Nhận sổ phụ ngân hàng về, có 2 khoản là thuế và phí tk, định khoản thế nào

fast2012

New Member
Hội viên mới
Mọi người ơi trong sổ phụ ngân hàng có khoản phí tk và thuế, em chưa làm bao giờ nên không hiểu về 2 khoản này , và phải định khoản thế nào,ai biết giúp em với ạ.
Cám ơn mọi người ạ !
 
Ðề: Nhận sổ phụ ngân hàng về, có 2 khoản là thuế và phí tk, định khoản thế nào

Mọi người ơi trong sổ phụ ngân hàng có khoản phí tk và thuế, em chưa làm bao giờ nên không hiểu về 2 khoản này , và phải định khoản thế nào,ai biết giúp em với ạ.
Cám ơn mọi người ạ !

Tất cả các khoản phí: Phí rút tiền sớm, Phí quản lý Tài khoản, Mở L/c....cho tất vào 642 ( chi tiết) ( Đó là 1 dịch vụ ngân hàng - tổ chức kinh doanh dịch vụ, cung cấp cho DN.
Thuế GTGT được khấu trừ thì nhiều HT vào 133 và kê khai thuế GTGT, ít thì khỏi cần cho luôn vào 642 cho đỡ mệt.
 
Ðề: Nhận sổ phụ ngân hàng về, có 2 khoản là thuế và phí tk, định khoản thế nào

Em không hiểu lắm, vì ghi là thuế, và số tiền thì chỉ có 2000 ạ
 
Ðề: Nhận sổ phụ ngân hàng về, có 2 khoản là thuế và phí tk, định khoản thế nào

Có phải phí TK của bạn là 20.000 thuế là 2.000 không .vì phí tài khoản nó phải có VAT nên hạch toán như bạn MHT nói
Nợ TK 642: 20.000
Nợ TK 133: 2.000
CÓ tk 112 : 22.000
 
Ðề: Nhận sổ phụ ngân hàng về, có 2 khoản là thuế và phí tk, định khoản thế nào

Chỉ có 2.000đ thì bạn cho vào 642, ko cần hạch toán 133 nữa.
Nợ TK 642: 22.000 đ
Có TK 112: 22.000đ
 
Ðề: Nhận sổ phụ ngân hàng về, có 2 khoản là thuế và phí tk, định khoản thế nào

Em không hiểu lắm, vì ghi là thuế, và số tiền thì chỉ có 2000 ạ

Phí quản lý tài khoản T...../N: 20.000 đồng
Thuế GTGT: 2.000 đồng

Có phải ND như vậy k?
Tốt nhất e scan và up lên đây.
 
Ðề: Nhận sổ phụ ngân hàng về, có 2 khoản là thuế và phí tk, định khoản thế nào

Vậy trường hợp đáo hạn HĐ thì sao ạ
nv: Đáo hạn HĐ số 1111 Ngày 25/23/2012 số Nơ...../Có 1121: 600.000.000.
 
Ðề: Nhận sổ phụ ngân hàng về, có 2 khoản là thuế và phí tk, định khoản thế nào

đúng thế đấy ạ. Phí tk 20.000
Thuế : 2.000
 
Ðề: Nhận sổ phụ ngân hàng về, có 2 khoản là thuế và phí tk, định khoản thế nào

Phí này ít, bạn ko cần phải tách ra làm j cho vất vả. Hạch toán hết vào CF. Cộng cả tháng vào cuối tháng làm 1 bút toán N642/C112

đúng thế đấy ạ. Phí tk 20.000
Thuế : 2.000
 
Ðề: Nhận sổ phụ ngân hàng về, có 2 khoản là thuế và phí tk, định khoản thế nào

Phí này ít, bạn ko cần phải tách ra làm j cho vất vả. Hạch toán hết vào CF. Cộng cả tháng vào cuối tháng làm 1 bút toán N642/C112

Cái này sai về bản chất hạch toán kế toán nhé. Chứng từ thế nào thì hạch toán thế. Nếu gộp vào cuối tháng như bạn thì khi kiểm tra số dư, phát sinh từng ngày sẽ có sự chênh lệch giữa " Sổ phụ ( sao kê giao dịch) và Sổ tiền gửi ngân hàng.
 
Ðề: Nhận sổ phụ ngân hàng về, có 2 khoản là thuế và phí tk, định khoản thế nào

Èo, từ trc tới giờ e vẫn làm thế. Với lại là người ta chỉ hay quan tâm tới số dư cuối tháng, cuối năm chứ ít quan tâm tới cuối ngày.

Cái này sai về bản chất hạch toán kế toán nhé. Chứng từ thế nào thì hạch toán thế. Nếu gộp vào cuối tháng như bạn thì khi kiểm tra số dư, phát sinh từng ngày sẽ có sự chênh lệch giữa " Sổ phụ ( sao kê giao dịch) và Sổ tiền gửi ngân hàng.
 
Ðề: Nhận sổ phụ ngân hàng về, có 2 khoản là thuế và phí tk, định khoản thế nào

Èo, từ trc tới giờ e vẫn làm thế. Với lại là người ta chỉ hay quan tâm tới số dư cuối tháng, cuối năm chứ ít quan tâm tới cuối ngày.

1. Vi phạm tính đúng kỳ của kế toán.
2. Vi phạm sự hiện hữu và phát sinh.
3. Khi lưu trữ chứng từ sẽ không theo số thứ tự thời gian.
4. Kiểm tra và theo dõi Sổ tiền gửi ngân hàng không hợp lý ( Số dư sổ TGNH khớp với Số dư sổ phụ => ok, chốt sổ).
5. Nếu phát sinh gtri lớn như: Phí mở L/c, điện chuyển tiền ( thanh toán T/T), phát hành chứng thư bảo lãnh...thì hơi bất hợp lý.

Bạn cứ gặp kiểm toán sẽ thấy rõ họ kiểm tra và đưa ý kiến thế nào.
 
Ðề: Nhận sổ phụ ngân hàng về, có 2 khoản là thuế và phí tk, định khoản thế nào

1.

Bạn cứ gặp kiểm toán sẽ thấy rõ họ kiểm tra và đưa ý kiến thế nào.
a Thắng ơi, sao nghiêm trọng vậy a, e vẫn làm như 2 tử a ợ, là chốt cp cuối tháng cho khớp vs sổ phụ thui a ơi, k ổn hả a??
 
Ðề: Nhận sổ phụ ngân hàng về, có 2 khoản là thuế và phí tk, định khoản thế nào

Phí này ít, bạn ko cần phải tách ra làm j cho vất vả. Hạch toán hết vào CF. Cộng cả tháng vào cuối tháng làm 1 bút toán N642/C112
Ối bạn này sao lại tư vấn cho người ta cách làm "tiện thể" 1 phát thế? làm vậy là sai hoàn toàn nhé. Theo sổ phụ bạn hạch toán theo chi tiết phát sinh nhé! nếu phí đso có VAT mà bạn có khai trên tờ khai thì Đk:
N642/112
N133/122
CÒn nếu bạn k kê khai mà ps VAT quá ít ntn thì bạn đk luôn là:
N642/112
 
Ðề: Nhận sổ phụ ngân hàng về, có 2 khoản là thuế và phí tk, định khoản thế nào

vậy trường hợp đáo hạn hđ thì sao ạ
nv: đáo hạn hđ số 1111 ngày 25/23/2012 số nơ...../có 1121: 600.000.000.

nợ 311/có 1121
 
Ðề: Nhận sổ phụ ngân hàng về, có 2 khoản là thuế và phí tk, định khoản thế nào

Mọi người ơi trong sổ phụ ngân hàng có khoản phí tk và thuế, em chưa làm bao giờ nên không hiểu về 2 khoản này , và phải định khoản thế nào,ai biết giúp em với ạ.
Cám ơn mọi người ạ !
Cứ cho vào 642 hết nha bạn, trong 642 em có thể mở chi tiết cho từng đối tượng theo dõi nhé. vì đây toàn là phí quản lý tài khoản phát sinh trong hoạt động SXKD của Dn, cứ đưa 642, còn thuế thì ít tách ra phức tạp lắm
 
Ðề: Nhận sổ phụ ngân hàng về, có 2 khoản là thuế và phí tk, định khoản thế nào

1. Vi phạm tính đúng kỳ của kế toán.
2. Vi phạm sự hiện hữu và phát sinh.
3. Khi lưu trữ chứng từ sẽ không theo số thứ tự thời gian.
4. Kiểm tra và theo dõi Sổ tiền gửi ngân hàng không hợp lý ( Số dư sổ TGNH khớp với Số dư sổ phụ => ok, chốt sổ).
5. Nếu phát sinh gtri lớn như: Phí mở L/c, điện chuyển tiền ( thanh toán T/T), phát hành chứng thư bảo lãnh...thì hơi bất hợp lý.

Bạn cứ gặp kiểm toán sẽ thấy rõ họ kiểm tra và đưa ý kiến thế nào.

:k6175436:
 
Ðề: Nhận sổ phụ ngân hàng về, có 2 khoản là thuế và phí tk, định khoản thế nào

1. Vi phạm tính đúng kỳ của kế toán.
2. Vi phạm sự hiện hữu và phát sinh.
3. Khi lưu trữ chứng từ sẽ không theo số thứ tự thời gian.
4. Kiểm tra và theo dõi Sổ tiền gửi ngân hàng không hợp lý ( Số dư sổ TGNH khớp với Số dư sổ phụ => ok, chốt sổ).
5. Nếu phát sinh gtri lớn như: Phí mở L/c, điện chuyển tiền ( thanh toán T/T), phát hành chứng thư bảo lãnh...thì hơi bất hợp lý.

Bạn cứ gặp kiểm toán sẽ thấy rõ họ kiểm tra và đưa ý kiến thế nào.

Tks bác em hay bị mắc lỗi này:k6175436:
 

CẨM NANG KẾ TOÁN TRƯỞNG


Liên hệ: 090.6969.247

KÊNH YOUTUBE DKT

Cách làm file Excel quản lý lãi vay

Đăng ký kênh nhé cả nhà

SÁCH QUYẾT TOÁN THUẾ


Liên hệ: 090.6969.247

Top