Chả biết bây giờ các Thầy các Cô dạy nhập môn Kế toán thế nào, chứ cái từ Nợ - Có trong kế toán hồi xưa ngay ngày đầu tiên nhập môn là đã được giải thích rồi.
Rất đơn giản: NỢ - CÓ trong kế toán đó là qui định ngẫu nhiên chứ ko mang một ý nghĩa cụ thể nào.
theo minh hieu thi NO la khoan ma minh thu vao,Co la khoan phai chi ra. voi ben tai san No tuc la tang ts,Co la giam tai san ,nguoc lai ben nguon von No la giam von va Co la tang von
oái, sao hồi mình học nguyên lý kế toán thầy giảng là Nợ và Có ko phải là có ý nghĩa j quan trọng, chỉ là cách để người ta quy ước với nhau vậy thôi. Mình nghĩ ít ra cũng có nguồn gốc j chứ nhỉ. Bây h bắt đầu đi tìm hiểu đây.
oái, sao hồi mình học nguyên lý kế toán thầy giảng là Nợ và Có ko phải là có ý nghĩa j quan trọng, chỉ là cách để người ta quy ước với nhau vậy thôi. Mình nghĩ ít ra cũng có nguồn gốc j chứ nhỉ. Bây h bắt đầu đi tìm hiểu đây.
oái, sao hồi mình học nguyên lý kế toán thầy giảng là Nợ và Có ko phải là có ý nghĩa j quan trọng, chỉ là cách để người ta quy ước với nhau vậy thôi. Mình nghĩ ít ra cũng có nguồn gốc j chứ nhỉ. Bây h bắt đầu đi tìm hiểu đây.
Hỏi ông nào phát minh ra kt ý thì mới biết hết được. mình những người đi sau cứ kế thừa những cái tinh hoa của những người đi trước đi. và có "chỉnh sửa bỏ sung" chứ giờ mà hỏi ra thì thành 1 mớ bòng bong
Bạn fy29 đưa lời giải thích bằng AV cũng như không? chả khác nào đánh đố nhau...
Theo mình nợ là bên làm tăng vốn ts, có là làm giảm vốn ts, chúng ta phải phản ánh như thế để kết quả sau cùng là lập bảng cân đối kế toán.
Khi bạn đã lập bảng cân đối kế toán thì bạn sẽ hiểu ngay nợ là gì và có là gì ngay ấy mà.
Chúc bạn Thành công.
Bạn fy29 đưa lời giải thích bằng AV cũng như không? chả khác nào đánh đố nhau...
Theo mình nợ là bên làm tăng vốn ts, có là làm giảm vốn ts, chúng ta phải phản ánh như thế để kết quả sau cùng là lập bảng cân đối kế toán.
Khi bạn đã lập bảng cân đối kế toán thì bạn sẽ hiểu ngay nợ là gì và có là gì ngay ấy mà.
Chúc bạn Thành công.
nói như bạn thì chưa chính xác, nếu là nguồn vốn thì bên nợ là phát sinh giảm, còn bên có là phát sinh tăng, doanh thu thì tương tự như nguồn vốn, còn chi phí thì tương tự như tài sản
mình thấy trên ********* nguồn gốc nợ có
Origin of the terms debit and credit
The term debit comes from the Latin debitum which means "that which is owing" (the past participle of debere "to owe"). Debit is abbreviated to Dr (for debtor). The term credit comes from the Latin credere/credit meaning "to trust or believe"/"he trusts or believes" via the French credit and the Italian credito. Credit is abbreviated to Cr (for creditor). [2] In bookkeeping, debit is defined as "an entry of a sum owing"; "side of an account (left-hand) on which such entries are made". Credit is defined as "the sum at a person's disposal in the books of a bank";"an entry on the credit [right-hand] side of an account". [2]
The idea of income being a credit and an expense being a debit, which were opposites and balanced off against each other to determine profit or loss, is fairly straightforward, as is the tradition of always entering debits on the left and credits on the right of an account. However, as the double-entry bookkeeping system was expanded to cover assets and liabilities things became more complicated. Every transaction consists of a pair of matched opposites called a debit and credit, but they don't necessarily refer to simple concepts like income and debt which can be confusing. The debit is just the left-hand component and the credit the right-hand one. [1]
Cô mình bảo "nợ là bên làm tăng vốn ts, có là làm giảm vốn ts" chỉ là quy ước được đặt ra sau quá trình hoạt động kế toán của các tiền bối đi trước để có thể thống nhất giữa các tổ chức, công ty trong việc xem xét tình hình tài chính thui!Dần dần sau này mọi người đều quen và thành ra giống như quy tắc thui!>"<! Mình không thấy bài của bạn chodom0601 nhưng đúng là phải làm bảng cân đối kế toán là hiểu ngay ý mà!hi
"Nợ là để Có, Có là do nợ" - Câu truyền thống của nghề kế toán đấy. Nên bạn cần tích cực "nợ" vào thì mới "Có" được khà khà .
Tuy rằng là đùa, nhưng sự thật là như vậy. Các công ty có tỷ lệ tiền vay lớn sẽ đem lại khả năng sinh lời và giá trị doanh nghiệp lớn hơn các công ty chỉ sử dụng vốn của mình đầu tư.
Nợ - Có không có khái niệm mà là "quy ước" để hiểu khi tk nào tăng hoặc giảm...VD
TK loại 1 và 2: quy ướctăng là Nợ - giảm là Có(a)
TK loại 3 và 4: quy ước tăng là Có - giảm là Nợ (b)
TK loại 6 và 8: tương tự (a)
TK loại 5 và 7: tương tự (b)
TK loại 9 là lưỡng tính...nếu Lãi thì Có hoặc Lỗ thì Nợ...khi kết chuyển qua tk 421 nếu Tăng thí Có hoặc Lỗ thì Nợ
nắm rõ NLKT thì bạn phải suy nghĩ - hiểu - (tự động) nhớ...