Thời điểm ghi nhận tăng cổ phiếu? (T), (T+1), (T+2),... (T+4)

Thien Thanh_

Trần Lạc Nhi
Thành viên BQT
Hội viên mới
Bên mình có tài khoản cổ phiếu ở HSC,

Ngày 31/12/2009, có 10.000 CP đang ở thời điểm T+1, nó nằm ở kho lưu ký, chưa về tới tài khoản, bên mình chưa được giao dịch bán 10.000CP này.

Sếp mình nói tại thời điểm chuyển tiền mua, chỉ được hạch toán tăng nợ phải thu HSC, giảm tiền. Đến sau T+4 mới được ghi nhận tăng cổ phiếu.

Sếp mình nói vậy đúng ko các bạn, mình băn khoăn quá, đang tìm lý lẽ để “cãi” sếp đây nè?:daotac::daotac:
Các bạn giúp mìn với!

Thông tin bổ sung:
Thời điểm hệ thống xác nhận giao dịch mua thành công (ngày T), CP này đang ở thời điểm ngày T+1, nhưng cổ phiếu thực sự về trên tài khoản (ngày T+3), và ngày CP này được giao dịch là ngày T+4
 
Ðề: Thời điểm ghi nhận tăng cổ phiếu? (T), (T+1), (T+2),... (T+4)

thời điểm tối đa chuyển về tài khoản của công ty là T+3,vì vậy sau ngày này tức là T+4,thì mới bắt đầu thực thu!sếp nói đúng!
 
Ðề: Thời điểm ghi nhận tăng cổ phiếu? (T), (T+1), (T+2),... (T+4)

thời điểm tối đa chuyển về tài khoản của công ty là T+3,vì vậy sau ngày này tức là T+4,thì mới bắt đầu thực thu!sếp nói đúng!

Ko đủ thuyết phục! :noel1: :noel1:
 
Ðề: Thời điểm ghi nhận tăng cổ phiếu? (T), (T+1), (T+2),... (T+4)

thời điểm T+3,Tức là chậm nhất sau 3 ngày kể từ ngày hoàn tất giao dịch(khớp lệnh) thì phải chuyển tiền hoặc chứng khoán vào tài khoản của khách hàng!
 
Ðề: Thời điểm ghi nhận tăng cổ phiếu? (T), (T+1), (T+2),... (T+4)

Theo mình thì tại ngày T+1 là đủ điều kiện ghi nhận số chứng khoán đó là tài sản trên Bảng cân đối kế toán và áp dụng các phương pháp định giá thích hợp với số chứng khoán này (Ở Việt nam chỉ lập dự phòng nếu bị giảm giá chứ không điều chỉnh theo giá thị trường hoặc dùng các mô hình định giá để định giá cổ phiếu), vì:
- Tại thời điểm T đã hoàn tất giao dịch mua, như vậy mọi rủi ro và lợi ích gắn với số chứng khoán này đã thuộc về phía người mua.
- Giá của số chứng khoán này đã được xác định.
 
Ðề: Thời điểm ghi nhận tăng cổ phiếu? (T), (T+1), (T+2),... (T+4)

Theo mình thì tại ngày T+1 là đủ điều kiện ghi nhận số chứng khoán đó là tài sản trên Bảng cân đối kế toán và áp dụng các phương pháp định giá thích hợp với số chứng khoán này (Ở Việt nam chỉ lập dự phòng nếu bị giảm giá chứ không điều chỉnh theo giá thị trường hoặc dùng các mô hình định giá để định giá cổ phiếu), vì:
- Tại thời điểm T đã hoàn tất giao dịch mua, như vậy mọi rủi ro và lợi ích gắn với số chứng khoán này đã thuộc về phía người mua.
- Giá của số chứng khoán này đã được xác định.
Mình xin bổ sung thêm ý của "Hientn"
Ngày giao dịch đầu tiên khi mua cổ phiếu thì mình đã bị trừ tièn trên tài khoản, như vậy tiền mình giảm, thì vấn đề này chắc chắn hạch toán có 112 còn nợ ư, xét về phía người bán nhé. nếu mình bán theo qui dinh minh chờ T+3, nhưng ngay sau lúc khớp lệnh mình có thể ứng tiền giao dịch tiếp rồi như vậy thì mình thu được tiền đúng không HT nợ 112.
Vậy xét điều kiện người mua trả tiền liền, người bán thu tiền liền vậy thì có phải là hàng được chấp nhận? điều này KL: ngay thời điểm bị trừ tiền mình được quyền HT nợ 1211,2211/ có 112
 
Ðề: Thời điểm ghi nhận tăng cổ phiếu? (T), (T+1), (T+2),... (T+4)

Mình xin bổ sung thêm ý của "Hientn"
Ngày giao dịch đầu tiên khi mua cổ phiếu thì mình đã bị trừ tièn trên tài khoản, như vậy tiền mình giảm, thì vấn đề này chắc chắn hạch toán có 112 còn nợ ư, xét về phía người bán nhé. nếu mình bán theo qui dinh minh chờ T+3, nhưng ngay sau lúc khớp lệnh mình có thể ứng tiền giao dịch tiếp rồi như vậy thì mình thu được tiền đúng không HT nợ 112.
Vậy xét điều kiện người mua trả tiền liền, người bán thu tiền liền vậy thì có phải là hàng được chấp nhận? điều này KL: ngay thời điểm bị trừ tiền mình được quyền HT nợ 1211,2211/ có 112

Mình nói rõ ý này, khi bán ck, sau 4 ngày kể từ ngày giao dịch bán tiền mới về tài khoản của ng bán.

@Pác Hiền: vì sao ko phải ngày T mà là ngày T+1 vậy pác?!
 
Ðề: Thời điểm ghi nhận tăng cổ phiếu? (T), (T+1), (T+2),... (T+4)

Mình nói rõ ý này, khi bán ck, sau 4 ngày kể từ ngày giao dịch bán tiền mới về tài khoản của ng bán.

@Pác Hiền: vì sao ko phải ngày T mà là ngày T+1 vậy pác?!

Thông thường người ta ký hiệu ngày là chữ N, còn chữ T thường dùng để ký hiệu giờ phút.

Khi giao dịch với NH ta sẽ nghe nói đến quy tắc N+1 hay N+2 hay N+3 gì gì đó.
Khi đó tiền đã ra khỏi tài khoản của người chuyển nhưng ở tài khoản của người nhận thì phải 1 hoặc 2 hoặc 3 ngày sau tiền mới tăng lên.
Lãi tiền gửi trong mấy ngày đó đi đâu? Dĩ nhiên là hệ thống NH hưởng lợi.

Trở về kế toán trong DN, ngay sau khi ta chuyển tiền đi thì ta ghi ngay C112/N331 chẳng hạn.
Ngày hôm sau nhà cung cấp lại gọi điện nhắc ta trả tiền vì họ chưa nhận được tiền trong tài khoản của họ.
Chẳng kế toán nào thắc mắc: tại sao hôm qua ta không ghi "Tiền đang chuyển"?
Bạn có bao giờ thắc mắc như thế không?

Vậy thì những lý lẽ đó của bạn cũng áp dụng vào câu hỏi của chủ topic này để trả lời sếp : "Sếp sai rồi".

Trong trường hợp rơi vào ngày 31/12 thì cũng thế.
Chỉ khi nào vào ngày 2/1 năm sau mà có trục trặc xảy ra, khi đó ta mới phải áp dụng "các sự kiện trước ngày lập BCTC sau ngày kết thúc năm".
 
Ðề: Thời điểm ghi nhận tăng cổ phiếu? (T), (T+1), (T+2),... (T+4)

Thông thường người ta ký hiệu ngày là chữ N, còn chữ T thường dùng để ký hiệu giờ phút.

Khi giao dịch với NH ta sẽ nghe nói đến quy tắc N+1 hay N+2 hay N+3 gì gì đó.
Khi đó tiền đã ra khỏi tài khoản của người chuyển nhưng ở tài khoản của người nhận thì phải 1 hoặc 2 hoặc 3 ngày sau tiền mới tăng lên.
Lãi tiền gửi trong mấy ngày đó đi đâu? Dĩ nhiên là hệ thống NH hưởng lợi.

Trở về kế toán trong DN, ngay sau khi ta chuyển tiền đi thì ta ghi ngay C112/N331 chẳng hạn.
Ngày hôm sau nhà cung cấp lại gọi điện nhắc ta trả tiền vì họ chưa nhận được tiền trong tài khoản của họ.
Chẳng kế toán nào thắc mắc: tại sao hôm qua ta không ghi "Tiền đang chuyển"?
Bạn có bao giờ thắc mắc như thế không?

Vậy thì những lý lẽ đó của bạn cũng áp dụng vào câu hỏi của chủ topic này để trả lời sếp : "Sếp sai rồi".

Trong trường hợp rơi vào ngày 31/12 thì cũng thế.
Chỉ khi nào vào ngày 2/1 năm sau mà có trục trặc xảy ra, khi đó ta mới phải áp dụng "các sự kiện trước ngày lập BCTC sau ngày kết thúc năm".

Quote lại để tối về e post bài trao đổi và thỉnh giáo pác nhé! :lala::lala:

Pác ko đc thay đổi bài viết nhé! :171: :171:
 
Ðề: Thời điểm ghi nhận tăng cổ phiếu? (T), (T+1), (T+2),... (T+4)

áp dụng nguyên tắc:cơ sở dồn tích,tức là ghi nhận tại thời điểm phát sinh!vậy Bác muontennguoi nói đúng rồi!
 

CẨM NANG KẾ TOÁN TRƯỞNG


Liên hệ: 090.6969.247

KÊNH YOUTUBE DKT

Cách làm file Excel quản lý lãi vay

Đăng ký kênh nhé cả nhà

SÁCH QUYẾT TOÁN THUẾ


Liên hệ: 090.6969.247

Top