Nhớ hồi trước, khi nghe nói đến nối âm là mình rất sợ. Tuy nhiên sau này khi đã hiểu nhiều hơn về phát âm, thì mình nhận ra là việc nối âm là rất tự nhiên. Về các nguyên âm (vowels) và phụ âm (consonants), mình hay người nào đó sẽ bàn vào dịp khác, ở đây chỉ tóm tắt một ít thôi. Trong tiếng Anh có các âm ngắn và âm dài. Các âm dài là các âm như: “e” trong “he”, “ay” trong “say”, “oy” trong “toy”, … Các âm ngắn là các âm như: “i” trong “hit”, “e” trong “bet”, “a” trong “have”, …. Để đọc một từ trong tiếng Anh, ta phải đọc tất cả các phụ âm và nguyên âm của từ đó (khi nói trong một câu thì có thể rút bỏ bớt tùy theo tình huống, mình không bàn chuyện đó ở đây), hiểu được điều này, bạn sẽ thấy là việc nối từ rất là tự nhiên. Xem các ví dụ sau.
1) Âm “e dài” là âm trong các từ: he, we, me, sea, she, … Bây giờ, để đọc các từ heat, weed, meat, seed, sheet, … bạn sẽ ghép như sau:
heat = he + t,
weed = we + d,
meat = me + t, ….
Như vậy, để đọc “heat”, trước tiên phải đọc “he”, sau đó thêm “t” ở cuối. Tiếng Việt mình không có âm cuối, vì vậy nhiều người Việt khi đọc tiếng Anh, không đọc âm cuối, và đó là một lý do làm cho việc giao tiếp với người nước ngoài gặp khó khăn. Chú ý rằng trong tiếng Việt, cách đọc khác với cách đọc của tiếng Anh. Ví dụ, xem hai từ “thị” và “thịt”, vần “i” và vần “it” có cách đọc khác nhau, “thịt” không giống như “thị” + “t”. Đây là cách nhìn của mình, nếu ai có ý kiến khác thì xin cho biết.
2) Từ với các nguyên âm khác cũng tương tự. Ví dụ, để đọc “train”, bạn phải đọc “tray” trước, rồi thêm “n” ở cuối: tray = train + n. Vài ví dụ khác:
gate = gay + t,
waste = way + st,
mine = my + n,
break = bray + k,
broke = bro + k,
work = were + k, ….
Bây giờ, sau khi biết cách đọc từ như trên, bạn có thể dễ dàng nối từ như sau:
break up = bray + k + up = bray + kup,
get an A = ge + t + an + A = ge + ta + nA
take it or leave it = ta+k + it + or + lee + v + it = ta + kit + or + lee + vit, …
Ví dụ sau có thể làm bạn bất ngờ : các từ “him, her, them” không chỉ có một cách đọc như bạn nghĩ; mỗi từ đều có hai cách đọc: có phụ âm đầu (khi phía trước là một nguyên âm) và không có phụ âm đầu (khi phía trước là một nguyên âm - và trong trường hợp này, ta có thể nối). Như vậy: take him = ta + k + (h) im = ta + kim, gave her = gay + v + (h) er = gay + ver, ….
thanks em phat'nha
1) Âm “e dài” là âm trong các từ: he, we, me, sea, she, … Bây giờ, để đọc các từ heat, weed, meat, seed, sheet, … bạn sẽ ghép như sau:
heat = he + t,
weed = we + d,
meat = me + t, ….
Như vậy, để đọc “heat”, trước tiên phải đọc “he”, sau đó thêm “t” ở cuối. Tiếng Việt mình không có âm cuối, vì vậy nhiều người Việt khi đọc tiếng Anh, không đọc âm cuối, và đó là một lý do làm cho việc giao tiếp với người nước ngoài gặp khó khăn. Chú ý rằng trong tiếng Việt, cách đọc khác với cách đọc của tiếng Anh. Ví dụ, xem hai từ “thị” và “thịt”, vần “i” và vần “it” có cách đọc khác nhau, “thịt” không giống như “thị” + “t”. Đây là cách nhìn của mình, nếu ai có ý kiến khác thì xin cho biết.
2) Từ với các nguyên âm khác cũng tương tự. Ví dụ, để đọc “train”, bạn phải đọc “tray” trước, rồi thêm “n” ở cuối: tray = train + n. Vài ví dụ khác:
gate = gay + t,
waste = way + st,
mine = my + n,
break = bray + k,
broke = bro + k,
work = were + k, ….
Bây giờ, sau khi biết cách đọc từ như trên, bạn có thể dễ dàng nối từ như sau:
break up = bray + k + up = bray + kup,
get an A = ge + t + an + A = ge + ta + nA
take it or leave it = ta+k + it + or + lee + v + it = ta + kit + or + lee + vit, …
Ví dụ sau có thể làm bạn bất ngờ : các từ “him, her, them” không chỉ có một cách đọc như bạn nghĩ; mỗi từ đều có hai cách đọc: có phụ âm đầu (khi phía trước là một nguyên âm) và không có phụ âm đầu (khi phía trước là một nguyên âm - và trong trường hợp này, ta có thể nối). Như vậy: take him = ta + k + (h) im = ta + kim, gave her = gay + v + (h) er = gay + ver, ….
thanks em phat'nha