Ðề: Trích KHTSCĐ chưa sử dụng vào TK 811?
Việc mua TSCĐ khác hẳn với mua hàng hoá về để bán. Nếu mua máy về dự tính sử dụng nhưng vì lý do nào đó không sử dụng mà đem vào kho, sau đó đem bán thì gần như chắc chắn lỗ.
Do vậy để thận trọng thì kế toán vẫn phải trích khấu hao đối với TSCĐ chưa dùng để trong kho vào chi phí để tính lãi/lỗ của kỳ kế toán.
Theo phân tích ở trên thì thời điểm tính khấu hao là thời điểm TSCĐ đã ở trạng thái sẵn sàng sử dụng, không phân biệt là đã đưa vào sử dụng hay còn để trong kho.
Nếu máy thiết kế là TGSD 10 năm, nhưng để kho của người bán 3 năm mới nhận về thì có những lý do sau dẫn đến giảm thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ:
- Do sự ăn mòn của tự nhiên.
- Do tiến bộ KHKT: Ban đầu máy được thiết kế có tuổi thọ kỹ thuật là 10 năm. Sau 3 năm thì có nhiều lý do mà người ta sẽ không sử dụng máy đó 10 năm nữa: công nghệ thay đổi, các máy mới cùng loại có chi phí vận hành thấp hơn, thân thiện hơn với môi trừơng, sản phẩm làm ra từ máy đó có vòng đời ngắn hơn trứơc đây (nhất là trong ngành công nghệ máy tính, xe hơi,...).
Chuẩn mực Việt Nam số 3 chưa update theo sự thay đổi của IAS 16 nhưng khi ban hành chế độ kế toán DN (3/2006), Vụ chế độ kế toán và kiểm toán đã vận dụng đoạn sau trong IAS 16:
Trong đoạn trên có nói nếu TSCĐ không sử dụng do việc để nhàn rỗi (mặc dù có thể sử dụng được rồi) thì không được ngừng trích khấu hao.
Giả sử cty mua 1 cái máy giá 100tr mang về chưa dùng. 3 tháng sau bán lại với giá 100tr vì vẫn còn nguyên tem mà.
Như vậy việc khấu hao khi chưa sử dụng có phải là nội dung của nguyên tắc thận trọng?
Hoàn toàn không phải.
Thận trọng không có nghĩa là lo sợ vu vơ.
Kể cả khi lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho thì cũng yêu cầu bằng chứng xác thực, có thể định lượng được.
Lo sợ vu vơ chỉ là thận trọng mang tính cảm tính thôi.
Việc mua TSCĐ khác hẳn với mua hàng hoá về để bán. Nếu mua máy về dự tính sử dụng nhưng vì lý do nào đó không sử dụng mà đem vào kho, sau đó đem bán thì gần như chắc chắn lỗ.
Do vậy để thận trọng thì kế toán vẫn phải trích khấu hao đối với TSCĐ chưa dùng để trong kho vào chi phí để tính lãi/lỗ của kỳ kế toán.
Người ta chỉ đề cập đến "thời điểm mà TSCĐ đạt trạng thái sẵn sàng sử dụng" khi tính toán các khỏan đã chi hình thành nên nguyên giá của TSCĐ mà thôi.
Các chi phí sau thời điểm đó không tính vào nguyên giá.
Thời điểm bắt đầu tính khấu hao vẫn là thời điểm đưa vào sử dụng.
Theo phân tích ở trên thì thời điểm tính khấu hao là thời điểm TSCĐ đã ở trạng thái sẵn sàng sử dụng, không phân biệt là đã đưa vào sử dụng hay còn để trong kho.
Giả sử 1 cái máy có thời gian sử dụng theo thiết kế là 10 năm. Nếu chưa sử dụng thì lý do gì để nó giảm thời gian sử dụng?
Và như vậy toàn bộ giá trị của nó có chuyển hết vào giá trị SP mà nó sản xuất ra trong thời gian hoạt động của nó là 10 năm không?
Nếu TSCĐ đó nằm trong kho người bán 3 năm, vậy khi bán người bán phải sửa hồ sơ thiết kế lại là 7 năm sao? Máy người ta vẫn mới nguyên mà.
Nếu máy thiết kế là TGSD 10 năm, nhưng để kho của người bán 3 năm mới nhận về thì có những lý do sau dẫn đến giảm thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ:
- Do sự ăn mòn của tự nhiên.
- Do tiến bộ KHKT: Ban đầu máy được thiết kế có tuổi thọ kỹ thuật là 10 năm. Sau 3 năm thì có nhiều lý do mà người ta sẽ không sử dụng máy đó 10 năm nữa: công nghệ thay đổi, các máy mới cùng loại có chi phí vận hành thấp hơn, thân thiện hơn với môi trừơng, sản phẩm làm ra từ máy đó có vòng đời ngắn hơn trứơc đây (nhất là trong ngành công nghệ máy tính, xe hơi,...).
Chuẩn mực Việt Nam số 3 chưa update theo sự thay đổi của IAS 16 nhưng khi ban hành chế độ kế toán DN (3/2006), Vụ chế độ kế toán và kiểm toán đã vận dụng đoạn sau trong IAS 16:
Depreciation of an asset begins when it is available for use, ie when it is in the location and condition necessary for it to be capable of operating in the manner intended by management. Depreciation of an asset ceases at the earlier of the date that the asset is classified as held for sale (or included in a disposal group that is classified as held for sale) in accordance with IFRS 5 and the date that the asset is derecognised. Therefore, depreciation does not cease when the asset becomes idle or is retired from active use unless the asset is fully depreciated. However, under usage methods of depreciation the depreciation charge can be zero while there is no production.
Trong đoạn trên có nói nếu TSCĐ không sử dụng do việc để nhàn rỗi (mặc dù có thể sử dụng được rồi) thì không được ngừng trích khấu hao.
Sửa lần cuối: