mình cũng đồng ý với bạn philosopher bạn nên xem lại hợp đồng mua bán sau còn nếu hợp đồng mua ban mà kông ghi rõ tỉ giá thì tỉ giá thanh toán là do hai công ty thỏa thuận thôi bạn ạ .
uhm! vậy tuanvietin giải thích giùm ngochoa "phí quản lý tiền tệ" mà cty ngochoa phải chịu nó thuộc loại phí nào? vì trong quá trình thanh toán LC công ty của ngochoa đã có các phí thanh toán như tuanvietin nói rồi, phí quản lý tiền tệ này phát sinh trong quá trình chiết khấu LC đó tuanvietin
Thân!
Bạn ơi! Chiết khấu bộ chứng từ không phải là hoạt động kinh doanh ngoại tệ của Ngân hàng mà thực chất của nó là một bộ phận của hoạt động tín dụng đấy bạn ạ!
Thời gian qua thị trường tiền tệ có nhiều biến động nên để bù đắp chi phí đầu vào tăng cao ngân hàng buộc phải dùng "chiêu bài" này để "chống móm" mà. Vài tháng nữa đâu lại vào đấy thôi!
uhm! vậy tuanvietin giải thích giùm ngochoa "phí quản lý tiền tệ" mà cty ngochoa phải chịu nó thuộc loại phí nào? vì trong quá trình thanh toán LC công ty của ngochoa đã có các phí thanh toán như tuanvietin nói rồi, phí quản lý tiền tệ này phát sinh trong quá trình chiết khấu LC đó tuanvietin
Thân!
Chiếc khấu LC là 1 hình thức mua bán nợ giữa Ngân Hàng và doanh nghiệp đó bạn.
DN có 1 LC chưa thu tiền, nhưng hiện tại DN lại cần tiền cho HĐSXKD nên mang LC đó đến NH bán lại với mức giá được tính toán rất chi tiết theo Ha hồng, phí, lãi xuất...
Chiếc khấu LC là 1 hình thức mua bán nợ giữa Ngân Hàng và doanh nghiệp đó bạn.
DN có 1 LC chưa thu tiền, nhưng hiện tại DN lại cần tiền cho HĐSXKD nên mang LC đó đến NH bán lại với mức giá được tính toán rất chi tiết theo Ha hồng, phí, lãi xuất...
Phải là chiết khấu Bộ chứng từ hàng xuất bạn ạ! Bởi vì L/C nhiều trường hợp là "L/C CÂM". Đơn lẻ L/C không có giá trị bởi vì bản thân nó là một bản "cam kết thanh toán của Ngân hàng cho người thụ hưởng" nhưng điều kiện kèm theo là bộ chứng từ đến phải hợp lệ, nếu có sai sót thì phải có sự chấp thuận của Người nhập khẩu kia mà.
NAM TƯỚC ơi! Chiết khấu bộ chứng từ không phải là mua bán nợ vì DN mang bộ chứng từ đến ngân hàng chiết khấu thì đến hạn vẫn phải trả nợ ngân hàng bình thường mà. Mua bán nợ thì bạn phải đến Công ty mua bán nợ FACTORING.
tại sao các pác cứ dùng tài khoản 413 nhỉ?Tại sao không dùng tk711/tk811?nghiệp vụ mua hàng này đã xảy ra rồi mà!!!như trường hợp này b>a thì đưa chênh lệch vào tk 811 và ngược lại là tk711.Đây cũng xem như là khoản chi phí hợp lý và doanh thu chịu thuế đấy!!!
tại sao các pác cứ dùng tài khoản 413 nhỉ?Tại sao không dùng tk711/tk811?nghiệp vụ mua hàng này đã xảy ra rồi mà!!!như trường hợp này b>a thì đưa chênh lệch vào tk 811 và ngược lại là tk711.Đây cũng xem như là khoản chi phí hợp lý và doanh thu chịu thuế đấy!!!
Hiện nay vì giá trị USD đang có sự biến động và thay đổi theo từng ngày. Bằng chứng là khoản 1 tháng nay có lúc tỉ giá vượt đến ngưỡng gần 20.000VND/1USD. Dối với những DN làm việc chủ yếu bằng USD thì đây là 1 vấn đề hết sức đau đầu, khốn đốn. 1 ngày lỗ vài trăm triệu vì chêch lệch tỉ giá là chuyện thường, nhưng nó là tình hình chung chúng ta phải chấp nhận.
Tỉ gía niêm yết trên sàn ngân hàng ngoại thương là 1chuyện nhưng nguyên tắc ngân hàng chỉ dc mua USD mà k dc bán ngoại trừ ngân hàng ACB. Nhưng giá bán ra của NH ACB k khác gì giá chợ đen, vì tính wá trời thứ phí luôn. Hầu hết các hđồng ktế về sau này đểu chuyển đổi wa trả tiền hàng theo tỉ giá thực tế của NH ACB tại thời điểm thanh toán.
Rồi cái chuyện nhà nước nói là sẽ điều tiết tỉ giá hiện nay, k cho bán theo giá thị trường tự do (dvoi những DN nào có làm việc với cty nc ngoài thì sẽ mở tkhoản USD để cùng hệ thống thì lại k mua dc USD với lý do k có USD để bán)
@ngochoa7883: Bạn xem lại hđồng ktế là thanh toán theo tỉ giá ntn tại Ngân hàng nào? Nếu Ngân hàng ngoại thương bạn sẽ có cái để nói với fía nhà cung cấp. Còn nếu k nói rõ ngân hàng nào thì cty fải chấp nhận khoản lỗ chênh lệch này rồi.
Phải là chiết khấu Bộ chứng từ hàng xuất bạn ạ! Bởi vì L/C nhiều trường hợp là "L/C CÂM". Đơn lẻ L/C không có giá trị bởi vì bản thân nó là một bản "cam kết thanh toán của Ngân hàng cho người thụ hưởng" nhưng điều kiện kèm theo là bộ chứng từ đến phải hợp lệ, nếu có sai sót thì phải có sự chấp thuận của Người nhập khẩu kia mà.
NAM TƯỚC ơi! Chiết khấu bộ chứng từ không phải là mua bán nợ vì DN mang bộ chứng từ đến ngân hàng chiết khấu thì đến hạn vẫn phải trả nợ ngân hàng bình thường mà. Mua bán nợ thì bạn phải đến Công ty mua bán nợ FACTORING.