Ngành nông nghiệp chuyển dịch từ chiều rộng sang chiều sâu. Đây là một trong những định hướng lớn của Chính phủ. Điều này có thể được chứng minh trên cây lúa - cây trồng chủ lực của nông dân Việt Nam.
Điều này thúc đẩy quá trình chuyển đổi mô hình canh tác từ trồng lúa truyền thống sang các mô hình mới như lúa hữu cơ đặc sản, luân canh trồng lúa kết hợp với nuôi tôm… Xu hướng này thúc đẩy mạnh mẽ nhu cầu về phân hữu cơ vi sinh.
Thêm vào đó là Hiệp định EVFTA bắt đầu có hiệu lực từ ngày 01/08/2020. Điều này làm cho thuế xuất, nhập khẩu phân bón vào Việt Nam từ EU như urê, phân DAP, MAP được miễn giảm, do đó sẽ có lợi thế cạnh tranh hơn.
Do áp lực bên ngoài như giá khí cao, hạn hán, ngập mặn kỷ lục tại Đồng bằng sông Cửu Long, dịch bệnh Covid-19 dẫn đến mọi hoạt động đều bị đình trệ, suy thoái kinh tế toàn cầu tác động khiến các công ty phân bón trên thị trường chứng khoán dè dặt đặt mục tiêu kinh doanh cho năm 2020. Tuy nhiên nhờ hưởng lợi thế từ giá nguyên vật liệu giảm mạnh, các DN sớm chủ động xây dựng và triển khai giải pháp ứng phó với khủng hoảng nên các DN ddaauf ngành phân bón như DCM, DPM, BFC vẫn mang lại kết qua kinh doanh đáng mong đợi.
Để có cái nhìn tổng quan về ngành phân bón ở Việt Nam, em đã tổng hợp tất cả các bài phân tích của các DN trong lĩnh vực này có trên diễn đàn danketoan.com với các doanh nghiệp tiêu biểu để mọi người dễ dàng nắm bắt được tốc độ tăng trưởng cũng như hình hình tài chính của các DN, từ đó có thể dễ dàng so các công ty trong cùng ngành.
Các bài phân tích báo cáo tài chính bao gồm:
Phân tích báo cáo tài chính Công ty Cổ phần Phân bón Dầu khí Cà Mau (DCM) quý 2/2020
Phân tích báo cáo tài chính Tổng Công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí (DPM) quý 2/2020
Phân tích báo cáo tài chính Công ty cổ phần Phân bón Bình Điền (BFC) quý 2/2020
Mọi người có thể click vào từng link để xem bài phân tích về công ty đó nhé.
Xem thêm : Để nâng cao kỹ năng cũng như kiến thức về phân tích báo cáo tài chính, các bạn tham khảo thêm tại :
Khóa học Phân tích báo cáo tài chính online
Điều này thúc đẩy quá trình chuyển đổi mô hình canh tác từ trồng lúa truyền thống sang các mô hình mới như lúa hữu cơ đặc sản, luân canh trồng lúa kết hợp với nuôi tôm… Xu hướng này thúc đẩy mạnh mẽ nhu cầu về phân hữu cơ vi sinh.
Thêm vào đó là Hiệp định EVFTA bắt đầu có hiệu lực từ ngày 01/08/2020. Điều này làm cho thuế xuất, nhập khẩu phân bón vào Việt Nam từ EU như urê, phân DAP, MAP được miễn giảm, do đó sẽ có lợi thế cạnh tranh hơn.
Do áp lực bên ngoài như giá khí cao, hạn hán, ngập mặn kỷ lục tại Đồng bằng sông Cửu Long, dịch bệnh Covid-19 dẫn đến mọi hoạt động đều bị đình trệ, suy thoái kinh tế toàn cầu tác động khiến các công ty phân bón trên thị trường chứng khoán dè dặt đặt mục tiêu kinh doanh cho năm 2020. Tuy nhiên nhờ hưởng lợi thế từ giá nguyên vật liệu giảm mạnh, các DN sớm chủ động xây dựng và triển khai giải pháp ứng phó với khủng hoảng nên các DN ddaauf ngành phân bón như DCM, DPM, BFC vẫn mang lại kết qua kinh doanh đáng mong đợi.
Để có cái nhìn tổng quan về ngành phân bón ở Việt Nam, em đã tổng hợp tất cả các bài phân tích của các DN trong lĩnh vực này có trên diễn đàn danketoan.com với các doanh nghiệp tiêu biểu để mọi người dễ dàng nắm bắt được tốc độ tăng trưởng cũng như hình hình tài chính của các DN, từ đó có thể dễ dàng so các công ty trong cùng ngành.
Các bài phân tích báo cáo tài chính bao gồm:
Phân tích báo cáo tài chính Công ty Cổ phần Phân bón Dầu khí Cà Mau (DCM) quý 2/2020
Phân tích báo cáo tài chính Tổng Công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí (DPM) quý 2/2020
Phân tích báo cáo tài chính Công ty cổ phần Phân bón Bình Điền (BFC) quý 2/2020
Mọi người có thể click vào từng link để xem bài phân tích về công ty đó nhé.
Xem thêm : Để nâng cao kỹ năng cũng như kiến thức về phân tích báo cáo tài chính, các bạn tham khảo thêm tại :
Khóa học Phân tích báo cáo tài chính online