Trích trước CP sửa chữa lớn TSCĐ & VLP có được tính vào tập hợp CPSX hay hk?

Doanh nghiệp Sản xuất X trong tháng 03/2008 có tình hình về hoạt động sản xuất như sau:
Số dư đầu tháng của 1 số tài khoản:
- TK 142: 44.800.000
- TK335: 90.000.000 (CP lương nghỉ phép: 30.000.000đ, CP sửa chữa lớn TSCĐ: 60.000.000)
- 154: 28.960.000 (Sp A: 15.600.000, Sp B: 13.360.000).
Trong tháng có tài liệu về sản xuất như sau:
1. Trích trước lương nghỉ phép của CNSX SP A: 8.060.000, CNCX SP B: 8.040.000 và trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ của phân xưởng SX: 24.000.000.
a) N 622A: 8.060.000
N 622B: 8.040.000
C 335 : 16.100.000
b) N 627 : 24000.000
C 335 : 24000.000

2. Tổng hợp tiền lương phải trả trong tháng:
• tiền lương công nhân sản xuất sản phẩm A: 120.000.000, sản phẩm B: 80.000.000.
N 622A : 120.000.000
N 622B : 80.000.000
C 334 : 200.000.000

• Tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất sản phẩm A: 6.000.000, sản phẩm B: 4.000.000.
N 335 : 10.000.000
C 334 : 10.000.000

• Tiền lương của bộ phận quản lý phân xưởng: 20.000.000.
N 627 : 20.000.000
C 334 : 20.000.000

3. Trích KPCĐ 2%, BHXH 15% và BHYT 2% phân bổ vào chi phí có liên quan.
N 622A : 23.940.000
N 622B : 15.960.000
N 627 : 3.800.000
N 334 : 13.800.000
C 338 : 55.000.000

4. Xuất dùng vật liệu:
a. Vật liệu chính dùng cho sản xuất Sp: 400.000.000 (Sp A: 240.000.000, Sp B: 160.000.000).
N 621A : 240.000.000(vlc)
N 621B : 160.000.000
C 152: 400.000.000

b. Vật liệu phụ dùng cho QLPX: 100.000.000 (Sp A: 60.000.000, Sp B: 40.000.000) dùng cho quản lý phân xưởng: 12.000.000
N 627A : 60.000.000(vlp)
N 627B : 40.000.000
C 152 : 100.000.000

N 627: 12000.000
C 152:12000.000

5. Xuất công cụ dùng cho QLPX: 5.000.000 trong đó loại phân bổ 1 lần là: 1.000.000, phân bổ hai lần là: 4.000.000.
a) N 627 : 1.000.000
C 153 : 1.000.000
b) N 242 : 4.000.000
C 153 : 4.000.000
N 627 : 2000.000
C 242 : 2000.000

6. Phân xưởng sản xuất báo hỏng 1 số công cụ loại phân bổ 2 lần có giá thực tế là 8.200.000, phế liệu thu hồi nhập kho trị giá: 100.000.
N 627 : 4000.000
N 1528 : 100.000
C 242 : 4.100.000

7. Trích khấu hao TSCĐ của phân xưởng SX: 40.000.000.
N 627 : 40.000.000
C 214 :40.000.000

8. Tiền điện mua ngoài dùng cho phân xưởng SX: 15.200.000.
N 627 : 15.200.000.
C 331 : 15.200.000.

9. Phân bổ dần chi phí trả trước tiền thuê TSCĐ dùng ở phân xưởng SX: 6.000.000.
N 627 : 6.000.000.
C 142 : 6.000.000.

10.Báo cáo của phân xưởng SX cuối tháng:
+Hoàn thành nhập kho: 4.500 Sp A. còn lại 500 Sp dở dang, mức độ hoàn thành 60%.
+ Hoàn thành nhập kho 5.400 Sp B, còn lại 600 Sp dở dang, mức độ hoàn thành 50%.
+ Phế liệu thu hồi từ Sp A trị giá: 2.470.000.
a) N 1528 : 2.470.000
C 154 : 2.470.000
b) Phân bổ CPSXC theo NCTT:
SP A : 128.000.000 x 152.000.000
152000.000+ 104.000.000 = 76.000.000
SP B : 128.000.000 + 104.000.000
152.000.000 + 104.000.000 = 52.000.000

c) N 154A : 528.000.000
C 621A : 300.000.000
C 622A : 152.000.000
C 627 : 76.000.000
N 154B : 356.000.000
C 621B: 200.000.000
C 622B : 104.000.000
C 627 : 52.000.000

(Hixc,,làm ơn giải tiếp giùm mình đi...Ở nvụ 4 & nvụ 10, mình cảm thấy hình như là nó hk có đúng thì fải,các pạn vui lòng xem gíup mình zói:thodai:

Tài liệu bổ sung:
Chi phí chung được phân bổ vào giá thành Sp A và B theo chi phí nhân công trực tiếp.
SP dở dang được đánh giá theo phương pháp ước lượng Sp hoàn thành tương đương.
Chi phí SX dở dang đầu tháng chi tiết theo khỏa mục sau:

Sản phẩm A Sản phẩm​
B​
1. Nguyên vật liệu trực tiếp:6.000.000 ;5.200.000
2. Nhân công trực tiếp:4.000.000 ; 3.160.000
3. Sản xuất chung : 5.600.000 ; 5.000.000

Yêu cầu
1. Tính toán, lập định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
2. Phản ánh vào sơ đồ chữ T các tài khoản, chi tiết có liên quan.
 
Sửa lần cuối:
Ðề: Trích trước CP sửa chữa lớn TSCĐ & VLP có được tính vào tập hợp CPSX hay hk?

Doanh nghiệp Sản xuất X trong tháng 03/2008 có tình hình về hoạt động sản xuất như sau:
Số dư đầu tháng của 1 số tài khoản:
- TK 142: 44.800.000
- TK335: 90.000.000 (CP lương nghỉ phép: 30.000.000đ, CP sửa chữa lớn TSCĐ: 60.000.000)
- 154: 28.960.000 (Sp A: 15.600.000, Sp B: 13.360.000).
Trong tháng có tài liệu về sản xuất như sau:
1. Trích trước lương nghỉ phép của CNSX SP A: 8.060.000, CNCX SP B: 8.040.000 và trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ của phân xưởng SX: 24.000.000.
a) N 622A: 8.060.000
N 622B: 8.040.000
C 335 : 16.100.000
b) N 627 : 24000.000
C 335 : 24000.000

2. Tổng hợp tiền lương phải trả trong tháng:
• tiền lương công nhân sản xuất sản phẩm A: 120.000.000, sản phẩm B: 80.000.000.
N 622A : 120.000.000
N 622B : 80.000.000
C 334 : 200.000.000

• Tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất sản phẩm A: 6.000.000, sản phẩm B: 4.000.000.
N 335 : 10.000.000
C 334 : 10.000.000

• Tiền lương của bộ phận quản lý phân xưởng: 20.000.000.
N 627 : 20.000.000
C 334 : 20.000.000

3. Trích KPCĐ 2%, BHXH 15% và BHYT 2% phân bổ vào chi phí có liên quan.
N 622A : 23.940.000
N 622B : 15.960.000
N 627 : 3.800.000
N 334 : 13.800.000
C 338 : 55.000.000

4. Xuất dùng vật liệu:
a. Vật liệu chính dùng cho sản xuất Sp: 400.000.000 (Sp A: 240.000.000, Sp B: 160.000.000).
N 621A : 240.000.000(vlc)
N 621B : 160.000.000
C 152: 400.000.000

b. Vật liệu phụ dùng cho QLPX: 100.000.000 (Sp A: 60.000.000, Sp B: 40.000.000) dùng cho quản lý phân xưởng: 12.000.000
N 627A : 60.000.000(vlp)
N 627B : 40.000.000
C 152 : 100.000.000

N 627: 12000.000
C 152:12000.000

5. Xuất công cụ dùng cho QLPX: 5.000.000 trong đó loại phân bổ 1 lần là: 1.000.000, phân bổ hai lần là: 4.000.000.
a) N 627 : 1.000.000
C 153 : 1.000.000
b) N 242 : 4.000.000
C 153 : 4.000.000
N 627 : 2000.000
C 242 : 2000.000

6. Phân xưởng sản xuất báo hỏng 1 số công cụ loại phân bổ 2 lần có giá thực tế là 8.200.000, phế liệu thu hồi nhập kho trị giá: 100.000.
N 627 : 4000.000
N 1528 : 100.000
C 242 : 4.100.000

7. Trích khấu hao TSCĐ của phân xưởng SX: 40.000.000.
N 627 : 40.000.000
C 214 :40.000.000

8. Tiền điện mua ngoài dùng cho phân xưởng SX: 15.200.000.
N 627 : 15.200.000.
C 331 : 15.200.000.

9. Phân bổ dần chi phí trả trước tiền thuê TSCĐ dùng ở phân xưởng SX: 6.000.000.
N 627 : 6.000.000.
C 142 : 6.000.000.

10.Báo cáo của phân xưởng SX cuối tháng:
+Hoàn thành nhập kho: 4.500 Sp A. còn lại 500 Sp dở dang, mức độ hoàn thành 60%.
+ Hoàn thành nhập kho 5.400 Sp B, còn lại 600 Sp dở dang, mức độ hoàn thành 50%.
+ Phế liệu thu hồi từ Sp A trị giá: 2.470.000.
a) N 1528 : 2.470.000
C 154 : 2.470.000
b) Phân bổ CPSXC theo NCTT:
SP A : 128.000.000 x 152.000.000
152000.000+ 104.000.000 = 76.000.000
SP B : 128.000.000 + 104.000.000
152.000.000 + 104.000.000 = 52.000.000

c) N 154A : 528.000.000
C 621A : 300.000.000
C 622A : 152.000.000
C 627 : 76.000.000
N 154B : 356.000.000
C 621B: 200.000.000
C 622B : 104.000.000
C 627 : 52.000.000

(Hixc,,làm ơn giải tiếp giùm mình đi...Ở nvụ 4 & nvụ 10, mình cảm thấy hình như là nó hk có đúng thì fải,các pạn vui lòng xem gíup mình zói:thodai:

Tài liệu bổ sung:
Chi phí chung được phân bổ vào giá thành Sp A và B theo chi phí nhân công trực tiếp.
SP dở dang được đánh giá theo phương pháp ước lượng Sp hoàn thành tương đương.
Chi phí SX dở dang đầu tháng chi tiết theo khỏa mục sau:

Sản phẩm A Sản phẩm​
B​
1. Nguyên vật liệu trực tiếp:6.000.000 ;5.200.000
2. Nhân công trực tiếp:4.000.000 ; 3.160.000
3. Sản xuất chung : 5.600.000 ; 5.000.000

Yêu cầu
1. Tính toán, lập định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
2. Phản ánh vào sơ đồ chữ T các tài khoản, chi tiết có liên quan.

1. Trích trước lương nghỉ phép của CNSX SP A: 8.060.000, CNCX SP B: 8.040.000 và trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ của phân xưởng SX: 24.000.000.
a) N 622A: 8.060.000
N 622B : 8.040.000
C 335 : 16.100.000
b) N 627 : 24000.000
C 335 : 24000.000
2. Tổng hợp tiền lương phải trả trong tháng:
• tiền lương công nhân sản xuất sản phẩm A: 120.000.000, sản phẩm B: 80.000.000.
N 622A : 120.000.000
N 622B : 80.000.000
C 334 : 200.000.000
• Tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất sản phẩm A: 6.000.000, sản phẩm B: 4.000.000.
N 335 : 10.000.000
C 334 : 10.000.000
• Tiền lương của bộ phận quản lý phân xưởng: 20.000.000.
N 627 : 20.000.000
C 334 : 20.000.000
3. Trích KPCĐ 2%, BHXH 15% và BHYT 2% phân bổ vào chi phí có liên quan.
N 622A : 22.800.000
N 622B : 15.200.000
N 627 : 3.800.000
N 334 : 13.200.000
C 338 : 55.000.000
4. Xuất dùng vật liệu:
a. Vật liệu chính dùng cho sản xuất Sp: 400.000.000 (Sp A: 240.000.000, Sp B: 160.000.000).
N 621A : 240.000.000
N 621B : 160.000.000
C 152-VLC: 400.000.000
b. Vật liệu phụ dùng cho QLPX: 100.000.000 (Sp A: 60.000.000, Sp B: 40.000.000) dùng cho quản lý phân xưởng: 12.000.000
-N 621A : 60.000.000
N 621B : 40.000.000
C 152-VLP: 100.000.000
-N 627 : 12.000.000
C 152-VLP: 12.000.000
5. Xuất công cụ dùng cho QLPX: 5.000.000 trong đó loại phân bổ 1 lần là: 1.000.000, phân bổ hai lần là: 4.000.000.
a) N 627 : 1.000.000
C 153 : 1.000.000
b) N 242 : 4.000.000
C 153 : 4.000.000
N 627 : 2000.000
C 242 : 2000.000
6. Phân xưởng sản xuất báo hỏng 1 số công cụ loại phân bổ 2 lần có giá thực tế là 8.200.000, phế liệu thu hồi nhập kho trị giá: 100.000.
N 627 : 4.000.000
N 152 : 100.000
C 242 : 4.100.000
7. Trích khấu hao TSCĐ của phân xưởng SX: 40.000.000.
N 627 : 40.000.000
C 214 :40.000.000
8. Tiền điện mua ngoài dùng cho phân xưởng SX: 15.200.000.
N 627 : 15.200.000.
C 331 : 15.200.000.
9. Phân bổ dần chi phí trả trước tiền thuê TSCĐ dùng ở phân xưởng SX: 6.000.000.
N 627 : 6.000.000.
C 242 : 6.000.000.
10.Báo cáo của phân xưởng SX cuối tháng:
+Hoàn thành nhập kho: 4.500 Sp A. còn lại 500 Sp dở dang, mức độ hoàn thành 60%.
+ Hoàn thành nhập kho 5.400 Sp B, còn lại 600 Sp dở dang, mức độ hoàn thành 50%.
+ Phế liệu thu hồi từ Sp A trị giá: 2.470.000.
a)+Ghi giảm CP do khoản trích trước lg nghỉ phép trg kỳ chưa dùng hết
N 335 : 6.100.000
C 622A :2.060.000
C 622B :4.040.000
+Ghi giảm CP do khoản trích trước CP s/c lớn TSCĐ trg kỳ chưa dùng
N335/C627: 24.000.000
b) Phân bổ CPSXC theo CPNCTT:
SP A = (120.000.000 / 200.000.000) * 104.000.000 = 62.400.000
SP B = ( 80.000.000 / 200.000.000) * 104.000.000 = 41.600.000
c) XĐ gt spdd ck theo pp slg ước tính tg đg
Kẻ bảng sẽ tính đc các số liệu: gtsp ddck; tổng Z; Zsxđvsp
d) Thu hồi phế liệu
N 1528 : 2.470.000
C 154 : 2.470.000
e)K/c CPXS
-N154A: 484.650.000
C621A : 277.650.000
C622A : 143.250.000
C627A : 63.750.000
-N154B: 322.960.000
C621B : 181.900.000
C622B : 96.960.000
C627B : 44.100.000
g) gtr TP nhập kho
-N155A/C154A: 4.500sp * 107.151 = 482.180.000
-N155B/C154B: 5.400sp * 59.807,41 = 322.960.000
 
Sửa lần cuối:
Ðề: Trích trước CP sửa chữa lớn TSCĐ & VLP có được tính vào tập hợp CPSX hay hk?

1.
b. Vật liệu phụ dùng cho QLPX: 100.000.000 (Sp A: 60.000.000, Sp B: 40.000.000) dùng cho quản lý phân xưởng: 12.000.000
-N 621A : 60.000.000
N 621B : 40.000.000
C 152-VLP: 100.000.000
-N 627 : 12.000.000
C 152-VLP: 12.000.000
Gửi bạn maibiec83:
Vật liệu phụ dùng trong QLPX sao lại đưa vào Tk621?
mình nghĩ TK621 chỉ dùng cho chi phí NVL trực tiếp sx sp mà thôi.
bạn nghĩ sao?
-----------------------------------------------------------------------------------------
Doanh nghiệp Sản xuất X trong tháng 03/2008 có tình hình về hoạt động sản xuất như sau:
Số dư đầu tháng của 1 số tài khoản:
- TK 142: 44.800.000
- TK335: 90.000.000 (CP lương nghỉ phép: 30.000.000đ, CP sửa chữa lớn TSCĐ: 60.000.000)
- 154: 28.960.000 (Sp A: 15.600.000, Sp B: 13.360.000).
Trong tháng có tài liệu về sản xuất như sau:
1. Trích trước lương nghỉ phép của CNSX SP A: 8.060.000, CNCX SP B: 8.040.000 và trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ của phân xưởng SX: 24.000.000.
a) N 622A: 8.060.000
N 622B: 8.040.000
C 335 : 16.100.000
b) N 627 : 24000.000
C 335 : 24000.000

2. Tổng hợp tiền lương phải trả trong tháng:
• tiền lương công nhân sản xuất sản phẩm A: 120.000.000, sản phẩm B: 80.000.000.
N 622A : 120.000.000
N 622B : 80.000.000
C 334 : 200.000.000

• Tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất sản phẩm A: 6.000.000, sản phẩm B: 4.000.000.
N 335 : 10.000.000
C 334 : 10.000.000

• Tiền lương của bộ phận quản lý phân xưởng: 20.000.000.
N 627 : 20.000.000
C 334 : 20.000.000

3. Trích KPCĐ 2%, BHXH 15% và BHYT 2% phân bổ vào chi phí có liên quan.
N 622A : 23.940.000
N 622B : 15.960.000
N 627 : 3.800.000
N 334 : 13.800.000
C 338 : 55.000.000

4. Xuất dùng vật liệu:
a. Vật liệu chính dùng cho sản xuất Sp: 400.000.000 (Sp A: 240.000.000, Sp B: 160.000.000).
N 621A : 240.000.000(vlc)
N 621B : 160.000.000
C 152: 400.000.000

b. Vật liệu phụ dùng cho QLPX: 100.000.000 (Sp A: 60.000.000, Sp B: 40.000.000) dùng cho quản lý phân xưởng: 12.000.000
N 627A : 60.000.000(vlp)
N 627B : 40.000.000
C 152 : 100.000.000

N 627: 12000.000
C 152:12000.000

5. Xuất công cụ dùng cho QLPX: 5.000.000 trong đó loại phân bổ 1 lần là: 1.000.000, phân bổ hai lần là: 4.000.000.
a) N 627 : 1.000.000
C 153 : 1.000.000
b) N 242 : 4.000.000
C 153 : 4.000.000
N 627 : 2000.000
C 242 : 2000.000

6. Phân xưởng sản xuất báo hỏng 1 số công cụ loại phân bổ 2 lần có giá thực tế là 8.200.000, phế liệu thu hồi nhập kho trị giá: 100.000.
N 627 : 4000.000
N 1528 : 100.000
C 242 : 4.100.000

7. Trích khấu hao TSCĐ của phân xưởng SX: 40.000.000.
N 627 : 40.000.000
C 214 :40.000.000

8. Tiền điện mua ngoài dùng cho phân xưởng SX: 15.200.000.
N 627 : 15.200.000.
C 331 : 15.200.000.

9. Phân bổ dần chi phí trả trước tiền thuê TSCĐ dùng ở phân xưởng SX: 6.000.000.
N 627 : 6.000.000.
C 142 : 6.000.000.

10.Báo cáo của phân xưởng SX cuối tháng:
+Hoàn thành nhập kho: 4.500 Sp A. còn lại 500 Sp dở dang, mức độ hoàn thành 60%.
+ Hoàn thành nhập kho 5.400 Sp B, còn lại 600 Sp dở dang, mức độ hoàn thành 50%.
+ Phế liệu thu hồi từ Sp A trị giá: 2.470.000.
a) N 1528 : 2.470.000
C 154 : 2.470.000
b) Phân bổ CPSXC theo NCTT:
SP A : 128.000.000 x 152.000.000
152000.000+ 104.000.000 = 76.000.000
SP B : 128.000.000 + 104.000.000
152.000.000 + 104.000.000 = 52.000.000

c) N 154A : 528.000.000
C 621A : 300.000.000
C 622A : 152.000.000
C 627 : 76.000.000
N 154B : 356.000.000
C 621B: 200.000.000
C 622B : 104.000.000
C 627 : 52.000.000

(Hixc,,làm ơn giải tiếp giùm mình đi...Ở nvụ 4 & nvụ 10, mình cảm thấy hình như là nó hk có đúng thì fải,các pạn vui lòng xem gíup mình zói:thodai:

Tài liệu bổ sung:
Chi phí chung được phân bổ vào giá thành Sp A và B theo chi phí nhân công trực tiếp.
SP dở dang được đánh giá theo phương pháp ước lượng Sp hoàn thành tương đương.
Chi phí SX dở dang đầu tháng chi tiết theo khỏa mục sau:

Sản phẩm A Sản phẩm​
B​
1. Nguyên vật liệu trực tiếp:6.000.000 ;5.200.000
2. Nhân công trực tiếp:4.000.000 ; 3.160.000
3. Sản xuất chung : 5.600.000 ; 5.000.000

Yêu cầu
1. Tính toán, lập định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
2. Phản ánh vào sơ đồ chữ T các tài khoản, chi tiết có liên quan.

+ NV3
mình thấy NV3 của bạn như thế nào ấy,theo mình thì khoản trích BHXH, BHYT,KPCĐ tính cả cho phần lương nghỉ phép thực tế của CNSX:
N622A: 23.940.000 (120.000.000+6.000.000)*19%
N622B:15.960.000 (80.000.000+4.000.000)*19%
N627:3.800.000
N334:13.800.000 (200.000.000+10.000.000+20.000.000)*6%
C338:57.500.000
+khoản CP trích trước đầu kỳ có ghi rõ cho spA,spB không bạn?
vì khoản trích trước trong bài còn thừa mình ghi giảm CP liên quan nhưng mình không thấy chi tiết trích trước cho spA, sp B ở SDĐK.
 
Sửa lần cuối:
Ðề: Trích trước CP sửa chữa lớn TSCĐ & VLP có được tính vào tập hợp CPSX hay hk?

1.
b. Vật liệu phụ dùng cho QLPX: 100.000.000 (Sp A: 60.000.000, Sp B: 40.000.000) dùng cho quản lý phân xưởng: 12.000.000
-N 621A : 60.000.000
N 621B : 40.000.000
C 152-VLP: 100.000.000
-N 627 : 12.000.000
C 152-VLP: 12.000.000
Gửi bạn maibiec83:
Vật liệu phụ dùng trong QLPX sao lại đưa vào Tk621?
mình nghĩ TK621 chỉ dùng cho chi phí NVL trực tiếp sx sp mà thôi.
bạn nghĩ sao?

Mình nghĩ ở đây bị viết sai đề bài (Nhờ chủ topic kt lại đề bài nv này nhé)
Ở đây mình nghĩ là suất VLP cho SX: 100 (vì đã chi tiết cho sp A, B)
VLP cho QLPX: 12 (không chi tiết mà sẽ phải PB cho sp A,B)
Bạn nghĩ sao?
 
Ðề: Trích trước CP sửa chữa lớn TSCĐ & VLP có được tính vào tập hợp CPSX hay hk?

Mình nghĩ ở đây bị viết sai đề bài (Nhờ chủ topic kt lại đề bài nv này nhé)
Ở đây mình nghĩ là suất VLP cho SX: 100 (vì đã chi tiết cho sp A, B)
VLP cho QLPX: 12 (không chi tiết mà sẽ phải PB cho sp A,B)
Bạn nghĩ sao?

cái đề bài này hk sai chút nào hết
vì nó là đề bài ôn thi tốt nghiệp,nó cũng đã đc giải oy,nhưng mình rất thắc mắc : tại sao ở NV 4 là đưa vào 627,nhưng sao lên bảng chữ T thì nó đc đưa vào 621?
còn ở NV 1b,tại sao cũng 627 nhưng hk đưa vào tập hợp CPSX?
 
Ðề: Trích trước CP sửa chữa lớn TSCĐ & VLP có được tính vào tập hợp CPSX hay hk?

cái đề bài này hk sai chút nào hết
vì nó là đề bài ôn thi tốt nghiệp,nó cũng đã đc giải oy,nhưng mình rất thắc mắc : tại sao ở NV 4 là đưa vào 627,nhưng sao lên bảng chữ T thì nó đc đưa vào 621?
còn ở NV 1b,tại sao cũng 627 nhưng hk đưa vào tập hợp CPSX?

Bạn gõ lên đây không sai.
Nhưng bản thân cái đề mà bạn có trong tay ấy đã in sai.
 
Ðề: Trích trước CP sửa chữa lớn TSCĐ & VLP có được tính vào tập hợp CPSX hay hk?

cái đề bài này hk sai chút nào hết
vì nó là đề bài ôn thi tốt nghiệp,nó cũng đã đc giải oy,nhưng mình rất thắc mắc : tại sao ở NV 4 là đưa vào 627,nhưng sao lên bảng chữ T thì nó đc đưa vào 621?
còn ở NV 1b,tại sao cũng 627 nhưng hk đưa vào tập hợp CPSX?
mình không hiểu lắm ý của bạn

ở NV1b là trích trước vào chi phí sửa chữa TSCĐ,
cuối kỳ ta so sánh khoản trích trước và chi phí sửa chữa TSCĐ phát sinh thực tế để điều chỉnh,
ở đây do trong kỳ không phát sinh cp sửa chữa TSCĐ nên khoản trích trước đó được ghi giảm N335/C627 => đó là lý do khi lên chữ T không có 627 ở NV1b
 
Ðề: Trích trước CP sửa chữa lớn TSCĐ & VLP có được tính vào tập hợp CPSX hay hk?

ở NV1b là trích trước vào chi phí sửa chữa TSCĐ,
cuối kỳ ta so sánh khoản trích trước và chi phí sửa chữa TSCĐ phát sinh thực tế để điều chỉnh,
ở đây do trong kỳ không phát sinh cp sửa chữa TSCĐ nên khoản trích trước đó được ghi giảm N335/C627 => đó là lý do khi lên chữ T không có 627 ở NV1b

Không đúng đâu bạn.
Việc tiến hành sửa chữa lớn có thể là 3-4 năm mới thực hiện 1 lần.
Hàng tháng cứ trích trước và tính vào giá thành.

Bạn kiểm tra lại bài giải ban đầu của mickeynhi, có tính vào phân bổ 627 đó chứ (tổng cộng 627 là 128tr).
Còn bài của maibiec83 lại sai ở câu 10 vì đã trừ lại 24tr trích trước CPSCL-TSCĐ.


khoản CP trích trước đầu kỳ có ghi rõ cho spA,spB không bạn?
vì khoản trích trước trong bài còn thừa mình ghi giảm CP liên quan nhưng mình không thấy chi tiết trích trước cho spA, sp B ở SDĐK.

Khoản CPSCL đầu kỳ là số dư Có ở TK335 và không cần ghi rõ spA, spB.
Ngược lại số liệu ở TK 335 cần ghi chi tiết cho TSCĐ nào, để sau này khi tiến hành sửa chữa từng TSCĐ ta biết được đã trích trước cho nó thừa hay thiếu.

Hàng tháng khi trích trước ta đã ghi Nợ 627/ Có 335 và cuối tháng số ở TK627 đã được phân bổ cho spA, spB rồi.

Trong tháng có tiến hành sửa chữa hay không thì nó lại thuộc phần hành nghiệp vụ khác rồi.
Trong đề không cho thì không làm gì cả.
Bạn không được trừ ngược lại như maibiec83.
 
Ðề: Trích trước CP sửa chữa lớn TSCĐ & VLP có được tính vào tập hợp CPSX hay hk?

Ai giúp em tìm và copy toàn bộ Qd 15 cửa BTC và QD 48 đầy dử cửa Btc với. Em cần phải làm bài so sánh về hai quyết định nài, thừ 2 phải nộp bài rồi, huhu. Giúp em ngay ná các Huynh, cám ơn các huynh trước, mong sao mai em có tai liệu thì quá tốt
 
Ðề: Trích trước CP sửa chữa lớn TSCĐ & VLP có được tính vào tập hợp CPSX hay hk?

NV3 : trích BHXH , KPCĐ , BHYT
Nợ TK 622A : 22.800.000
Nợ TK 622B : 15.200.000
Nợ TK 627 : 3.800.000
Nợ TK 335 : 1.900.000
Có TK 338 : 43.700.000
ở nv 5 , theo tôi bạn nên hạch toán CP phân bổ 2lần vào TK 142 . Như thế sẽ hợp lý hơn .
 
Ðề: Trích trước CP sửa chữa lớn TSCĐ & VLP có được tính vào tập hợp CPSX hay hk?

NV3 : trích BHXH , KPCĐ , BHYT
Nợ TK 622A : 22.800.000
Nợ TK 622B : 15.200.000
Nợ TK 627 : 3.800.000
Nợ TK 335 : 1.900.000
Có TK 338 : 43.700.000

Bạn tính thế nào mà ra các số đó vậy?
Theo tôi bài giải ban đầu của mickeynhi là đã tính đúng rồi.

2. Tổng hợp tiền lương phải trả trong tháng:
• tiền lương công nhân sản xuất sản phẩm A: 120.000.000, sản phẩm B: 80.000.000.
N 622A : 120.000.000
N 622B : 80.000.000
C 334 : 200.000.000

• Tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất sản phẩm A: 6.000.000, sản phẩm B: 4.000.000.
N 335 : 10.000.000
C 334 : 10.000.000

• Tiền lương của bộ phận quản lý phân xưởng: 20.000.000.
N 627 : 20.000.000
C 334 : 20.000.000

3. Trích KPCĐ 2%, BHXH 15% và BHYT 2% phân bổ vào chi phí có liên quan.
N 622A : 23.940.000 = (120 tr + 6 tr) x 19%
N 622B : 15.960.000 = (80 tr + 4 tr) x 19%
N 627 : 3.800.000 = 20 tr x 19%
N 334 : 13.800.000 = 230 tr x 6%
C 338 : 55.000.000 <--- chỗ này cộng sai hoặc do đánh máy nhầm: 57.500.000 đ mới đúng (= 230 tr x 25%).

Tiền lương nghỉ phép trích trước thì tính vào giá thành nhưng không tính trích (và nộp) BHXH cho số trích trước ấy.
Khi thực chi thì không tính vào giá thành số lương ấy (vì đã trích trước kia rồi) nhưng phần BHXH thì lại tính (và trừ lương 6%)

ở nv 5 , theo tôi bạn nên hạch toán CP phân bổ 2lần vào TK 142 . Như thế sẽ hợp lý hơn .

Đúng là ghi 142 thì đúng hơn. Thật ra thì ghi 142 là thói quen của kế toán.
Mặc dù CCDC ấy có thể dùng tới 3-4 năm nhưng khi phân bổ 2 lần thì người ta vẫn thường ghi vào 142 chứ ít ai ghi 242.
 
Ðề: Trích trước CP sửa chữa lớn TSCĐ & VLP có được tính vào tập hợp CPSX hay hk?

ai giúp em với các huynh ơi
 
Ðề: Trích trước CP sửa chữa lớn TSCĐ & VLP có được tính vào tập hợp CPSX hay hk?

Tiền lương nghỉ phép trích trước thì tính vào giá thành nhưng không tính trích (và nộp) BHXH cho số trích trước ấy.
Khi thực chi thì không tính vào giá thành số lương ấy (vì đã trích trước kia rồi) nhưng phần BHXH thì lại tính (và trừ lương 6%)
Mình thấy ý kiến này đúng rồi.

Ở ng.vụ 4b mình nghĩ trong bản thân cái đề có sự mâu thuẫn.CP SXC phân bổ theo CPNCTT thì trong tr.hợp này không thể phân ra A,B.nếu phân ra A, B thì đó là CPVLTT.

Ở nghiệp vụ 6 mình nghĩ ghi vậy mới đúng
N152:0.1tr
N627:3.9tr
C142:4tr
 
Ðề: Trích trước CP sửa chữa lớn TSCĐ & VLP có được tính vào tập hợp CPSX hay hk?

Các khoản trích trước khi thực tế phát sinh mới được tính. Các khoản trích trc cho lương cũng vậy.
 
Ðề: Trích trước CP sửa chữa lớn TSCĐ & VLP có được tính vào tập hợp CPSX hay hk?

Bạn tính thế nào mà ra các số đó vậy?
Theo tôi bài giải ban đầu của mickeynhi là đã tính đúng rồi.

2. Tổng hợp tiền lương phải trả trong tháng:
• tiền lương công nhân sản xuất sản phẩm A: 120.000.000, sản phẩm B: 80.000.000.
N 622A : 120.000.000
N 622B : 80.000.000
C 334 : 200.000.000

• Tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất sản phẩm A: 6.000.000, sản phẩm B: 4.000.000.
N 335 : 10.000.000
C 334 : 10.000.000

• Tiền lương của bộ phận quản lý phân xưởng: 20.000.000.
N 627 : 20.000.000
C 334 : 20.000.000

3. Trích KPCĐ 2%, BHXH 15% và BHYT 2% phân bổ vào chi phí có liên quan.
N 622A : 23.940.000 = (120 tr + 6 tr) x 19%
N 622B : 15.960.000 = (80 tr + 4 tr) x 19%
N 627 : 3.800.000 = 20 tr x 19%
N 334 : 13.800.000 = 230 tr x 6%
C 338 : 55.000.000 <--- chỗ này cộng sai hoặc do đánh máy nhầm: 57.500.000 đ mới đúng (= 230 tr x 25%).

Tiền lương nghỉ phép trích trước thì tính vào giá thành nhưng không tính trích (và nộp) BHXH cho số trích trước ấy.
Khi thực chi thì không tính vào giá thành số lương ấy (vì đã trích trước kia rồi) nhưng phần BHXH thì lại tính (và trừ lương 6%)



Đúng là ghi 142 thì đúng hơn. Thật ra thì ghi 142 là thói quen của kế toán.
Mặc dù CCDC ấy có thể dùng tới 3-4 năm nhưng khi phân bổ 2 lần thì người ta vẫn thường ghi vào 142 chứ ít ai ghi 242.

C 338 : 55.000.000 là đúng và đủ oy pạn ạh,nó hk sai chút nào hết.
thật ra,nó hk fải là (230 * 25%) đâu,mà là (220*25%) vì nó đc trừ ra 10.000.000 => tiền lương nghĩ fép đâu có tính vào 338 đâu!?
 
Ðề: Trích trước CP sửa chữa lớn TSCĐ & VLP có được tính vào tập hợp CPSX hay hk?

C 338 : 55.000.000 là đúng và đủ oy pạn ạh,nó hk sai chút nào hết.
thật ra,nó hk fải là (230 * 25%) đâu,mà là (220*25%) vì nó đc trừ ra 10.000.000 => tiền lương nghĩ fép đâu có tính vào 338 đâu!?

"Trích trước tiền lương nghỉ phép"

"Chi trả tiền lương nghỉ phép"
2 chữ nó khác nhau mà.
 

CẨM NANG KẾ TOÁN TRƯỞNG


Liên hệ: 090.6969.247

KÊNH YOUTUBE DKT

Cách làm file Excel quản lý lãi vay

Đăng ký kênh nhé cả nhà

SÁCH QUYẾT TOÁN THUẾ


Liên hệ: 090.6969.247

Top