Trắc nghiệm tổng hợp phần 3

Luong Bao Vy

Member
Hội viên mới
21.Doanh nghiệp nào sau đây áp dụng phương pháp tính giá thành theo quy trình sản xuất

a. Văn phòng tư vấn luật
b. Doanh nghiệp đóng tàu
c. Bệnh viện răng hàm mặt
d. Doanh nghiệp sản xuất bánh kẹo

22. Tại một doanh nghiệp trong kỳ không có sản phẩm dở dang đầu kỳ, phát biểu nào sau đúng nhất
a. Phương pháp bình quân sẽ cho chi phí sản xuất cho một sản phẩm hoàn thành tương đương bằng phương pháp FIFO
b. Phương pháp binh quân sẽ cho chi phí sản xuất cho một sản phẩm hoàn thành tương đương cao hơn phương pháp FIFO
c. Phương pháp bình quân sẽ cho chi phí sản xuất cho một sản phẩm hoàn thành tương đương thấp hơn phương pháp FIFO
d. không đủ dữ liệu để so sánh chi phi sản xuất cho một sản phẩm hoàn thành tương đương được tính theo phương pháp bình quân và FIFO

23. Công ty K sản xuất sản phẩm X, kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành theo chi phí thực tế kết hợp với chi phí ước tính. Trong tháng 03/2011 có tài liệu thu được tại phòng kế toán như sau:
-Số lượng sản phẩm dở dang đầu tháng 500 sản phẩm, với mức độ hoàn thành 40% đối với chi phí nhân công trực tiếp. Chi phi nhân công trực tiếp dỡ dang đầu tháng: 276.240 đồng
-Chi phí nhân công trực tiếp phát sinh trong tháng: 27.624.000 đồng
- Số lượng sản phẩm hoàn thành trong tháng 18.000 sản phẩm
- cuối tháng còn 880 sản phẩm dở dang với mức độ hoàn thành 70%
Chi phí nhân công trực tiếp cho 1 đơn vị sản phẩm hoàn thành tương theo phương pháp FIFO

a. 1,480 đồng/sản phẩm
b. 1.540,1 đồng/ sản phẩm
c.1.515 đồng/ sản phẩm
d. 1.500 đồng/ sản phẩm

-> (500*60%+18000-500+880*70%)=1500

24.Công ty P tổ chức sản xuất gồm 1 phân xưởng sản xuất chính sản xuất sản phẩm B và 2 bộ phận phục vụ là bộ phận sản xuất điện và bộ phận sửa chữa. Tài liệu thu được tại 2 bộ phận phục vụ như sau:
y6BC3kLWRgwgdI88WYHSmXahyrx6_KLZywDUlr00uDrUJS6Gn6zMfsyMpZOf4DjKlcwY-ajG5nflNhgED3gtwZWwkU3eaXnz_E9N1HkjFS6VDTmh-9jbGTk6F8IomxPW0SFjHiiltlq3Q_uTSkda1jo

Phân bố chi phí sản xuất của bộ phận phục vụ theo phương pháp bậc thang. Chi phí sản xuất của bộ phận điện phân bố cho phân xưởng sản xuất chính là

a. 172.500.000 đồng
b.112.500.000 đồng
c.97.826.000 đồng
d. Tất cả đều sai

25. Doanh nghiệp ( sản xuất sản phẩm Y, tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tỉnh gia thành theo chi phi thực tế kết hợp với chi phi ước tính. Có số dư ước tính cuối kỳ của một số tài khoản như sau:
TK154: 10.000.000 đồng
TKI55: 25.000.000 đồng
TK632: 45.000.000 đồng
Tổng số phát sinh Nợ TK 627: 32.000.000 đồng
Tổng số phát sinh có TK627: 34.000.000 đồng
Tỷ lệ chênh lệch chi phí sản xuất chung trọng yếu là trên 5%.

a. sau khi xử lý chênh lệch trên tài khoản chi phi sản xuất chung, giá vốn của thành phẩm tồn kho sẽ được điều chỉnh giảm đi 250.000 đồng
b. Toàn bộ trên lệch trên tài khoản chi phí sản xuất chung sẽ được xử lý vào bên nợ tài khoản 632
c. Toàn bộ trên lệch trên tài khoản chi phí sản xuất chung sẽ được xử lý vào bên có tài khoản 632
d. Sau khi xử lý chênh lệch trên tài khoản chi phí sản xuất chung giá vốn của thành phẩm tồn kho sẽ được điều chỉnh giảm đi 625.000 đồng

->ước tính dư 2tr mức trọng yếu %= phân bố vào 154 632 155
2* 25/10+25+45


26. Giảm tỷ trong doanh thu của những mặt hàng có tỷ lệ số dư đảm phí lớn

a. Cả 3 câu đều đúng
b. Lợi nhuận giảm
c. Doanh thu hòa vốn giảm tăng ->tăng
d. Số dư an toàn tăng giảm ->giảm

27.Trong điều kiện giá bản, biến phí đơn vị không đối, tổng số dư đảm phi tăng thêm bằng

a. Sản lượng tiêu thụ trên điểm hòa vốn nhân với số dư đảm phí đơn vị
b. Sản lượng tăng thêm nhân với số dư đảm phí đơn vị
c. Doanh thu tăng thêm nhân với tỷ lệ biến phí trên doanh thu
d. Cả ba câu đều đúng.

28. Giá bán sản phẩm khi doanh nghiệp hoạt động trong điều kiện khó khăn chỉ cần

a. Lớn hơn chi phí nền và Xấp xỉ định
b. Lớn hơn chi phí nền
c. Xấp xỉ đỉnh
d. Bằng biến phí

29. Tại một xí nghiệp dệt, điện thắp sáng tương đối ổn định, điện chạy máy dệt biến đổi tỷ lệ theo số giờ máy hoạt động. Tài liệu thu thập về chi phí điện trong 6 tháng cuối năm 2008 như sau:
vv9xnJ1u0GB8fvSrigkoW38NfhgkzuvJZXa8GaASGfTG2QIYMoyODGNtC-dj6FnAH2YSE99w3v3k7FYJagqMQMNy24ofCLpilqkmr__IhX6sYctP6zJjfsJfQh6evLnZ6FX8iEq6HhjtvtVgSOy8iDc

Ước tính số giờ máy hoạt động trong tháng 1/2009 là 7.500 giờ, sử dụng phương pháp cao thấp, nhà quản trị dự đoán tổng CP điện trong tháng 1/2009 sẽ:

a. 13.410.000
b. 13.250.000
c. 13.350.000
d. 13.200.000

30. Báo cáo của kế toán quản trị được lập khi:

a. Cổ đông yêu cầu
b. Nhà quản trị yêu cầu
c. Định kỳ theo yêu cầu của bộ tài chính
d. Kế toán trưởng yêu cầu
 

CẨM NANG KẾ TOÁN TRƯỞNG


Liên hệ: 090.6969.247

KÊNH YOUTUBE DKT

Cách làm file Excel quản lý lãi vay

Đăng ký kênh nhé cả nhà

SÁCH QUYẾT TOÁN THUẾ


Liên hệ: 090.6969.247

Top