Mọi người ơi giúp mình với

Ðề: Mọi người ơi giúp mình với

Ngày trước, khi đăt cọc tiền trước cho khách hàng, bạn đã định khoản là:
Nợ TK 331/ Có TK 111, 112: 110.000
Thế nên, ở nghiệp vụ mua hàng này, bạn chỉ cần ghi thêm 1 định khoản nữa đó là:
Nợ TK 152: 500.000
Nợ TK 133: 50.000
Có TK 331: 110.000 (để bù trừ với Nợ 331 mà ngày trước đặt cọc tiền hàng bạn đã ghi như định khoản mình ghi ở trên)
Có Tk 112: 440.000

VÀ MÌNH KHẲNG ĐỊNH 100% LÀ CÁCH ĐỊNH KHOẢN CỦA MÌNH NÊU TRÊN LÀ ĐÚNG.
KHẲNG ĐỊNH CHẮC CHẮN LUÔN ĐÓ.

Sai chắc luôn, và khẳng định 100% là cách định khoản nêu trên là sai.
Với định khoản đầu, bạn có đối ứng với 331 là 111,112 và số liệu là 110, xin hỏi bạn ở bút toán thứ hai, đối ứng với 331 là TK nào và số liệu là bao nhiêu ?
Ngoài ra như đã đề cập ở Post trước, bạn hãy thử ghi sổ NKC, hay lập sổ cái TK 331 theo định khoản mà bạn đã lập xem.
 
Sửa lần cuối:
Ðề: Mọi người ơi giúp mình với

Ngày trước, khi đăt cọc tiền trước cho khách hàng, bạn đã định khoản là:
Nợ TK 331/ Có TK 111, 112: 110.000
Thế nên, ở nghiệp vụ mua hàng này, bạn chỉ cần ghi thêm 1 định khoản nữa đó là:
Nợ TK 152: 500.000
Nợ TK 133: 50.000
Có TK 331: 110.000 (để bù trừ với Nợ 331 mà ngày trước đặt cọc tiền hàng bạn đã ghi như định khoản mình ghi ở trên)
Có Tk 112: 440.000

VÀ MÌNH KHẲNG ĐỊNH 100% LÀ CÁCH ĐỊNH KHOẢN CỦA MÌNH NÊU TRÊN LÀ ĐÚNG.
KHẲNG ĐỊNH CHẮC CHẮN LUÔN ĐÓ.

Nhưng có bạn lại nói sai kìa.

---------- Post added at 11:33 ---------- Previous post was at 11:32 ----------

Sai chắc luôn, và khẳng định 100% là cách định khoản nêu trên là sai.
Với định khoản đầu, bạn có đối ứng với 331 là 111,112 và số liệu là 110, xin hỏi bạn ở bút toán thứ hai, đối ứng với 331 là TK nào và số liệu là bao nhiêu ?
Ngoài ra như đã đề cập ở Post trước, bạn hãy thử ghi sổ NKC, hay lập sổ cái TK 331 theo định khoản mà bạn đã lập xem.
Bạn nói sai, thì bạn ĐK giúp mình với
 
Ðề: Mọi người ơi giúp mình với

Hi. cho mình hỏi: Mua NVL về nhập kho, tiền mua vật liệu trừ vào tiền đặt trước 110.000, còn lại thanh toán bằng TGNH: giá mua chưa thuế 500.000, thuế GTGT 10%.
Định khoản giúp mình với. Mình cảm ơn nhiều na. hihi
Nợ TK 152: 500.000
Nợ TK 133: 50.000
Có TK 331:110.000
Có TK112: 440.000
t chắc chắn cái này đó bạn
 
Ðề: Mọi người ơi giúp mình với

[QUOTE
Bạn nói sai, thì bạn ĐK giúp mình với[/QUOTE]

Thì tôi đã làm ở Post trên rồi đấy thôi.

---------- Post added at 10:53 ---------- Previous post was at 10:47 ----------

Nợ TK 152: 500.000
Nợ TK 133: 50.000
Có TK 331:110.000
Có TK112: 440.000
t chắc chắn cái này đó bạn

Tôi cũng vẫn biết là các bạn sẽ định khoản như thế , nhưng điều tôi muốn nhấn mạnh ở đây là đối ứng với TK 331 trong định khoản trên là TK nào và giá trị của nó là bao nhiêu ? Tôi gởi ví dụ về cách ghi sổ theo định khoản mà tôi đã lập ở Post trên, các bạn thử ghi sổ theo định khoản này xem .
 

Đính kèm

  • Vidu Ghiso NKC.xls
    306 KB · Lượt xem: 196
Ðề: Mọi người ơi giúp mình với

N 152 :500, N133 : 50
C 331: 110, C112:440
Không pải định khoản thêm bút toán đặt cọc trước, bởi vì theo đề bài là TK 331 đang có số dư bên nợ rùi. Mọi người đọc khoản ứng trước cho người bán nhé. Vì trước đó mình đã ứng trước rùi mà
 
Ðề: Mọi người ơi giúp mình với

Như một câu hỏi rất đơn giản mà các bác sao cho rối tung lên rồi. Nguyên lý kế toán các bác để đâu rồi, theo nguyên tắc kế toán trong kế toán dồn tích thì mọi nghiêp vụ phát sinh thời điểm nào thì ghi tại thời điểm đó, ko được ghi thời điểm thu chi tiền. Đã phát sinh thì hạch toán liền
Đặt cọc phát sinh trước: Nơ 331, Có 112/111:110tr
Khi nhận hóa đơn (thời điểm nhận hóa đơn và chuyển tiền ko bao giờ là trùng nhau cho nên cái nào phát sinh trước thì làm trước)
Nợ 152:500tr, No 133:50tr, Co 331: 550tr,
No 331/ Co 112:440tr.
Làm như vậy đúng chuẩn mực kế toán và đồng thời theo dõi chính xác công nợ kế toán (nhạn hóa đơn về mà hạch toán No 152 :500tr, No 133: 50tr, Có 331:110tr, 112:440tr, thi sai trầm trọng)
 
Ðề: Mọi người ơi giúp mình với

Như một câu hỏi rất đơn giản mà các bác sao cho rối tung lên rồi. Nguyên lý kế toán các bác để đâu rồi, theo nguyên tắc kế toán trong kế toán dồn tích thì mọi nghiêp vụ phát sinh thời điểm nào thì ghi tại thời điểm đó, ko được ghi thời điểm thu chi tiền. Đã phát sinh thì hạch toán liền
Đặt cọc phát sinh trước: Nơ 331, Có 112/111:110tr
Khi nhận hóa đơn (thời điểm nhận hóa đơn và chuyển tiền ko bao giờ là trùng nhau cho nên cái nào phát sinh trước thì làm trước)
Nợ 152:500tr, No 133:50tr, Co 331: 550tr,
No 331/ Co 112:440tr.
Làm như vậy đúng chuẩn mực kế toán và đồng thời theo dõi chính xác công nợ kế toán (nhạn hóa đơn về mà hạch toán No 152 :500tr, No 133: 50tr, Có 331:110tr, 112:440tr, thi sai trầm trọng)
Eò, Mỗi người 1 ý kiến, Thế thì biết thế nào là đúng đây các bạn. Không bạn nào có đáp án chính xác à.
 
Ðề: Mọi người ơi giúp mình với

Bạn mở sách nguyên lý kế toán ,đọc nguyên tắc kế toán dồn tích cho mình đi. Rồi biết ai đúng ai sai. Cái căn cơ mà ko biết thì lấm sao mà biết đúng hay sai
 
Ðề: Mọi người ơi giúp mình với

Thường là do trong khi học hay định khoản trực tiếp các bút toán trả tiền qua ngân hàng ví dụ như :
nợ 152
nợ 133
có 112
nên sẽ dẫn đến sự nhầm lẫn như ở chỗ bạn nào ở trên.
Xét về bản chất của việc mua hàng và việc thanh toán qua ngân hàng, hai sự việc này luôn cách nhau 1 khoảng thời gian chứ không thể xảy ra ở cùng 1 thời điểm, Do đó việc định khoản trực tiếp như trên có cái gì đó là chưa đúng, vì từ khi mua hàng đến khi thanh toán, có 1 khoảng thời gian (cho dù là ngắn) thì rõ ràng trong khoảng thời gian đó ta còn nợ người bán số tiền mua hàng.
Và như thế, theo tôi, trong thực tế cũng như quá trình học, ta nên thông qua TK công nợ (131, 331) để thể hiện các NVKT thanh toán bằng TGNH . Như bài trên :
+ Khi ứng trước tiền hàng :
nợ 331-KH A 110
Có TK 111
+ Khi mua hàng của KH A :
Nợ TK 152 500
Nợ TK 133 50
Có TK 331 - KH A 550
+ Khi thanh toán số tiền còn lại cho KH A
nợ TK 331 KH A 440
Có TK 112

Cách này đúng b nè, mình ko để ý đối trừ 331. Bạn cứ làm như hướng dẫn của anh pqhung091965
 
Ðề: Mọi người ơi giúp mình với

Dear bạn,
Theo thực tế tại cty mình thì NV này phát sinh rất nhiều.
Khi đó mình sẽ theo dõi như sau :

1. Khi trả trước :
N 3312 ( Trả trước ) : 110,000
C 1121 : 110,000

2. Khi nhập hàng về :

+ Nếu chưa thanh toán :
N 152 : 500,000
N 1331 : 50,000
C 3311 ( Phải trả ) : 440,000
C 3312 (Trả trước ) 110,000
-> thanh toán :
N 3311 : 440,000
C112 : 440,000

+ Hàng về thanh toán ngay :
N152 : 500,000
N1131 : 50,000
C1121 : 440,000
C3312 : 110,000

* Tuy nhiên, bạn pdhung091965 nói đúng. Khi định khoản như vậy sẽ không thấy được tài khoản đối ứng. Thường thì cty mình Sếp yêu cầu hạch toán như vậy để dễ check báo cáo Cash hàng ngày và cuối tháng trước khi In sổ phải sủa lại trên file excel như sau :
1. Khi trả trước : -> OK
N 3312 ( Trả trước ) : 110,000
C 1121 : 110,000

2. Khi nhập hàng về :

+ Nếu chưa thanh toán :
N 152 : 400,000
N 152 : 100,000
N 1331 : 40,000
N 1331 : 10,000
C 3311 ( Phải trả ) : 400,000
C 3311 ( Phải trả ) : 40,000
C 3312 (Trả trước ) 100,000
C 3312 (Trả trước ) 10,000
-> thanh toán : -> OK
N 3311 : 440,000
C112 : 440,000

+ Hàng về thanh toán ngay :
N152 : 400,000
N152 : 100,000
N1131 : 40,000
N1131 : 10,000
C1121 : 400,000
C1121 : 40,000
C3312 : 100,000
C3312 : 10,000

* Như vậy khi in sổ sẽ ok.
Mình nghi mỗi cty có 1 cách hạch toán sao cho đúng với nguyên tắc là ok,
Chúc bạn tìm ra cách tốt nhất cho cty nhé

Nice day !
Unti you


Hi. cho mình hỏi: Mua NVL về nhập kho, tiền mua vật liệu trừ vào tiền đặt trước 110.000, còn lại thanh toán bằng TGNH: giá mua chưa thuế 500.000, thuế GTGT 10%.
Định khoản giúp mình với. Mình cảm ơn nhiều na. hihi
 
Ðề: Mọi người ơi giúp mình với

Trong nguyên lý kế toán, việc định khoản một NVKT thuộc về "PP tài khoản và ghi kép" , trong lý thuyết thì ta sẽ thực hiện như trong các Post trên đây. Nhưng trong thực tế (công việc kế toán), định khoản các NVKT phát sinh có nghĩa là ghi các NV đó vào sổ kế toán . Trong tương lai, chúng ta làm kế toán thì phải ghi sổ kế toán, cứ khăng khăng định khoản là đúng mà không ghi sổ kế toán được thì cái đúng đó có ý nghĩa gì .
 
Ðề: Mọi người ơi giúp mình với

Dear bạn,
Theo thực tế tại cty mình thì NV này phát sinh rất nhiều.
Khi đó mình sẽ theo dõi như sau :

1. Khi trả trước :
N 3312 ( Trả trước ) : 110,000
C 1121 : 110,000

2. Khi nhập hàng về :

+ Nếu chưa thanh toán :
N 152 : 500,000
N 1331 : 50,000
C 3311 ( Phải trả ) : 440,000
C 3312 (Trả trước ) 110,000
-> thanh toán :
N 3311 : 440,000
C112 : 440,000

+ Hàng về thanh toán ngay :
N152 : 500,000
N1131 : 50,000
C1121 : 440,000
C3312 : 110,000

* Tuy nhiên, bạn pdhung091965 nói đúng. Khi định khoản như vậy sẽ không thấy được tài khoản đối ứng. Thường thì cty mình Sếp yêu cầu hạch toán như vậy để dễ check báo cáo Cash hàng ngày và cuối tháng trước khi In sổ phải sủa lại trên file excel như sau :
1. Khi trả trước : -> OK
N 3312 ( Trả trước ) : 110,000
C 1121 : 110,000

2. Khi nhập hàng về :

+ Nếu chưa thanh toán :
N 152 : 400,000
N 152 : 100,000
N 1331 : 40,000
N 1331 : 10,000
C 3311 ( Phải trả ) : 400,000
C 3311 ( Phải trả ) : 40,000
C 3312 (Trả trước ) 100,000
C 3312 (Trả trước ) 10,000
-> thanh toán : -> OK
N 3311 : 440,000
C112 : 440,000

+ Hàng về thanh toán ngay :
N152 : 400,000
N152 : 100,000
N1131 : 40,000
N1131 : 10,000
C1121 : 400,000
C1121 : 40,000
C3312 : 100,000
C3312 : 10,000

* Như vậy khi in sổ sẽ ok.
Mình nghi mỗi cty có 1 cách hạch toán sao cho đúng với nguyên tắc là ok,
Chúc bạn tìm ra cách tốt nhất cho cty nhé

Nice day !
Unti you

Đến thế nữa ư, bạn lại cố "đẽo chân cho vừa giày" rồi.
 
Ðề: Mọi người ơi giúp mình với

Theo mình nên làm thứ tự như này thì đúng hơn làm kia chỉ là làm tắt cho gọn thui :
khi ứng tiền :Nợ tk 331 :110000
Có tk 111/112:110.000
KHi hàng về nhạp kho phản anh bt1: Nợ tk 152:500.000
Nợ Tk 133:50.000
Có tk 331: 550.000
bt2: Nợ tk 331:440.000
Có tk 112: 440.000
Hoặc có thể bạn gôp như này cũng được Nợ tk 152:500.000
Nợ tk 133:50.000
Có tk 331:110.000
Có tk 112:440.000
KHI VÀO PHẦN MỀM SẼ TỰ CẤN TRỪ VỚI LẦN ĐẶT TRƯỚC VƠI TK Nợ 331 bạn ah
Chúc bạnh may mắn
 
Ðề: Mọi người ơi giúp mình với

Hi. cho mình hỏi: Mua NVL về nhập kho, tiền mua vật liệu trừ vào tiền đặt trước 110.000, còn lại thanh toán bằng TGNH: giá mua chưa thuế 500.000, thuế GTGT 10%.
Định khoản giúp mình với. Mình cảm ơn nhiều na. hihi
Nguyên tắc của Kế toán ra đi làm các bạn nên tách các định khoản ra trheo NT 1 có nhiều nợ hoặc 1 nợ nhiều cho chứ đùng DK gộp theo Ntac thi ko sai nhug khi lên sổ chi tiết sẽ rất khó đó các bạn.
Khi đặt cọc trước:
Nợ 331: 110.000
Có 111/112: 110.000
Khi mua hàng nhận HĐ:
Nợ 152 : 500.000
Nợ 1331: 50.000
Có 331: 550.000
Khi trả tiền trừ khoản cọc trước:
Nợ 331: 440.000
Có 112: 440.000
 
Ðề: Mọi người ơi giúp mình với

bao lâu nay,giờ tớ mới biết cô giáo mình dạy sai,cô dạy thương mại đó chứ,khi vào trg hợp thế này thấy cô cũng từng ĐK thế luôn? đến khi xem lại phần quan hệ đối ứng và của bạn này nói mới vỡ lẽ ra nhiều điều
Trong nguyên lý kế toán, việc định khoản một NVKT thuộc về "PP tài khoản và ghi kép" , trong lý thuyết thì ta sẽ thực hiện như trong các Post trên đây. Nhưng trong thực tế (công việc kế toán), định khoản các NVKT phát sinh có nghĩa là ghi các NV đó vào sổ kế toán . Trong tương lai, chúng ta làm kế toán thì phải ghi sổ kế toán, cứ khăng khăng định khoản là đúng mà không ghi sổ kế toán được thì cái đúng đó có ý nghĩa gì .
 
Ðề: Mọi người ơi giúp mình với

Với những bạn mới bắt đầu làm KT thì kg nói. Chứ các bạn học ở trường lớp ra mà cái nghiệp vụ đơn giản này cũng kg làm được thì...chịu.
 
Ðề: Mọi người ơi giúp mình với

Dear bạn,
Theo thực tế tại cty mình thì NV này phát sinh rất nhiều.
Khi đó mình sẽ theo dõi như sau :

1. Khi trả trước :
N 3312 ( Trả trước ) : 110,000
C 1121 : 110,000

2. Khi nhập hàng về :

+ Nếu chưa thanh toán :
N 152 : 500,000
N 1331 : 50,000
C 3311 ( Phải trả ) : 440,000
C 3312 (Trả trước ) 110,000
-> thanh toán :
N 3311 : 440,000
C112 : 440,000

+ Hàng về thanh toán ngay :
N152 : 500,000
N1131 : 50,000
C1121 : 440,000
C3312 : 110,000

* Tuy nhiên, bạn pdhung091965 nói đúng. Khi định khoản như vậy sẽ không thấy được tài khoản đối ứng. Thường thì cty mình Sếp yêu cầu hạch toán như vậy để dễ check báo cáo Cash hàng ngày và cuối tháng trước khi In sổ phải sủa lại trên file excel như sau :
1. Khi trả trước : -> OK
N 3312 ( Trả trước ) : 110,000
C 1121 : 110,000

2. Khi nhập hàng về :

+ Nếu chưa thanh toán :
N 152 : 400,000
N 152 : 100,000
N 1331 : 40,000
N 1331 : 10,000
C 3311 ( Phải trả ) : 400,000
C 3311 ( Phải trả ) : 40,000
C 3312 (Trả trước ) 100,000
C 3312 (Trả trước ) 10,000
-> thanh toán : -> OK
N 3311 : 440,000
C112 : 440,000

+ Hàng về thanh toán ngay :
N152 : 400,000
N152 : 100,000
N1131 : 40,000
N1131 : 10,000
C1121 : 400,000
C1121 : 40,000
C3312 : 100,000
C3312 : 10,000

* Như vậy khi in sổ sẽ ok.
Mình nghi mỗi cty có 1 cách hạch toán sao cho đúng với nguyên tắc là ok,
Chúc bạn tìm ra cách tốt nhất cho cty nhé

Nice day !
Unti you
Một nghiệp vụ đơn giản thế này ma các bạn làm quá phức tạp rồi đó
R đi làm ma 1 NV thê này ma bạn HT nvạy thi xem lai đi học bạn cũng ko HT nhiu tới vay đâu
- Khi đặt cọc trước:
Nợ 331(chi tiết tên NB): 110.000
Có 111/112: 110.000
- Khi mua hàng nhận theo HĐ:
Nợ 152 : 500.000
Nợ 1331: 50.000
Có 331(chi tiết tên NB): 550.000
- Khi trả tiền trừ khoản cọc trước:
Nợ 331(chi tiết tên NB): 440.000
Có 112: 440.000
Như vậy sẽ đơn giản hơn va tiết kiệm ca về thời gian va ghi chép nua
 
Ðề: Mọi người ơi giúp mình với

Bạn tham khảo xem nhé:
- Lúc đặt cọc [ TH: đã có hàng, hôm sau trả tiếp vào ngân hàng]
N152 : 500.000
N133 : 50.000
C111: 110.000
C331: 440.000
-Lúc trả ngân hàng:
N331: 440.000
C112: 440.000

---------- Post added at 03:44 ---------- Previous post was at 03:33 ----------

Nhưng một lần được tư vấn như sau, có vẻ hợp lý hơn mình.
Khi đặt cọc [ đặt cọc nghĩa là chưa nhận hàng, đợi hàng đến --> chưa có hoá đơn]:
N331: 110.000
C111: 110.000
Khi lấy hàng về:
N152:500.000 [ nhận hàng và hoá đơn cùng lúc]
N133: 50.000
C331: 550.000
Bù trừ và đi trả qua ngân hàng khoản tiền còn lại:
N331:440.000
C112:440.000
 
Sửa lần cuối:
Ðề: Mọi người ơi giúp mình với

đúng đó bạn ơi, mình cũng làm như vậy
 
Ðề: Mọi người ơi giúp mình với

có một câu nhỏ xíu thế mà tốn mất 5 trang nhĩ. Trong đây tớ thấy bạn pqhung091965 là nói rõ và đúng nhất rồi đấy, các bạn nên nghe theo. Một số bạn còn đang học nên chưa biết lên sổ, cứ thích làm gộp cho gọn, khuyên các bạn nên định khoản đơn, tập dần bây giờ là vừa, để sau này sẽ thấy điều đó giúp ích như thế nào.
 

CẨM NANG KẾ TOÁN TRƯỞNG


Liên hệ: 090.6969.247

KÊNH YOUTUBE DKT

Cách làm file Excel quản lý lãi vay

Đăng ký kênh nhé cả nhà

SÁCH QUYẾT TOÁN THUẾ


Liên hệ: 090.6969.247

Top