số dư đầu kỳ

ketneu

New Member
Hội viên mới
các bác giúp e tí
cho e hỏi nội dung kinh tế của số dư đầu kỳ là gì vậy
thanks các bác nha...........trả lời nhanh hộ e nhé
 
Ðề: số dư đầu kỳ

số dư đầu kỳ thể hiện số có đầu của kỳ kd gần đây nhất,bên cạnh đó thì thể hiện tình hình của DN tại thời điểm đầu kỳ,tình hình chỉ tiêu đó của DN...
mình cũng không biết nữa,pac nào thêm ý kiến nha
 
Ðề: số dư đầu kỳ

Số dư đầu kỳ của tài khoản là năm nay là số dư cuối kỳ của tài khản năm trước. Hay số dư cuối kỳ của TK năm nay là số dư đầu kỳ của TK năm sau.
 
Ðề: số dư đầu kỳ

các bác giúp e tí
cho e hỏi nội dung kinh tế của số dư đầu kỳ là gì vậy
thanks các bác nha...........trả lời nhanh hộ e nhé

Số dư đầu kỳ đơn giản chỉ là số dư kỳ trước chuyển sang chứ chả có nội dung kinh tế gì cả :tinhtuong:
 
Ðề: số dư đầu kỳ

Số dư đầu kỳ đơn giản chỉ là số dư kỳ trước chuyển sang chứ chả có nội dung kinh tế gì cả :tinhtuong:

hics sao lại không có nội dung kinh tế gì,chí ít nó cũng phản ánh trị giá đầu kỳ của chỉ tiêu nào đó chứ,nội dung của nó muốn nói con số đó phản ánh lên điều gì mà
 
Ðề: số dư đầu kỳ

hics sao lại không có nội dung kinh tế gì,chí ít nó cũng phản ánh trị giá đầu kỳ của chỉ tiêu nào đó chứ,nội dung của nó muốn nói con số đó phản ánh lên điều gì mà

Bản thân con số cuối kỳ trước chuyển sang đã phản ánh hết rồi. Nội dung kinh tế là phản ánh nghiệp vụ đang phát sinh hiện tại, số dư thì phản ánh được gì về nghiệp vụ phát sinh?
 
Ðề: số dư đầu kỳ

theo e hiểu thì nội dung kinh tế đâu chỉ có phản ánh nghiệp vụ phát sinh hiện tại.nó thể hiện 2 trạng thái động và tĩnh mới đầyf đủ chứ,không có số dư đầu kỳ sao có thể căn cứ vào đó tính ra số cuối kỳ?
 
Ðề: số dư đầu kỳ

theo e hiểu thì nội dung kinh tế đâu chỉ có phản ánh nghiệp vụ phát sinh hiện tại.nó thể hiện 2 trạng thái động và tĩnh mới đầyf đủ chứ,không có số dư đầu kỳ sao có thể căn cứ vào đó tính ra số cuối kỳ?
Cún hỏi bạn cái nỳ:
+Thế TK mà ko cố số dư or số dư =0 thì ko có căn cứ tính ra SDCK sao?
+ Thế nào gọi là SD ĐK ở trạng thái tĩnh? SD DK ở trạng thái động?
 
Ðề: số dư đầu kỳ

Cún hỏi bạn cái nỳ:
+Thế TK mà ko cố số dư or số dư =0 thì ko có căn cứ tính ra SDCK sao?
+ Thế nào gọi là SD ĐK ở trạng thái tĩnh? SD DK ở trạng thái động?
bạn có thể đọc kỹ lại câu hỏi của chủ topic được không?
bạn hiểu sai ý của mình nói rồi,ý mình muốn nói nó phản ánh ndkt trong trạng thái tĩnh và trạng thái động chứ không phải là số dư dk ở trạng thái tĩnh và trạng thái động
 
Ðề: số dư đầu kỳ

Giải thích nôm na bằng 1 ví dụ như thế này cho dễ hiểu:
Tôi kinh doanh bi ve. Trong cái lọ của tôi từ trước tới nay chả biết kiếm đâu ra ấy, có những 15 viên. Và đó gọi là “số vốn ban đầu” của tôi (tôi nhập nó là số dư tồn kho đầu kỳ (tháng 7) cho “mặt hàng” bi ve ở cái kho “Lọ bi ve” của tôi.
Tôi bắt đầu bán bi ve từ ngày 05/07/2011 (như thế, kỳ hiện tại là tháng 7/2011). Như vậy Dư (bi ve) thời điểm hiện tại (05/07/2011) của tôi là Dư ĐK + PST – PSG = 15 + 0 – 0 = 15 (viên)
Ngày 06/07/2011 tôi bán được 10 viên bi cho cậu bé hàng xóm. Và tôi thấy “hàng tồn kho” của mình chắc ko đủ cung cấp cho nhu cầu của các cậu bé hàng xóm xung quanh vì trò chơi bi đang rộ lên trong xóm. Vậy là tôi phải lấy tiền “bán hàng (bán 10 viên bi)” đó, mua thêm bi ve từ bà đồng nát, vào ngày 07/07/2011, tôi “nhập” hàng từ bà đồng nát là 20 viên. Vậy bây giờ số dư ngay sau thời điểm nhập bi ve từ bà đồng nát là: Dư ĐK + PST – PSG = 15 + 20 – 10 = 25 (viên).
Từ ngày 07 tới cuối tháng, tôi bán được 2 lần cho 2 “khách hàng” nữa, 1 lần ngày 20/07/2011 là 5 viên, 1 lần ngày 28/07/2011 là 3 viên. Tính tới ngày 31/07/2011 tôi còn: Dư đầu kỳ + PST – PSG = 15 + 20 – 10 – 5 – 3 = 17 (viên).
Sang ngày 02/8/2011 (kỳ hiện tại là tháng 8/2011), tôi “xuất” thêm 7 viên nữa cho 1 khách hàng quen thuộc. Vậy lúc đó tôi còn bao nhiêu viên và tính thế nào?
Dư thời điểm (02/08/2011) = Dư ĐK (tháng 8 ) + PST – PSG = ????
Dư ĐK (tháng 8 ) lấy đâu ra? Nó chính là dư cuối kỳ của tháng 7 (ngày 31/07/2011) = 17 (viên) chuyển sang ==> Đây được gọi là hành động: Kết chuyển số dư (Nếu ko chạy kết chuyển số dư cuối kỳ thì sẽ ko có số dư của đầu kỳ tháng sau)
Vậy Dư thời điểm (02/08/2011) = Dư ĐK (tháng 8 ) + PST – PSG = 17 + 0 – 0 = 17
Và cứ như thế cho các kỳ tiếp theo….
Đó, qua 1 ví dụ minh họa như thế chắc bạn đã hiểu số dư đầu kỳ hay việc kết chuyển số dư dùng để làm gì rồi. Số dư tài khoản, số dư chi tiết tài khoản (Hàng hóa, công nợ,…) đều có nguyên lý tính toán như vậy.
 
Ðề: số dư đầu kỳ

Giải thích nôm na bằng 1 ví dụ như thế này cho dễ hiểu:
Tôi kinh doanh bi ve. Trong cái lọ của tôi từ trước tới nay chả biết kiếm đâu ra ấy, có những 15 viên. Và đó gọi là “số vốn ban đầu” của tôi (tôi nhập nó là số dư tồn kho đầu kỳ (tháng 7) cho “mặt hàng” bi ve ở cái kho “Lọ bi ve” của tôi.
Tôi bắt đầu bán bi ve từ ngày 05/07/2011 (như thế, kỳ hiện tại là tháng 7/2011). Như vậy Dư (bi ve) thời điểm hiện tại (05/07/2011) của tôi là Dư ĐK + PST – PSG = 15 + 0 – 0 = 15 (viên)
Ngày 06/07/2011 tôi bán được 10 viên bi cho cậu bé hàng xóm. Và tôi thấy “hàng tồn kho” của mình chắc ko đủ cung cấp cho nhu cầu của các cậu bé hàng xóm xung quanh vì trò chơi bi đang rộ lên trong xóm. Vậy là tôi phải lấy tiền “bán hàng (bán 10 viên bi)” đó, mua thêm bi ve từ bà đồng nát, vào ngày 07/07/2011, tôi “nhập” hàng từ bà đồng nát là 20 viên. Vậy bây giờ số dư ngay sau thời điểm nhập bi ve từ bà đồng nát là: Dư ĐK + PST – PSG = 15 + 20 – 10 = 25 (viên).
Từ ngày 07 tới cuối tháng, tôi bán được 2 lần cho 2 “khách hàng” nữa, 1 lần ngày 20/07/2011 là 5 viên, 1 lần ngày 28/07/2011 là 3 viên. Tính tới ngày 31/07/2011 tôi còn: Dư đầu kỳ + PST – PSG = 15 + 20 – 10 – 5 – 3 = 17 (viên).
Sang ngày 02/8/2011 (kỳ hiện tại là tháng 8/2011), tôi “xuất” thêm 7 viên nữa cho 1 khách hàng quen thuộc. Vậy lúc đó tôi còn bao nhiêu viên và tính thế nào?
Dư thời điểm (02/08/2011) = Dư ĐK (tháng 8 ) + PST – PSG = ????
Dư ĐK (tháng 8 ) lấy đâu ra? Nó chính là dư cuối kỳ của tháng 7 (ngày 31/07/2011) = 17 (viên) chuyển sang ==> Đây được gọi là hành động: Kết chuyển số dư (Nếu ko chạy kết chuyển số dư cuối kỳ thì sẽ ko có số dư của đầu kỳ tháng sau)
Vậy Dư thời điểm (02/08/2011) = Dư ĐK (tháng 8 ) + PST – PSG = 17 + 0 – 0 = 17
Và cứ như thế cho các kỳ tiếp theo….
Đó, qua 1 ví dụ minh họa như thế chắc bạn đã hiểu số dư đầu kỳ hay việc kết chuyển số dư dùng để làm gì rồi. Số dư tài khoản, số dư chi tiết tài khoản (Hàng hóa, công nợ,…) đều có nguyên lý tính toán như vậy.
:momong:
 
Trời ui. cái tính số dư đầu kỳ thì ai chẳng biết tính. người ta đang hỏi nội dung kinh tế của nó cho biết cái gì thì cứ trả lời cách tính như thế nào.
 

CẨM NANG KẾ TOÁN TRƯỞNG


Liên hệ: 090.6969.247

KÊNH YOUTUBE DKT

Kỹ thuật giải trình thanh tra BHXH

Đăng ký kênh nhé cả nhà

SÁCH QUYẾT TOÁN THUẾ


Liên hệ: 090.6969.247

Top