Ðề: sổ quỹ tiền măt cột còn lại có được phép âm ko cả nhà oi???
Mình đã đọc tất cả các bài liên quan đến topic này. Theo Galup : quan trọng hết là hướng dẫn chủ topic sửa sai, chứ không phải đem ra để cãi lộn. Mình đề nghị chủ topic : Bạn kiểm tra lại tất cả các nghiệp vụ phát sinh trong tháng âm quỹ.
- Neu sai nghiệp vụ: bạn sửa lại cho đúng.
- Nếu trường hợp đã kiểm tra mà không sai : Bạn hãy xem lại những ngày tháng ghi sổ quỹ, lúc nào cũng ưu tiên :"trong cùng 1 ngày, phiếu thu nhập trước, phiếu chi nhập sau". Nếu vẫn không phát hiện sai : Bạn có thể VAY/MƯỢN CÁ NHÂN with điều kiện Số tiền (sổ sách) của sổ quỹ TM và Sổ ngân hàng phải nhỏ hơn số Số tiền bạn muốn trả. Ở đây đề cập 2 sổ như vậy vì bạn sẽ không bị vịn và lúng túng khi Thuế vịn. Sổ tiền mặt và Sổ ngân hàng phải còn rất ít số dư thì mới làm Hợp đồng vay/mượn. Đừng có cái gì cũng làm hợp đồng vay để tìm chi phí (khả năng bị loại trừ là 80% nếu không giải trình được bằng văn bản khi đối chất với Thanh tra thuế). Và bạn cũng có thể làm như sau (hạn chế nhé): lập lại những phiếu chi vào những ngày sau đó (khi tiền về) or bổ sung những phiếu thu tiền hàng vào ngày âm quỹ ( dĩ nhiên là bạn xem như trên sổ sách, khách hàng đã trả tiền hàng bằng tiền mặt đối với những khoản không phải thanh toán qua ngân hàng hoặc bạn chắc chắn rằng tới hiện giờ khách hàng đã thanh toán. Đây là những bút toán sửa sổ lúc cấp bách, bạn có thể tham khảo, nhưng những lần sau thì làm cẩn thận nhé. Chúc thành công!
Mình đã đọc tất cả các bài liên quan đến topic này. Theo Galup : quan trọng hết là hướng dẫn chủ topic sửa sai, chứ không phải đem ra để cãi lộn. Mình đề nghị chủ topic : Bạn kiểm tra lại tất cả các nghiệp vụ phát sinh trong tháng âm quỹ.
- Neu sai nghiệp vụ: bạn sửa lại cho đúng.
- Nếu trường hợp đã kiểm tra mà không sai : Bạn hãy xem lại những ngày tháng ghi sổ quỹ, lúc nào cũng ưu tiên :"trong cùng 1 ngày, phiếu thu nhập trước, phiếu chi nhập sau". Nếu vẫn không phát hiện sai : Bạn có thể VAY/MƯỢN CÁ NHÂN with điều kiện Số tiền (sổ sách) của sổ quỹ TM và Sổ ngân hàng phải nhỏ hơn số Số tiền bạn muốn trả. Ở đây đề cập 2 sổ như vậy vì bạn sẽ không bị vịn và lúng túng khi Thuế vịn. Sổ tiền mặt và Sổ ngân hàng phải còn rất ít số dư thì mới làm Hợp đồng vay/mượn. Đừng có cái gì cũng làm hợp đồng vay để tìm chi phí (khả năng bị loại trừ là 80% nếu không giải trình được bằng văn bản khi đối chất với Thanh tra thuế). Và bạn cũng có thể làm như sau (hạn chế nhé): lập lại những phiếu chi vào những ngày sau đó (khi tiền về) or bổ sung những phiếu thu tiền hàng vào ngày âm quỹ ( dĩ nhiên là bạn xem như trên sổ sách, khách hàng đã trả tiền hàng bằng tiền mặt đối với những khoản không phải thanh toán qua ngân hàng hoặc bạn chắc chắn rằng tới hiện giờ khách hàng đã thanh toán. Đây là những bút toán sửa sổ lúc cấp bách, bạn có thể tham khảo, nhưng những lần sau thì làm cẩn thận nhé. Chúc thành công!