gọn.
Vậy là mình có thể coi CLTG chưa thực hiện như là một khoản dự phòng (giảm giá hàng tồn kho). Về mặt kế toán thì rất hợp lý vì CLTG đánh giá lại cũng là dự phòng về tỷ giá thay đổi:iagree:. Nhưng thực sự mình vẫn băn khoăn không biết đã có đơn vị nào ở VN thực hiện theo cách này chưa nhỉ. Nếu mọi người cùng thực hiện như vậy thì mình không còn gì phải lo lắng nữa. .Về cách lập dự phòng và hoàn nhập thì đúng là rất đơn giản. Mình thấy khó, và phức tạp ở chỗ theo cách 1 một hoàn nhập thì mình nghe thấy lần đầu tiên với lại bên mình làm BCTC theo tháng cho nên từ đầu năm tới giờ mình đều đánh giá lại CLTG theo tháng, và số dư 413 được lũy kế sau đó kết chuyển vào cuối năm một cục thay vì đáng lẽ ra phải hoàn nhập theo tháng. Do vậy bây giờ mình hoàn nhập thế nào đây????Bạn có cao kiến gì giúp mình không? còn theo cách 2 ghi nhận thuế TNDN hoãn lại cũng rất mới và phức tạp đấy chứ bạn. Một lần nữa rất cảm ơn bạn đã chia sẻ kinh nghiệm quý báu, rất hữu ích:thumbup:
 
Sửa lần cuối:
Ðề: Lỗ chênh lệch tỷ giá chưa thực hiện

nhưng một phần cũng do số CLTG của đơn vị mình quá lớn và một phần mình e rằng khi có ai hỏi căn cứ vào đâu để hoàn nhập thì???? mình chưa nghĩ ra được câu trả lời hay như bạn:thumbup:

* Chênh lệch tỷ giá lớn thì bạn làm như vậy là phù hợp, còn đối với các khoản chênh lệch nhỏ thì làm như vậy chỉ ... thêm việc!! :confuse1:

* Bạn hỏi căn cứ vào quy định nào ? tôi chỉ căn cứ vào CMKTVN & TT134, trong đó có ghi rõ chênh lệch đã thực hiện thì được đưa vào CP, C/lệch chưa thực hiện thì loại ra - Chi phí thực tế phát sinh và liên hệ đến doanh thu kỳ nào thì hạch toán trong kỳ đó. Còn việc hạch toán kế toán như thế nào thì ko có thông tư hay nghị định nào hướng dẫn bạn cụ thể trong mọi trường hợp cả.

+ Chúc bạn vui khi tham gia diễn đàn, thanks bạn vì đã mở một topic hay!! :book:
 
Ðề: Lỗ chênh lệch tỷ giá chưa thực hiện

Bạn hỏi căn cứ vào quy định nào ? tôi chỉ căn cứ vào CMKTVN & TT134, trong đó có ghi rõ chênh lệch đã thực hiện thì được đưa vào CP, C/lệch chưa thực hiện thì loại ra - Chi phí thực tế phát sinh và liên hệ đến doanh thu kỳ nào thì hạch toán trong kỳ đó. Còn việc hạch toán kế toán như thế nào thì ko có thông tư hay nghị định nào hướng dẫn bạn cụ thể trong mọi trường hợp cả.
Bạn nói rất chính xác, mình cảm ơn bạn. Nhưng mà Bạn có thể xử lý giúp mình một câu hỏi nữa không: Vì là trong 2007 mình đã đánh giá CLTG theo tháng rùi, và số dư 413 được lũy kế đến cuối năm thì kết chuyển qua 635. và thay vì đầu thang sau phải hoàn nhập tháng trước thì mình đã không làm. Vậy sang đầu năm nay mình phải hoàn nhập sao đây bạn? Help me????:banghead::banghead::banghead:
 
Ðề: Lỗ chênh lệch tỷ giá chưa thực hiện

Mình đang định xử lý theo hướng hoàn nhập kỳ sau. Nhưng cho mình hỏi có văn bản nào hướg dẫn cụ thể việc này không? Vì các hướng dẫn theo mình hiểu thì cuối năm đánh giá (ko tính và thu nhập hay chi phí chịu thuế), và khi phát sinh thực tế ( VD thanh toán tiền đầu năm sau) thì đánh giá lại theo só đã đánh giá cuối năm????
Số tiền chênh lệch bên mình phát sinh lỗ tỷ giá lớn nên mình rất mong bạn nào giúp mình đưa ra cơ sở pháp lý để làm căn cứ giải trình. Rất mong mọi sự phúc đáp.
 
Ðề: Lỗ chênh lệch tỷ giá chưa thực hiện


* Hoàn nhập kỳ sau(vào đầu năm) !!! ghi đảo bút toán N331/C635: 100K ? :book: => khi thanh toán sẽ hạch toán theo tỷ giá ghi nhận nợ trong năm 2008(15.000)

* Bác định đưa nó vào N243/C8212 số tiền 100k và sang năm sau sẽ dùng tỷ giá đánh giá lại(16.000) để hạch toán ? như vậy chắc kế toán theo dõi mệt nghỉ !! :sweatdrop:

@ Moonlight: sự khác nhau giữa lợi nhuận kế toán và lợi nhuận thuế là ở chỗ khi tính lợi nhuận thuế ta đã loại ra 100K của năm 2007, 2 cách trên của bác muontennguoi chính là dùng để loại ra khoản 100k này.

+ C1: làm đầu năm 2008 => khi ghi nhận thanh toán sẽ theo tỷ giá ghi nhận nợ (TG:15.000)
+ C2: Làm cuối năm 2007, nếu năm 2008 chưa thanh toán khỏan công nợ này thì tiếp tục đưa vào C821: 50K (tỷ giá đánh giá lại cuối năm coi như là 16.500) sang năm 2009 trả thì ghi N821 => đưa vào CP tính thuế 150K.

@ Moon: bạn có thể dùng nút "Quote" ko nhỉ - bài viết bạn ko dùng quote rất khó đọc !! :cheers1:


* Mong các pác góp ý ah, pác [you] cho ý kiến nhé !!


Mình làm bên phần mềm Accpac, trong phần mềm này, khi đánh giá lại tỷ giá vào cuối năm, qua kì sau, hệ thống sẽ tự động tạo bút toán đảo ( N331/C635), và năm sau công nợ được thanh toán theo đúng tỷ giá ban đầu lúc ghi nhận nợ.
Mình cũng đã từng thắc mắc ( bởi vì đây là phần mềm của nước ngoài) nhưng đối với kế toán VN mình chưa thấy văn bản nào huớng dẫn cả. Khi đi học, mình cũng chưa từng nghe đến bút toán đảo này. Hy vọng mọi người làm rõ vẫn đề này lun. Mình không trực tiếp làm kế toán nên có rất ít kinh nghiệm.
 
Ðề: Lỗ chênh lệch tỷ giá chưa thực hiện

* Phần thuế vậy là ổn đúng không?

* Về BCTC:
+ Năm 2007 bạn đánh giá lại khỏan chênh lệch này là 100K

+ Năm 2008 bạn thanh toán nợ => phát sinh chênh lệch đã thực hiện 150K

=> Bạn muốn thể hiện trên BCKQKD nào, BCKQKD năm 2007 hay năm 2008 hoặc báo cáo tổng hợp năm 2007&2008
+ nếu thể hiện trên BCTC tổng hợp cho 2 năm 2007 và 2008 thì khỏan chênh lệch 100K chưa thực hiện năm 2007 nhưng đã thực hiện năm 2008 phải được loại ra => còn lại 150K !!! hehe rắc rối thế đấy, chứ đâu có đơn giản lấy tổng của 2 con 635 của 2007 và 635 của 2008

+ Nếu thể hiện trên BCKQKD năm 2008 thì 100K sẽ nằm ở cột năm trước - 150K là năm nay => năm trước lỗ 100K chưa thực hiện, năm nay lỗ 150K(không phải là 250K nhé) đã thực hiện thì ko thể nói là lỗ 250K được.

Kidman ơi! thực sự là mình vẫn không thể hiểu nổi:banghead:về mặt kế toán thì lãi/lỗ CLTG dù chưa thực hiện hay đã thực hiện đều được ghi nhận vào lãi/lỗ trong kỳ (ở đây tạm không nhắc đến CLTG gđoạn XDCB...) Vậy nên năm trước là lỗ 100k là chưa thực hiện nhưng về mặt kế toán (báo cáo KQKD, CĐKT)thì đã ghi nhận lỗ 100k rồi và như kidman nói năm nay sẽ ghi nhận lỗ 150k. Về mặt kế toán thì không là số dư lũy kế TK421 là 250k???? "nếu thể hiện trên BCTC tổng hợp cho 2 năm 2007 và 2008 thì khỏan chênh lệch 100K chưa thực hiện năm 2007 nhưng đã thực hiện năm 2008 phải được loại ra => còn lại 150K" về mặt kế toán loại ra bằng cách nào vì đã ghi nhận là 421 thì muốn loại ra phải lập bút toán điều chỉnh cụ thể chứ nhỉ????
Do vậy, mình thấy năm 2008 không thể hạch toán như kidman nói được, vì theo kidman thì sẽ hạch toán:
Nợ 331:1500k (100$) mà rõ ràng trên sổ sách đã đánh giá lại là 1600k rùi
Nợ 635: 150k
Có 111,112: 1650k (ứng với 100$)

Bây giờ mình đi vào bút toán cụ thể nhé: Số dư TK 331 ngày 31/12/07 khi chưa đánh giá lại là 100$ ứng với 1500k)
Cuối năm đánh giá lại: Nợ 413/331: 100k (Lúc này trên sổ sách kế toán số dư TK331 là 100$ ứng với 1600k)
Sau đó kết chuyển: Nợ 635/413 và qua 911-> 421 lỗ 100k
Sang năm 2008, trả nợ 100$ theo tỷ giá thanh toán: 16500:
a. Nợ 331: 1600k (100$)
Nợ 635: 50K
Có 112 (ntệ): 100k (ứng với 1650k)
b. Nợ 911/635: 50k
Nợ 421/911: 50k
Do vậy mà về mặt kế toán thì lỗ đúng 150k tổng cộng. Còn theo mình hiểu thì về mặt thuế có thể CLTG chưa thục hiện năm trước, năm sau khi khoản mục tiền tệ này đã phát sinh thì trên quyết toán thuế TNDN ta sẽ được ghi nhận khoản lỗ/ lãi này (nhưng cái chính là mình xem trên mẫu quyết toán thuế TNDN không thấy có mục nào là lỗ CLTG chưa thực hiện của năm trước cả???) hoặc có một văn bản nào quy định lãi/lỗ CLTG chưa thực hiện năm trước năm sau sẽ xử lý thế nào?

--------------

Cách xử lý:
  1. Hoặc là: Hoàn nhập vào ngày đầu năm sau.
  2. Hoặc là: Ghi nhận thuế TNDN hoãn lại.
Theo tôi, cách 1 khỏi tốn công theo dõi. Còn cách 2 phải theo dõi từng khoản nợ phải thu, nợ phải trả, từng mục tiền. Úi da. Oải luôn.

@ muontennguoi, bạn có thể nói rõ hơn được không (hoàn nhập vào ngày đầu năm sau? hoặc ghi nhận thuế TNDN thế nào? để dễ hiểu bạn có thể đi vào hạch toán cụ thể kg? hoặc trích dẫn văn bản nào quy định về vấn đề này??? Thực sự mình đang cần làm sáng tỏ vấn đề này vì năm nay cty mình có tới lỗ CLTG chưa thực hiện 1tỷ và trên chỉ tiêu B14 bị loại ra do vậy mình rất muốn biết khoản lỗ này năm sau có được ghi nhận không vào ghi nhận thế nào. Mong các bạn chia sẻ kinh nghiệm quý báu cho mình với! Thông cảm nhé, mình chậm hiểu quá:banghead::banghead::banghead:[/quote]
TK 331 - số dư 31/12/2007
Tại thời điểm 31/12/07 ; Chưa đánh giá 100k, tương đưong 1500
Khi đánh giá lại là 150k tương đương 1600.
Vậy => K/c qua 635/413 rùi qua 911.....
Cachs 1
Nợ TK 635; -------- 50k
Nợ TK 331: --------------100K = 1600
Có TK112...---------------150K=1650
rùi sau đó k/c
Nợ TK 911:-----------50K
Có TK 635:-----------50K

lỗ : Nợ TK 421:----------50K
Có TK 911: ........50K
Cách 2
Ta thấy rằng chênh lệch tỷ giá giữa 2007 và 2008 là 50K. = 1650-1600 = 50k.
Thuế TNDN hoãn lại phải trả là : 50k x 28% = 14K

- Bút toán xác định thuế Thu nhập hoãn lại phải trả:
Nợ TK 8212 – 14K
Có TK 347 - 14K
- Bút toán xác định thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại:
Nợ TK 243 – 14K
Có TK 8212 – 14K


Theo em cún là ntn ko bít các pác cho ý kiến.




 

CẨM NANG KẾ TOÁN TRƯỞNG


Liên hệ: 090.6969.247

KÊNH YOUTUBE DKT

Kỹ thuật giải trình thanh tra BHXH

Đăng ký kênh nhé cả nhà

SÁCH QUYẾT TOÁN THUẾ


Liên hệ: 090.6969.247

Top