Vấn đề 01: Hạch toán vốn góp bị phạt như sau:
Căn cứ: Nghị định 155/2013/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kế hoạch và đầu tư (có hiệu lực 01/01/2014)
Điều 23. Vi phạm các quy định về thành lập doanh nghiệp
1. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:
a) Tiếp tục hoạt động khi đã kết thúc thời hạn hoạt động ghi trong Điều lệ mà không được gia hạn;
b) Không góp đúng hạn số vốn đã đăng ký.
2. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi không góp đủ số vốn như đã đăng ký.
Vấn đề 02: Xử lý hạch toán vốn góp
-Một: xem là vốn ảo thu 1 lần cho đủ hết số vốn góp theo trên giấy phép
Nợ TK 111/ Có TK 411
Ưu: phản ánh sổ sách vốn góp đủ, nhưng ko phản ánh đúng thực tế cho công tác quản trị, không bị phạt do góp vốn thiếu
Nhược: Nếu tiền mặt, tiền gửi tồn nhiều trên sổ sách mà đi vay mua xe, hay khác….thì chi phí lãi vay 635 sẽ bị bóc không được tính là chi phí hợp lý trừ khi có dự án đầu tư có nhu cầu vốn lưu động cao
Hai: theo dõi theo vốn góp thực tế
-Phản án vốn góp đủ theo giấy phép
Nợ TK 111/ Có TK 411
-Phần còn thiếu: sẽ làm ảo cho cổ đông mượn lại, sếp mượn lại
Nợ TK 1388/ Có TK 111
-Và khi các thành viên góp vốn vào: hạch toán thu lại tiền cho mượn
Nợ TK 1111.112/ Có TK 1388
Ưu : che dấu việc góp thiếu, che đậy bằng cho mượn, ko bị phạt theo luật
Thời hạn gốp vốn:
+Từ 2014 trở về trước áp dụng Luật doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005 thời hạn góp vốn đủ theo đăng ký là 36 tháng = 03 năm
+Từ 2015 trở đi áp dụng Luật doanh nghiệp mới nhất số 68/2014/QH13 bao gồm một số điểm sửa đổi, bổ sung của Luật doanh nghiệp 2005. Luật doanh nghiệp 2014 có hiệu lực từ 01 tháng 07 năm 2015 thời hạn góp vốn đủ theo đăng ký là 3 tháng = 90 ngày
Căn cứ: Nghị định 155/2013/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kế hoạch và đầu tư (có hiệu lực 01/01/2014)
Điều 23. Vi phạm các quy định về thành lập doanh nghiệp
1. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:
a) Tiếp tục hoạt động khi đã kết thúc thời hạn hoạt động ghi trong Điều lệ mà không được gia hạn;
b) Không góp đúng hạn số vốn đã đăng ký.
2. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi không góp đủ số vốn như đã đăng ký.
Vấn đề 02: Xử lý hạch toán vốn góp
-Một: xem là vốn ảo thu 1 lần cho đủ hết số vốn góp theo trên giấy phép
Nợ TK 111/ Có TK 411
Ưu: phản ánh sổ sách vốn góp đủ, nhưng ko phản ánh đúng thực tế cho công tác quản trị, không bị phạt do góp vốn thiếu
Nhược: Nếu tiền mặt, tiền gửi tồn nhiều trên sổ sách mà đi vay mua xe, hay khác….thì chi phí lãi vay 635 sẽ bị bóc không được tính là chi phí hợp lý trừ khi có dự án đầu tư có nhu cầu vốn lưu động cao
Hai: theo dõi theo vốn góp thực tế
-Phản án vốn góp đủ theo giấy phép
Nợ TK 111/ Có TK 411
-Phần còn thiếu: sẽ làm ảo cho cổ đông mượn lại, sếp mượn lại
Nợ TK 1388/ Có TK 111
-Và khi các thành viên góp vốn vào: hạch toán thu lại tiền cho mượn
Nợ TK 1111.112/ Có TK 1388
Ưu : che dấu việc góp thiếu, che đậy bằng cho mượn, ko bị phạt theo luật
Thời hạn gốp vốn:
+Từ 2014 trở về trước áp dụng Luật doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005 thời hạn góp vốn đủ theo đăng ký là 36 tháng = 03 năm
+Từ 2015 trở đi áp dụng Luật doanh nghiệp mới nhất số 68/2014/QH13 bao gồm một số điểm sửa đổi, bổ sung của Luật doanh nghiệp 2005. Luật doanh nghiệp 2014 có hiệu lực từ 01 tháng 07 năm 2015 thời hạn góp vốn đủ theo đăng ký là 3 tháng = 90 ngày