Với quan điểm của 1 giám đốc tài chính, khi đánh giá tình hình tài chính của một công ty, chỉ tiêu trước tiên họ thường đánh giá chính là các chỉ số về dòng tiền, các chỉ số này sẽ thể hiện liệu rằng doanh nghiệp của đủ nguồn lực ngắn hạn và dài hạn để trả được các khoản nợ từ các bên cho vay hay không, chỉ số này gồm dòng tiền ngắn hạn và dòng tiền dài hạn.
Với dòng tiền ngắn hạn, chúng ta có thể quan sát được trong quý 4/2021, chỉ số này của doanh nghiệp đạt 1,42. Điều này thể hiện rằng 1 đồng nợ ngắn hạn của doanh nghiệp thì sẽ được đảm bảo bởi 1,42 dòng vốn lưu đồng của doanh nghiệp. Con số này đủ để cho DN có khả năng thanh toán được các khoản nợ ở mức trung bình, không gặp các vấn đề về việc khi các khoản nợ đáo hạn, DN không có đủ tiền để có thể trả, gây ra các khoản nợ xấu, chỉ số tín dụng xuống thấp và làm giảm mức uy tín của mình với các bên cho vay. Tuy nhiên, so với mặt bằng chung của các doanh nghiệp sản xuất thực phẩm, chỉ số này của doanh nghiệp vẫn còn đang nằm ở mức khá thấp, chưa đạt được mức trung bình trong lĩnh vực này. Điều này là bởi vì dù doanh nghiệp có đủ dòng tiền để trả nợ, tuy nhiên khi trả hết nợ, số vốn lưu động của DN còn lại được duy trì ở mức khá thấp, dẫn đến các rủi ro là doanh nghiệp không có đủ vốn để tiếp tục phát triển các kế hoạch kinh doanh của mình trong ngắn hạn, cũng như việc họ không thể xử lý nhanh chóng các tình huống bất ngờ diễn ra đối với doanh nghiệp, đó là điểm yếu khi DN chỉ đạt được mức chỉ số như vậy. Nhìn sang các kỳ trước đó, chúng ta cũng thấy được rằng DN đang đánh đổi rủi ro trong ngắn hạn để phát triển doanh nghiệp lớn mạnh hơn, và họ luôn đặt một hạn mức rằng dòng tiền ngắn hạn của DN không bao giờ được dưới 1, điều có thể khiến cho DN rơi vào tình trạng kiệt quệ trong ngắn hạn.
Với dòng tiền dài hạn, chỉ số này của doanh nghiệp có sự tích cực hơn so với trong ngắn hạn, luôn đạt ở mức trung bình so với mặt bằng chung của ngành. Trong quý 4/2021, dòng tiền dài hạn của doanh nghiệp đạt 59,78%, nghĩa là 1 đồng tài sản của doanh nghiệp được tài trợ bởi 59,78% là nợ. Mức chỉ số này cho chúng ta thấy vào thời điểm này, doanh nghiệp không cần quá bận tâm về các khoản nợ dài hạn, tuy nhiên nó cũng đưa ra một lời nhắc nhở cho DN rằng họ nên giữ mức chỉ số này như vậy hoặc tốt hơn nữa thì có thể giảm xuống mức tốt chứ đừng làm tăng mức tỷ số này lên cao hơn nữa. Bởi vì khi mua thêm tài sản bằng việc vay nợ, chỉ số này sẽ tăng cao và DN sẽ gặp rất nhiều rủi ro liên quan đến việc phải trả các khoản nợ trong thời gian dài, có nguy cơ cao làm nguồn tài chính trở nên cạn kiệt, làm cho công ty có thể đối mặt với các tình huống xấu hơn, phải huy động thêm vốn hoặc bán các tài sản của mình đi để trả bớt đi các khoản vay này.
Chỉ số tiếp theo mà một CFOs đánh giá đó chính là về chất lượng tăng trưởng doanh thu của DN, một doanh nghiệp được coi là tốt và thu hút được các nhà đầu tư chỉ khi họ có mức tăng trưởng doanh thu cao, cùng với đó chính là các tỷ suất lợi nhuận của DN luôn đạt chỉ tiêu mà DN đã đề ra.
Một doanh nghiệp thu hút được các nhà đầu tư góp vốn chỉ khi mức độ tăng trưởng của họ đạt trên 10%/năm, khi đạt được chỉ số này, DN cho chúng ta thấy được rằng họ đang phát triển liên tục trên thị trường qua các năm, thị phần của họ ngày càng được mở rộng, các kênh phân phối ngày càng xuất hiện nhiều hơn ở các khu vực, các sản phẩm thì càng được nhiều khách hàng tiêu thụ hơn, và chứng minh rằng họ sẽ và đang tiếp tục phát triển, có một vị thế ngày càng cao trong lĩnh vực kinh doanh của họ.
Với doanh nghiệp SBT, trong kỳ vừa qua, mức tăng trưởng của họ đạt được 7% so với kỳ trước đó, tuy đây không phải là mức tăng trưởng đủ để thu hút được các nhà đầu tư, những chúng ta vẫn có thể thấy được rằng doanh nghiệp đang có sự phát triển hơn qua tăng năm, và 7% mức tăng trưởng cao nhất trong 4 kỳ gần nhất của DN, cho thấy được các DN vẫn đang có 1 kế hoạch kinh doanh khá tốt, đảm bảo được sự phát triển doanh nghiệp. Dù cho vẫn có một kế hoạch khá ổn, nhưng DN cũng cần có thêm các kế hoạch khác nhằm cải thiện thêm mức tăng trưởng của công ty, điều này sẽ giúp cho DN thu hút được nhiều nhà đầu tư hơn, qua đó phát triển nhanh chóng hơn rất nhiều. Hi vọng trong năm 2022, khi nền kinh tế phát triển mạnh mẽ trở lại, cũng là thời điểm mà DN có những chính sách thu hút được nhiều khách hàng trong và ngoài nước tiêu thụ được các sản phẩm của mình nhiều hơn, làm cho phần trăm tăng trưởng có thể đạt được sự kỳ vọng của NĐT.
Với sự tăng trưởng doanh thu qua các kỳ, chúng ta cũng cần đánh giá về tỷ suất lợi nhuận gộp của DN thay đổi như thế nào. Trong kỳ gần nhất, DN đạt 14,46% lợi nhuận gộp, đây là một chỉ số LNG trung bình so với các công ty cùng ngành. Và chỉ số này hầu như có sự dao động rất nhẹ so với các kỳ trước đó, hầu như doanh nghiệp giữ được tỷ suất LNG ở mức không đổi (Hầu hết đều trên 14%). Điều này cho thấy rằng, việc DN tăng trưởng được doanh thu của mình là sự tăng trưởng bền vững, đến từ chính các kế hoạch KD hợp lý và hiệu quả của công ty, chứ không phải vì họ thu hẹp các quy mô sản xuất của mình để cắt đi phần lỗ. Điều này cho thấy tuy chưa tăng trưởng quá nhanh, nhưng DN cũng có sự tiến triển trong việc nâng cao thị phần của mình hơn. Tại thời điểm hiện tại, các hoạt động chỉnh của doanh nghiệp vẫn đang phát triển khá tốt và nó cũng chính là cốt lõi để bất kỳ DN nào muốn phát triển mạnh và lâu dài trong tương lai.
Tiếp theo, khi đánh giá chất lượng doanh thu của DN, tỷ suất lợi nhuận từ HĐKD và tỷ suất lợi nhuận sau thuế cũng là tỷ số quan trọng để đánh giá. Cặp chỉ số này phản ánh được cho chúng ta thấy rằng với các chính sách kinh doanh của mình, DN mang về được bao nhiêu lợi nhuận, và số lợi nhuận thực tế sau thuế mà DN kiếm được qua các năm là bao nhiêu, lợi nhuận kiếm được phụ thuộc vào điều gì. Và với doanh nghiệp SBT, hai chỉ số này luôn tỷ lệ thuận với nhau, nếu HĐKD tăng thì LN sau thuế cũng tăng. Điều này cho chúng ta thấy được rằng, khi mức lợi nhuận của DN ngày càng tăng, đó là nhờ các hoạt động kinh doanh và đầu tư của họ càng trở nên hiệu quả, điều này là điều cực kỳ tích cực, vì DN đã phát triển bằng chính khả năng của mình, chứ không phải các hoạt động không nằm trong các kế hoạch kinh doanh khác.
Nhìn vào cụ thể hơn tỷ suất LN từ HĐKD, chúng ta thấy rằng trong kỳ vừa qua, DN đạt 7,3% và tăng 24,8% so với kỳ trước đó, và với việc LNG không có sự thay đổi quá nhiều, ta thấy được DN có sự tiến bộ trong việc kiếm soát các chi phí điều hành, bán hàng cũng như là sự hiệu quả trong các hoạt động đầu tư, đây cũng là điểm tích cực của DN đã làm được trong năm vừa qua.
Cuối cùng, điều mà bất cứ CFO nào cũng cần phải xem xét chính là khả năng sinh lời của công ty trong các kỳ, chỉ số để cho các quỹ đầu tư quyết định góp vốn vào DN của chúng ta hay không. Mục tiêu lợi nhuận là điều bất kỳ DN nào cũng muốn, và đó cũng chính là điều mà các NĐT kỳ vọng khi họ tham gia vô 1 DN. Khả năng sinh lời của DN thường được đánh giá thông qua 2 chỉ số đó chính là ROE và ROA.
Với chỉ số ROE, trong kỳ vừa qua, DN đạt được 9,81% tăng hơn 34% so với cùng kỳ năm ngoái, có nghĩa là tại thời điểm hiện tại, 1 đồng mà các chủ sở hữu góp vốn vào sẽ mang lại cho họ 9,81% lợi nhuận. Tuy mức tăng trưởng có vẻ rất ấn tượng, nhưng nhìn vào chỉ số hiện tại, nó vẫn chưa đủ để thu hút các quỹ đầu tư tham gia vào góp vốn trong DN. Chỉ số LN vẫn chưa đạt được đủ kỳ vọng mà họ mong muốn. Qua các kỳ, chúng ta thấy được DN vẫn có sự tăng trưởng ROE theo thời gian, tuy nhiên với mức tăng trưởng như hiện tại, chúng ta sẽ còn phải đợi một khoảng thời gian khá dài để DN có thể là một công ty hấp dẫn được mọi quỹ đầu tư về phía mình.
Cùng với sự tăng trưởng khá ấn tượng trong năm qua của ROE, ROA đóng 1 vai trò rất quan trọng trong đó sự tăng trưởng đó, trong kỳ vừa qua, DN đạt 3,92% có nghĩa là 1 đồng tài sản thì mang lại cho DN 3,92%, tăng 27% so với cùng kỳ năm ngoái. Như vậy việc tăng ROE phụ thuộc vào việc mức độ sử dụng tài sản hiệu quả của doanh nghiệp. Khi doanh nghiệp càng sử dụng tài sản hiệu quả, thì lợi nhuận sẽ càng tăng cao, và nhờ như vậy, doanh nghiệp sẽ cố gắng để sử dụng nguồn tài sản mình một cách hiệu quả và hợp lý nhất để tối ưu hóa được mức độ lợi nhuận của mình.
Còn 1 cách để tăng ROE, tuy nhiên rất ít công ty sử dụng cách này để chính là việc sử dụng ĐBTC cao để tăng lợi nhuận của DN lên. Tuy nhiên điều này nếu DN sử dụng một các lạm dụng và không khéo, sẽ dẫn đến việc DN gặp rất nhiều rủi ro trong việc trả nợ, và có thể dẫn đến các nguy cơ về tài chính cao, phải bán tài sản để trả nợ, thậm chí là có thể phá sản nếu tình hình quá nghiêm trọng. Và với các rủi ro như vậy, không có bất kỳ DN nào muốn đánh đổi để đem lại mức ROE cao, vì cái giá phải trả là quá lớn.
Tóm lại, với tình hình hiện tại của DN, dù không có một chỉ số quá tốt, tuy nhiên DN cũng không gặp quá nhiều các vấn đề gì nghiêm trọng trong thời điểm hiện tại. Nhưng với mục tiêu tăng trưởng mạnh mẽ hơn, và chiếm được càng nhiều thị phần, DN cần phải khắc phục các điểm yếu của mình, đưa ra các chiến lược KD mới cũng như nên cải thiện các chỉ số dòng tiền trở nên tốt hơn. Nếu làm được các điều như trên, DN sẽ tăng trưởng rất mạnh trong thời gian sắp tới và sẽ là doanh nghiệp mà các NĐT kỳ vọng để đem lại lợi nhuận cho họ. Đó cũng là điều chúng ta mong chờ và hãy cùng theo dõi xem doanh nghiệp có sự thay đổi như thế nào tương lai.
(Bài phân tích chỉ là quan điểm cá nhân. Không phải khuyến nghị đầu tư. Chỉ mang tính chất tham khảo)
Nếu các anh chị muốn biết thêm về cách phân tích báo cáo tài chính làm sao cho thực tế và hiệu quả thì khóa học này là dành cho anh chị:
http://clevercfo.com/khoa-hoc-phan-tich-bao-cao-tai-chinh-online
Xem thêm:
Phân tích BCTC CTCP Hoàng Anh Gia Lai (HAG) Quý 4/2021: http://danketoan.com/threads/phan-tich-bctc-ctcp-hoang-anh-gia-lai-hag-quy-4-2021.286031/
Phân tích BCTC CTCP Nông nghiệp quốc tế Hoàng Anh Gia Lai (HNG) Quý 4/2021:
Phân tích BCTC CTCP Đầu tư và Phát triển Đa quốc gia I.D.I (IDI) Quý 4/2021:
Với dòng tiền ngắn hạn, chúng ta có thể quan sát được trong quý 4/2021, chỉ số này của doanh nghiệp đạt 1,42. Điều này thể hiện rằng 1 đồng nợ ngắn hạn của doanh nghiệp thì sẽ được đảm bảo bởi 1,42 dòng vốn lưu đồng của doanh nghiệp. Con số này đủ để cho DN có khả năng thanh toán được các khoản nợ ở mức trung bình, không gặp các vấn đề về việc khi các khoản nợ đáo hạn, DN không có đủ tiền để có thể trả, gây ra các khoản nợ xấu, chỉ số tín dụng xuống thấp và làm giảm mức uy tín của mình với các bên cho vay. Tuy nhiên, so với mặt bằng chung của các doanh nghiệp sản xuất thực phẩm, chỉ số này của doanh nghiệp vẫn còn đang nằm ở mức khá thấp, chưa đạt được mức trung bình trong lĩnh vực này. Điều này là bởi vì dù doanh nghiệp có đủ dòng tiền để trả nợ, tuy nhiên khi trả hết nợ, số vốn lưu động của DN còn lại được duy trì ở mức khá thấp, dẫn đến các rủi ro là doanh nghiệp không có đủ vốn để tiếp tục phát triển các kế hoạch kinh doanh của mình trong ngắn hạn, cũng như việc họ không thể xử lý nhanh chóng các tình huống bất ngờ diễn ra đối với doanh nghiệp, đó là điểm yếu khi DN chỉ đạt được mức chỉ số như vậy. Nhìn sang các kỳ trước đó, chúng ta cũng thấy được rằng DN đang đánh đổi rủi ro trong ngắn hạn để phát triển doanh nghiệp lớn mạnh hơn, và họ luôn đặt một hạn mức rằng dòng tiền ngắn hạn của DN không bao giờ được dưới 1, điều có thể khiến cho DN rơi vào tình trạng kiệt quệ trong ngắn hạn.
Với dòng tiền dài hạn, chỉ số này của doanh nghiệp có sự tích cực hơn so với trong ngắn hạn, luôn đạt ở mức trung bình so với mặt bằng chung của ngành. Trong quý 4/2021, dòng tiền dài hạn của doanh nghiệp đạt 59,78%, nghĩa là 1 đồng tài sản của doanh nghiệp được tài trợ bởi 59,78% là nợ. Mức chỉ số này cho chúng ta thấy vào thời điểm này, doanh nghiệp không cần quá bận tâm về các khoản nợ dài hạn, tuy nhiên nó cũng đưa ra một lời nhắc nhở cho DN rằng họ nên giữ mức chỉ số này như vậy hoặc tốt hơn nữa thì có thể giảm xuống mức tốt chứ đừng làm tăng mức tỷ số này lên cao hơn nữa. Bởi vì khi mua thêm tài sản bằng việc vay nợ, chỉ số này sẽ tăng cao và DN sẽ gặp rất nhiều rủi ro liên quan đến việc phải trả các khoản nợ trong thời gian dài, có nguy cơ cao làm nguồn tài chính trở nên cạn kiệt, làm cho công ty có thể đối mặt với các tình huống xấu hơn, phải huy động thêm vốn hoặc bán các tài sản của mình đi để trả bớt đi các khoản vay này.
Chỉ số tiếp theo mà một CFOs đánh giá đó chính là về chất lượng tăng trưởng doanh thu của DN, một doanh nghiệp được coi là tốt và thu hút được các nhà đầu tư chỉ khi họ có mức tăng trưởng doanh thu cao, cùng với đó chính là các tỷ suất lợi nhuận của DN luôn đạt chỉ tiêu mà DN đã đề ra.
Một doanh nghiệp thu hút được các nhà đầu tư góp vốn chỉ khi mức độ tăng trưởng của họ đạt trên 10%/năm, khi đạt được chỉ số này, DN cho chúng ta thấy được rằng họ đang phát triển liên tục trên thị trường qua các năm, thị phần của họ ngày càng được mở rộng, các kênh phân phối ngày càng xuất hiện nhiều hơn ở các khu vực, các sản phẩm thì càng được nhiều khách hàng tiêu thụ hơn, và chứng minh rằng họ sẽ và đang tiếp tục phát triển, có một vị thế ngày càng cao trong lĩnh vực kinh doanh của họ.
Với doanh nghiệp SBT, trong kỳ vừa qua, mức tăng trưởng của họ đạt được 7% so với kỳ trước đó, tuy đây không phải là mức tăng trưởng đủ để thu hút được các nhà đầu tư, những chúng ta vẫn có thể thấy được rằng doanh nghiệp đang có sự phát triển hơn qua tăng năm, và 7% mức tăng trưởng cao nhất trong 4 kỳ gần nhất của DN, cho thấy được các DN vẫn đang có 1 kế hoạch kinh doanh khá tốt, đảm bảo được sự phát triển doanh nghiệp. Dù cho vẫn có một kế hoạch khá ổn, nhưng DN cũng cần có thêm các kế hoạch khác nhằm cải thiện thêm mức tăng trưởng của công ty, điều này sẽ giúp cho DN thu hút được nhiều nhà đầu tư hơn, qua đó phát triển nhanh chóng hơn rất nhiều. Hi vọng trong năm 2022, khi nền kinh tế phát triển mạnh mẽ trở lại, cũng là thời điểm mà DN có những chính sách thu hút được nhiều khách hàng trong và ngoài nước tiêu thụ được các sản phẩm của mình nhiều hơn, làm cho phần trăm tăng trưởng có thể đạt được sự kỳ vọng của NĐT.
Với sự tăng trưởng doanh thu qua các kỳ, chúng ta cũng cần đánh giá về tỷ suất lợi nhuận gộp của DN thay đổi như thế nào. Trong kỳ gần nhất, DN đạt 14,46% lợi nhuận gộp, đây là một chỉ số LNG trung bình so với các công ty cùng ngành. Và chỉ số này hầu như có sự dao động rất nhẹ so với các kỳ trước đó, hầu như doanh nghiệp giữ được tỷ suất LNG ở mức không đổi (Hầu hết đều trên 14%). Điều này cho thấy rằng, việc DN tăng trưởng được doanh thu của mình là sự tăng trưởng bền vững, đến từ chính các kế hoạch KD hợp lý và hiệu quả của công ty, chứ không phải vì họ thu hẹp các quy mô sản xuất của mình để cắt đi phần lỗ. Điều này cho thấy tuy chưa tăng trưởng quá nhanh, nhưng DN cũng có sự tiến triển trong việc nâng cao thị phần của mình hơn. Tại thời điểm hiện tại, các hoạt động chỉnh của doanh nghiệp vẫn đang phát triển khá tốt và nó cũng chính là cốt lõi để bất kỳ DN nào muốn phát triển mạnh và lâu dài trong tương lai.
Tiếp theo, khi đánh giá chất lượng doanh thu của DN, tỷ suất lợi nhuận từ HĐKD và tỷ suất lợi nhuận sau thuế cũng là tỷ số quan trọng để đánh giá. Cặp chỉ số này phản ánh được cho chúng ta thấy rằng với các chính sách kinh doanh của mình, DN mang về được bao nhiêu lợi nhuận, và số lợi nhuận thực tế sau thuế mà DN kiếm được qua các năm là bao nhiêu, lợi nhuận kiếm được phụ thuộc vào điều gì. Và với doanh nghiệp SBT, hai chỉ số này luôn tỷ lệ thuận với nhau, nếu HĐKD tăng thì LN sau thuế cũng tăng. Điều này cho chúng ta thấy được rằng, khi mức lợi nhuận của DN ngày càng tăng, đó là nhờ các hoạt động kinh doanh và đầu tư của họ càng trở nên hiệu quả, điều này là điều cực kỳ tích cực, vì DN đã phát triển bằng chính khả năng của mình, chứ không phải các hoạt động không nằm trong các kế hoạch kinh doanh khác.
Nhìn vào cụ thể hơn tỷ suất LN từ HĐKD, chúng ta thấy rằng trong kỳ vừa qua, DN đạt 7,3% và tăng 24,8% so với kỳ trước đó, và với việc LNG không có sự thay đổi quá nhiều, ta thấy được DN có sự tiến bộ trong việc kiếm soát các chi phí điều hành, bán hàng cũng như là sự hiệu quả trong các hoạt động đầu tư, đây cũng là điểm tích cực của DN đã làm được trong năm vừa qua.
Cuối cùng, điều mà bất cứ CFO nào cũng cần phải xem xét chính là khả năng sinh lời của công ty trong các kỳ, chỉ số để cho các quỹ đầu tư quyết định góp vốn vào DN của chúng ta hay không. Mục tiêu lợi nhuận là điều bất kỳ DN nào cũng muốn, và đó cũng chính là điều mà các NĐT kỳ vọng khi họ tham gia vô 1 DN. Khả năng sinh lời của DN thường được đánh giá thông qua 2 chỉ số đó chính là ROE và ROA.
Với chỉ số ROE, trong kỳ vừa qua, DN đạt được 9,81% tăng hơn 34% so với cùng kỳ năm ngoái, có nghĩa là tại thời điểm hiện tại, 1 đồng mà các chủ sở hữu góp vốn vào sẽ mang lại cho họ 9,81% lợi nhuận. Tuy mức tăng trưởng có vẻ rất ấn tượng, nhưng nhìn vào chỉ số hiện tại, nó vẫn chưa đủ để thu hút các quỹ đầu tư tham gia vào góp vốn trong DN. Chỉ số LN vẫn chưa đạt được đủ kỳ vọng mà họ mong muốn. Qua các kỳ, chúng ta thấy được DN vẫn có sự tăng trưởng ROE theo thời gian, tuy nhiên với mức tăng trưởng như hiện tại, chúng ta sẽ còn phải đợi một khoảng thời gian khá dài để DN có thể là một công ty hấp dẫn được mọi quỹ đầu tư về phía mình.
Cùng với sự tăng trưởng khá ấn tượng trong năm qua của ROE, ROA đóng 1 vai trò rất quan trọng trong đó sự tăng trưởng đó, trong kỳ vừa qua, DN đạt 3,92% có nghĩa là 1 đồng tài sản thì mang lại cho DN 3,92%, tăng 27% so với cùng kỳ năm ngoái. Như vậy việc tăng ROE phụ thuộc vào việc mức độ sử dụng tài sản hiệu quả của doanh nghiệp. Khi doanh nghiệp càng sử dụng tài sản hiệu quả, thì lợi nhuận sẽ càng tăng cao, và nhờ như vậy, doanh nghiệp sẽ cố gắng để sử dụng nguồn tài sản mình một cách hiệu quả và hợp lý nhất để tối ưu hóa được mức độ lợi nhuận của mình.
Còn 1 cách để tăng ROE, tuy nhiên rất ít công ty sử dụng cách này để chính là việc sử dụng ĐBTC cao để tăng lợi nhuận của DN lên. Tuy nhiên điều này nếu DN sử dụng một các lạm dụng và không khéo, sẽ dẫn đến việc DN gặp rất nhiều rủi ro trong việc trả nợ, và có thể dẫn đến các nguy cơ về tài chính cao, phải bán tài sản để trả nợ, thậm chí là có thể phá sản nếu tình hình quá nghiêm trọng. Và với các rủi ro như vậy, không có bất kỳ DN nào muốn đánh đổi để đem lại mức ROE cao, vì cái giá phải trả là quá lớn.
Tóm lại, với tình hình hiện tại của DN, dù không có một chỉ số quá tốt, tuy nhiên DN cũng không gặp quá nhiều các vấn đề gì nghiêm trọng trong thời điểm hiện tại. Nhưng với mục tiêu tăng trưởng mạnh mẽ hơn, và chiếm được càng nhiều thị phần, DN cần phải khắc phục các điểm yếu của mình, đưa ra các chiến lược KD mới cũng như nên cải thiện các chỉ số dòng tiền trở nên tốt hơn. Nếu làm được các điều như trên, DN sẽ tăng trưởng rất mạnh trong thời gian sắp tới và sẽ là doanh nghiệp mà các NĐT kỳ vọng để đem lại lợi nhuận cho họ. Đó cũng là điều chúng ta mong chờ và hãy cùng theo dõi xem doanh nghiệp có sự thay đổi như thế nào tương lai.
(Bài phân tích chỉ là quan điểm cá nhân. Không phải khuyến nghị đầu tư. Chỉ mang tính chất tham khảo)
Nếu các anh chị muốn biết thêm về cách phân tích báo cáo tài chính làm sao cho thực tế và hiệu quả thì khóa học này là dành cho anh chị:
http://clevercfo.com/khoa-hoc-phan-tich-bao-cao-tai-chinh-online
Xem thêm:
Phân tích BCTC CTCP Hoàng Anh Gia Lai (HAG) Quý 4/2021: http://danketoan.com/threads/phan-tich-bctc-ctcp-hoang-anh-gia-lai-hag-quy-4-2021.286031/
Phân tích BCTC CTCP Nông nghiệp quốc tế Hoàng Anh Gia Lai (HNG) Quý 4/2021:
Phân tích BCTC CTCP Nông nghiệp quốc tế Hoàng Anh Gia Lai (HNG) Quý 4/2021
Khi một giám đốc tài chính đánh giá tình hình tài chính của một công ty, điều trước hết họ sẽ xem xét liệu rằng doanh nghiệp đó có đủ khả năng trả nợ cho các bên cho vay hay không, điều này được đánh giá thông qua chỉ số dòng tiền ngắn hạn và chỉ số dòng tiền dài hạn của doanh nghiệp. Với chỉ số...
danketoan.com
Phân tích BCTC CTCP Đầu tư và Phát triển Đa quốc gia I.D.I (IDI) Quý 4/2021
Khi một giám đốc tài chính nhìn vào tình hình tài chính của bất kỳ doanh nghiệp nào, điều họ cần xem xét trước tiên đó là việc liệu rằng công ty mình có đủ vốn để trả nợ cho các bên cho vay hay không, và điều này được đánh giá thông qua chỉ số dòng tiền dài hạn cũng như dòng tiền ngắn hạn của...
danketoan.com