Tuần trước có bạn bebeby(mình không nhớ rõ nick) có hỏi mình mấy vấn đề và bây giờ mình đã trao đổi được với các thầy nên mình xin trả lời bạn về mấy vần đề đó:
Thứ nhất: "kế toán không ghi sổ kế toán tổng hợp mà chỉ thực ghi đơn theo dõi chi tiết tình hình góp vốn đối với từng thành viên góp vốn theo các chỉ tiêu số vốn cam kết, số vốn đã góp và số vốn chưa góp", vậy chỉ ghi đơn thì ghi như thế nào? Với số vốn cam kết, số vốn chưa góp thì kế toán không theo dõi nó chỉ được theo dõi trên hợp đồng và bản ghi nhớ giữa các bên liên doanh, Kế toán chỉ ghi chép các nghiệp vụ thực tế đã phát sinh, với số vốn đã góp thì khi nhận tài sản đơn vị tăng lên và kế toán sẽ ghi nhận chứ, ở đây sao định khoản đơn được, giả sử nhận bằng tiền mặt thì Nợ 111
Thứ 2: Nếu theo bạn chỉ cần ghi nhận phần vốn góp thực tế mà không quan tâm đến việc các thành viên đã góp đủ hay chưa thì việc quy định ra vốn điều lệ để làm gì? Hay chỉ với mục đích để nộp thuế môn bài? Vốn điều lệ để đăng ký kinh doanh và tuỳ thuộc vào mục đích của các bên liên doanh nếu để nộp thuế môn bài thì không ai lại ghi nhận vốn góp cao để đóng thuế cao cả. Kế toán chỉ ghi nhận số tiền thực nhận từ các bên thôicó 411 số tiền thực nhận.
Thứ 3: Về mặt kế toán theo mình nhiệm vụ của kế toán là ghi chép lại những gì đã phát sinh (đã xảy ra). Trong trường hợp này việc góp vốn của các thành viên diễn ra trước các nghiệp vụ kế toán. Nếu các thành viên góp đủ thì kế toán ghi chép bình thường đúng luật và đúng các chuẩn mực kế toán. tuy nhiên, việc góp vốn ở đây là chưa đúng luật. Vì vậy, vấn đề cần xử lý ở đây là gì?Đúng luật trước hay đúng chuẩn mực trước?
Khi các thành viên góp vốn phải có chứng từ sổ sách để ghi nhận khoản góp vốn này chứ, sao lại diễn ra trước nghiệp vụ kế toán được, chỉ có trường hợp là các thành viên góp vốn trước sau đó đăng ký kinh doanh khi đăng ký xong thì công việc kế toán là ghi chép ban đầu phản ánh vốn kinh doanh lúc này chưa có nghiệp vụ kinh tế, chưa định khoản mà chỉ có số liệu ban đầu của công ty. và sẽ ghi trên bảng cân đối kế toán số dư đầu năm tài sản và nguồn vốn. Việc góp vốn ở đây là chưa đúng luật nghĩa là sao giải thích rõ hơn chứ????
Thứ 4: Nếu theo một số ý kiến chỉ ghi nhận phần thực góp, vậy trong trường hợp có những văn bản gửi các cơ quan chức năng mà yêu cầu khai báo vốn chủ sở hữu thì bạn khai báo phần này như thế nào? Khai báo phần thực góp hay phần đăng ký?
Kế toán chỉ ghi nhận những nghiệp vụ có thật mà, khi khai báo vốn chủ sở hữu thì mình khai báo dựa trên chứng từ, sổ sách đã nghi nhận nghiệp vụ chứ. Có bao giờ khi khai báo với cơ quan chức năng mà số liệu giữa báo cáo và sổ sách khác nhau không????
Thứ 5: Việc ghi nhận toàn bộ vốn điều lệ trong khi các thành viên chưa góp đủ theo một số ý kiến sẽ dẫn đến việc phân tích, đánh giá sai về tình hình tài chính của Công ty? Theo bạn thì như thế nào? Bởi vì khi đánh giá tình hình tài chính phải nhìn nhận trên nhiều khía cạnh và việc phản ánh phần vốn chưa góp trên TK trung gian 138 cũng sẽ là 1 thông tin để đánh giá, cân nhắc (vì giá trị trên TK này sẽ rất lớn.
nhiệm vụ của kế toán là phản ánh trung thực khách quan các nghiệp vụ kinh tế phát sinh mà, thực tế như thế nào thì mình nghi nhận như vậy, còn chuyển đánh giá, phân tích là của những người phân tích, kế toán thì ghi nhận nghiệp vụ khi phát sinh thôi.
Thứ nhất: "kế toán không ghi sổ kế toán tổng hợp mà chỉ thực ghi đơn theo dõi chi tiết tình hình góp vốn đối với từng thành viên góp vốn theo các chỉ tiêu số vốn cam kết, số vốn đã góp và số vốn chưa góp", vậy chỉ ghi đơn thì ghi như thế nào? Với số vốn cam kết, số vốn chưa góp thì kế toán không theo dõi nó chỉ được theo dõi trên hợp đồng và bản ghi nhớ giữa các bên liên doanh, Kế toán chỉ ghi chép các nghiệp vụ thực tế đã phát sinh, với số vốn đã góp thì khi nhận tài sản đơn vị tăng lên và kế toán sẽ ghi nhận chứ, ở đây sao định khoản đơn được, giả sử nhận bằng tiền mặt thì Nợ 111
Thứ 2: Nếu theo bạn chỉ cần ghi nhận phần vốn góp thực tế mà không quan tâm đến việc các thành viên đã góp đủ hay chưa thì việc quy định ra vốn điều lệ để làm gì? Hay chỉ với mục đích để nộp thuế môn bài? Vốn điều lệ để đăng ký kinh doanh và tuỳ thuộc vào mục đích của các bên liên doanh nếu để nộp thuế môn bài thì không ai lại ghi nhận vốn góp cao để đóng thuế cao cả. Kế toán chỉ ghi nhận số tiền thực nhận từ các bên thôicó 411 số tiền thực nhận.
Thứ 3: Về mặt kế toán theo mình nhiệm vụ của kế toán là ghi chép lại những gì đã phát sinh (đã xảy ra). Trong trường hợp này việc góp vốn của các thành viên diễn ra trước các nghiệp vụ kế toán. Nếu các thành viên góp đủ thì kế toán ghi chép bình thường đúng luật và đúng các chuẩn mực kế toán. tuy nhiên, việc góp vốn ở đây là chưa đúng luật. Vì vậy, vấn đề cần xử lý ở đây là gì?Đúng luật trước hay đúng chuẩn mực trước?
Khi các thành viên góp vốn phải có chứng từ sổ sách để ghi nhận khoản góp vốn này chứ, sao lại diễn ra trước nghiệp vụ kế toán được, chỉ có trường hợp là các thành viên góp vốn trước sau đó đăng ký kinh doanh khi đăng ký xong thì công việc kế toán là ghi chép ban đầu phản ánh vốn kinh doanh lúc này chưa có nghiệp vụ kinh tế, chưa định khoản mà chỉ có số liệu ban đầu của công ty. và sẽ ghi trên bảng cân đối kế toán số dư đầu năm tài sản và nguồn vốn. Việc góp vốn ở đây là chưa đúng luật nghĩa là sao giải thích rõ hơn chứ????
Thứ 4: Nếu theo một số ý kiến chỉ ghi nhận phần thực góp, vậy trong trường hợp có những văn bản gửi các cơ quan chức năng mà yêu cầu khai báo vốn chủ sở hữu thì bạn khai báo phần này như thế nào? Khai báo phần thực góp hay phần đăng ký?
Kế toán chỉ ghi nhận những nghiệp vụ có thật mà, khi khai báo vốn chủ sở hữu thì mình khai báo dựa trên chứng từ, sổ sách đã nghi nhận nghiệp vụ chứ. Có bao giờ khi khai báo với cơ quan chức năng mà số liệu giữa báo cáo và sổ sách khác nhau không????
Thứ 5: Việc ghi nhận toàn bộ vốn điều lệ trong khi các thành viên chưa góp đủ theo một số ý kiến sẽ dẫn đến việc phân tích, đánh giá sai về tình hình tài chính của Công ty? Theo bạn thì như thế nào? Bởi vì khi đánh giá tình hình tài chính phải nhìn nhận trên nhiều khía cạnh và việc phản ánh phần vốn chưa góp trên TK trung gian 138 cũng sẽ là 1 thông tin để đánh giá, cân nhắc (vì giá trị trên TK này sẽ rất lớn.
nhiệm vụ của kế toán là phản ánh trung thực khách quan các nghiệp vụ kinh tế phát sinh mà, thực tế như thế nào thì mình nghi nhận như vậy, còn chuyển đánh giá, phân tích là của những người phân tích, kế toán thì ghi nhận nghiệp vụ khi phát sinh thôi.