phạt chậm nộp thuế thì hạch toán vào đâu?

Ðề: phạt chậm nộp thuế thì hạch toán vào đâu?

em vẫn thấy đưa vào 4212 sẽ dễ dàng hơn. không phải suy nghĩ gì nhiều. Đưa vào 811 lại k/c giảm LN mà !
Đúng rùi thường thì theo đúng nguyên tắc phải qua 811 nhưng mà sau khi lên BCTC lại vẫn từ 811 sang N421 mà vậy nên cứ ĐK: N421/C333 và Nộp thì N333/C111 là OK (mình đi hỏi mãi mấy pác kế toán già rùi)
 
Ðề: phạt chậm nộp thuế thì hạch toán vào đâu?

nợ 811 có 111 rồi cuối năm K/c nợ 4212 có 811 mà nếu Dn lỗ thì lỗ lại lớn.
còn nợ 421 có 333 rồi nợ 333 có 111 thì phải chia ra chi tiết 333
có Dn chậm nộp nhiều loại nên thuế sẽ cộng dồn khoản nộp chậm đó
theo cách nào là hợp lýnhất các bạn nhỉ
 
Ðề: phạt chậm nộp thuế thì hạch toán vào đâu?

Cho mình hỏi chút nha! Khoản thuế GTGT hải nộp cho NSNN mà nộp chậm thì hạch toán thế nào ah?
có phải: Nợ TK 4212 ( hay 811 )
Có TK 111
Cho em hỏi luôn có VBPL nào liên quan thì cho em với: ví dụ như: lãi chậm nộp là bao nhiêu.....

Bên cty mình cũng nộp phạt chậm mâý lần rùi và mình hạch toán như sau:
Nợ 338
Có 111
Thế là xong nhưng chua biết đúng không.các bạn cho ý kiến
 
Ðề: phạt chậm nộp thuế thì hạch toán vào đâu?

Đúng rùi thường thì theo đúng nguyên tắc phải qua 811 nhưng mà sau khi lên BCTC lại vẫn từ 811 sang N421 mà vậy nên cứ ĐK: N421/C333 và Nộp thì N333/C111 là OK (mình đi hỏi mãi mấy pác kế toán già rùi)

Mấy kế toán già đó làm lụi cụi,chắc là cũng do mấy ông già hơn xúi làm vậy.

---------- Post added at 01:05 PM ---------- Previous post was at 01:03 PM ----------

Cho mình hỏi chút nha! Khoản thuế GTGT hải nộp cho NSNN mà nộp chậm thì hạch toán thế nào ah?
có phải: Nợ TK 4212 ( hay 811 )
Có TK 111
Cho em hỏi luôn có VBPL nào liên quan thì cho em với: ví dụ như: lãi chậm nộp là bao nhiêu.....
Hạch toán vào TK 811.
TÀI KHOẢN 811

CHI PHÍ KHÁC



Kết cấu và nội dung phản ánh.

Phương pháp hạch toán kế toán.


Tài khoản này phản ánh những khoản chi phí phát sinh do các sự kiện hay các nghiệp vụ riêng biệt với hoạt động thông thường của các doanh nghiệp.

Chi phí khác của doanh nghiệp, gồm:

- Chi phí thanh lý, nhượng bán TSCĐ và giá trị còn lại của TSCĐ thanh lý và nhượng bán TSCĐ (Nếu có);

- Chênh lệch lỗ do đánh giá lại vậu tư, hàng hoá, TSCĐ đưa đi góp vốn liên doanh, đầu tư vào công ty liên kết, đầu tư dài hạn khác;

- Tiền phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế;

- Bị phạt thuế, truy nộp thuế;

- Các khoản chi phí khác.
 

CẨM NANG KẾ TOÁN TRƯỞNG


Liên hệ: 090.6969.247

KÊNH YOUTUBE DKT

Cách làm file Excel quản lý lãi vay

Đăng ký kênh nhé cả nhà

SÁCH QUYẾT TOÁN THUẾ


Liên hệ: 090.6969.247

Top