Cha ông ta có câu "Nam vô tửu như cờ vô phong" , nhưng có khi "Phong" mà lớn quá thì "cờ"
củng đi tiêu luôn,vì vậy chúng ta củng có một số cách chống lại chứ? tôi chỉ biết một số mẹo nhỏ thôi,
xin trình bày với các Bác như sau
:
1. Trước khi uống rượu, làm một ly nhỏ dầu ăn ( dầu Meizan chẳng hạn...), lớp dầu này sẽ phủ toàn bộ
lớp lông trong dạ dày, rượu không thấm qua được hoặc rất ít nên uống vô tư luôn.
2. Trước khi uống làm vvaifquả chanh, vắt lấy nước, nếu thấy chua qua thì thêm một ít nước sôi nóng
rồi uống. Rượu là có gốc OH, Chanh là axit (AX+BZ=trung hòa), nó hòa tan nhau. Lại uống thoải mái.
3. Khi uống rượu cố gắng không được uống nước(bất cứ nước gì,kể cả nước đá,cái này mấy Bác hay
vấp lắm đấy nha?) để chữa cháy, uống nước sẽ làm căng bụng nhưng lượng rượu đưa vào ko hề giảm –>
Nhanh ói. hiccc
4. Trong lúc uống rượu, uống một ly một lần , chỉ một lần nếu quá 1 sẽ gây cảm giác như uống 2 ly,
nhanh xỉn.
5. Trong lúc uống cố gắng nói nhiều và cười vừa tạo không khí vui vẻ, vừa bay bớt hơi rượu.(chà, uống
rượu mà hát Karaoke thì chỉ tốn rượu thôi hẹ???)
6. Sau khi uống xong (là nổi máu dê rồi nhé), nếu đi chơi tiếp thì thôi (đô cao), còn về nhà không được
nằm liền vì nằm mọi thứ sẽ dốc ngược lên –> Ói..Nên cho dù có hơi mệt thì các Bác chụi khó đi lại đâu
đó cho thoải mái,vài giờ là ok liền ,tỉnh lại như sáo.
7. Tết sẽ uống rất nhiều nhà, nên nếu thấy hơi hơi choáng thì đừng gắng, kiếm chổ nào nằm nghỉ một tí
(1 tiếng) sau đó chiến tiếp, lúc này sẽ uống rất kinh khủng.
8. Nếu say ko thể uống được, thì nghỉ một tí, ngồi tựa lưng vào thành giường rồi sau đó ngủ (ko được
uống nước).
9. Không nên móc cho ói ra, vì sẽ tạo thành thói quen, đến “cửa” đó là phải ói.
10.Và nếu anh em chú Bác lở mà xỉn mất rồi,trời ơi ói! bây giờ không nên nằm , chụi khó ngồi tựa lưng
vào đâu đó,để không cho mấy miếng mồi đi theo bọn trước nó ra hết chứ.
11.Khi say nên làm cốc nước mía, mau tỉnh lắm ,không thì làm chai "nước khoáng mặn" cho vài quả
chanh vào , thêm chút muối vào cho dễ uống, có đá càng tốt ,mau tỉnh lại lắm.
12. à quên nếu trường hợp ói mãi rồi mà vẫn muốn ói tiếp, lúc này nên uống sữa đá , nó có tác dụng
giảm buồn nôn đó mấy Bác ạ ...
Thôi em không dám qua mặt mấy "thần cồn" nữa đâu ,em nghỉ đây.có gì mấy bác trả lời em cho em biết với nha!
---------- Post added at 02
6 ---------- Previous post was at 02
2 ----------
Kỵ uống rượu quá lượng
Sách cổ ghi chép rằng: “Uống rượu chắc sẽ say, say sẽ làm tổn thương tinh thần, tổn thương ý chí”. Ví dụ như người mắc bệnh cao huyết áp, nếu uống rượu
quá lượng sẽ có nguy cơ bị chảy máu não. Vì vậy, uống rượu phải biết chừng mực, thông thường lượng trúng độc cồn là từ 70-80ml. Nếu uống rượu trắng thì
một lần không nên vượt quá 50ml, uống bia thì không quá 1 chai.
Kỵ “uống hết sức”
Uống rượu quá nhiều, độ cồn trong rượu sẽ làm cho biểu bì não ở trong trạng thái tê liệt hoặc quá phấn khích, lúc đó sẽ mất đi kiểm soát ý thức. Người mắc
bệnh xơ cứng động mạch dễ thiếu máu não.
Kỵ uống rượu khi bụng đói
Bụng đói uống rượu, đặc biệt là rượu mạnh sẽ có hại cho bụng, dạ dày và thực quản. Thực nghiệm chứng minh, bụng đói mà vui vẻ uống rượu thì chỉ cần 30
phút, chất cồn sẽ gây hại cho cơ thể ở mức độ cao nhất.
Uống rượu giải sầu hoặc uống rượu để “ đấu trí” đều dễ gây ra say rượu, vì vậy trước khi uống rượu chúng ta nên ăn một chút tinh bột, làm cho hoạt lực xúc
tác phân giải cồn ở trong cơ thể tăng mạnh, giúp bảo vệ gan.
Kỵ uống rượu lạnh
Tại sao lại phải uống rượu nóng? Đây là do có nguyên ly khoa học nhất định. Thành phần chủ yếu của rượu trắng là cồn, ngoài ra còn có anherit. Uống rượu
quá nhiều sẽ gây ra trúng độc rượu. Mặc dù anherit không phải là thành phần chủ yếu của rượu trắng, nhưng gây nguy hại cho cơ thể còn nhiều hơn cả cồn.
Tuy nhiên, độ sôi của anherít thấp, chỉ có khoảng 20oC. Vì vậy, chỉ cần làm nóng rượu thì có thể làm cho lượng lớn anherit bốc hơi, như thế sẽ giảm bớt nguy
hại cho cơ thể.
Kỵ uống nhiều loại rượu
Thành phần của rượu phân làm 2 loại. thứ nhất là rượu lên men (ví dụ như bia, rượu vang) và rượu chưng cất (ví dụ như rượu trắng). Hai loaị rượu này có
phản ứng khác nhau trong cơ thể.
Hàm lượng cồn ở loại rượu lên men ít nhưng nhiều tạp chất, nếu uống cùng với loại rượu chưng cất có nồng độ lớn sẽ gây ra đau đầu, buồn nôn và dễ say.
Kỵ uống rượu cùng với nước có ga
Có người quen uống rượu trắng cùng với nước có ga, điều này đặc biệt nguy hại cho cơ thể. Rượu trắng thông thường chứa cồn, khi rượu và khí ga gặp nhau
trong cơ thể thì sẽ làm cho cồn nhanh chong lan tỏa khắp toàn thân, đồng thời sản sinh ra đại lượng CO2 gây nguy hại cho gan, thận và dạ dày, đường ruột.
Nó kích thích niêm mạc dạ dày, giảm bớt vị toan bài tiết ảnh hưởng tiêu hóa, đồng thời người mắc bệnh dạ dày đường ruột nếu sau khi uống rượu uống nước
có ga thì sẽ làm cho ruột và dạ dày chảy máu.
Nước có ga cũng khiến cồn nhanh chóng thẩm thấu vào hệ thần kinh trung ương, gây tăng huyết áp nhanh. Vì vậy, khi uống rượu trắng không nên uống cùng
với nước có ga, cũng không nên uống nước có ga trước rồi lại uống rượu. Sau khi uống say, càng không nên dùng nước có ga để giải rượu.
Kỵ vừa uống rượu vừa hút thuốc
Trên bàn tiệc, chúng ta thường nhìn thấy nhiều người vừa hút thuốc vừa uống rượu. Hút thuốc có hại cho sức khỏe, vừa uống rượu vừa hút thuốc đương
nhiên là hại gấp nhiều lần. Điều này là do cồn làm cho mạch máu giãn nở, đẩy nhanh tuần hoàn máu trong cơ thể; còn chất nicotin trong thuốc lá lại dễ hòa
tan trong nước. Vì vậy, khi uống rượu hút thuốc sẽ đẩy nhanh tốc độ hấp thụ chất nicotin trong cơ thể. Ngoài ra, do tác dụng độc tố của cồn có thể ảnh hưởng
đến chức năng giải độc của gan đối với chất nicotin. Chính vì thế, khi uống rượu hút thuốc thì gây nguy hại cho cơ thể càng lớn.
Kỵ gặp lạnh sau khi uống rượu
Do cồn kích thích làm cho mạch máu giãn nở, tuần hoàn máu tăng khiến da mẩn đỏ, thân nhiệt tăng vì vậy dễ mắc bệnh do gặp lạnh sau khi uống rượu. Ví
dụ, sau khi uống rượu đi ra ngoài dễ bị cảm và lạnh cóng.
Sau khi uống rượu dùng nước lạnh rửa mặt dễ bị mọc mụn, sau khi uống rượu ngồi dưới quạt dẽ trúng gió, sau khi uống rượu nằm ở ngoài trời dễ bị chứng tê
liệt và hôi chân.
Kỵ đi tắm sau khi uống rượu
Sau khi uống rượu đi tắm se tăng nhanh tiêu hao chất đường tích trữ trong cơ thể, làm cho đường huyết hạ thấp, thân nhiệt giảm nhanh. Hơn thế, chất cồn
còn ngăn chặn sự phục hồi tích trữ của đường đối với gan, làm cho chúng ta bị choáng, vì vậy sau khi uống rượu không nên lập tức đi tắm để tránh gây hại
cho cơ thể. Ngoài ra có một báo cáo cho biết, sau khi uống rượu lập tức đi tắm dễ mắc các bệnh về mắt, thậm chí làm cho huyết áp tăng cao.
Kỵ sau khi uống rượu lập tức xem phim
Khoa học hiện đại chứng minh, chất cồn trong rượu có thể làm cho hệ thần kinh thu co, nghiêm trọng sẽ dẫn đến mù mắt. Xem ti vi có thể làm cho thị lực suy
yếu, uống rượu lại tổn hại thần kinh thị lực, nếu đồng thời tiến hành cả hai cái, thì có tổn lại với thị lực càng lớn. Vì vậy, sau khi uống rượu đừng nên xem ti vi,
người già nên đặc biệt chú ý điều này.
Kỵ sau khi uống rượu đi phun thuốc trừ sâu
Sau khi uống rượu, cồn vào huyết dịch, kích thích nhiệt độ cơ thể điều tiết vùng trung ương, thúc đẩy huyết quản trên da và niêm mạc khuếch trương, lưu
lượng máu tăng lên. Lúc này nếu da bị nhiễm thuốc trừ sâu hoặc thuốc trừ sâu trong không khí tản mát được hít vào trong niêm mạc đường hô hấp thì sẽ làm
đẩy nhanh hoặc chất độc ở trong da và niêm mạc vào trong cơ thể, dẫn đến trúng độc hoặc làm nặng quá trình trúng độc.
Kỵ uống rượu trước khi ngủ
Trước khi ngủ uống nhiều rượu thì có thể làm ngắt đoạn hô hấp, nguy hại đến sức khỏe. Uống rượu trước khi ngủ làm cho hệ thống hô hấp khi ngủ tạm
ngừng, thời gian tạm ngừng này có thế kéo dài 10 phút hoặc hơn. Nếu hô hấp tạm ngừng phát sinh nhiều lần thì sẽ dẫn đến cao huyết áp, thậm chí suy tim.
Kỵ sau khi uống rượu lập tức uống thuốc
Sau khi uống rượu, cồn bắt đầu gây tác dụng hưng phấn ngắn ngủi đối với hệ thống thần kinh, sau đó chuyển thành khống chế. Nếu trong lúc này uống thuốc
an thần, thuốc ngủ hoặc các loại thuốc chống dị ứng có tác dụng an thần và cả thuốc cảm hàm chứa các thành phần trên, dưới sự tác dụng khống chế của
thuốc và cồn sẽ làm cho huyết áp hạ thấp, tim đập chậm, hô hấp khó, thậm chí gây ra tử vong.
Ngoài ra, sau khi uống rượu, uống kháng sinh, thuốc giảm đau, thuốc đau viêm… đều dễ làm cho dạ dày xuất huyết, thậm chí thủng dạ dày. Rượu còn gây
ảnh hưởng giảm tác dụng dược lý của nhiều loại thuốc như thuốc giảm huyết áp, thuốc tiêu viêm vv, gây ra nguy hại lớn cho cơ thể.
Kỵ có bệnh uống rượu
Người bệnh không nên uống rượu, đặc biệt là những người mắc bệnh gan mật, huyết quản tim, dạ dày hoặc viêm loét ruột, bệnh động kinh, mất trí nhớ, bệnh
béo phì… thì kiêng rượu là bắt buộc, kể cả hàm lượng cồn ít như bia thì cũng không được uống để tránh làm cho bệnh tình thêm nặng. Điều này là do cồn có
thể ngăn chặn sự hợp thành của đường gan, làm cho chất béo ở mô xung quanh lọt vào trong gan và đẩy nhanh tốc độ hợp thành chất béo ở gan. Như vậy,
người bị bệnh viêm gan, trong tình trạng tế bào gan bị tổn hại thì dễ hình thành nên bệnh mỡ gan.
Kỵ uống rượu khi mang thai
Chất cồn ở trong rượu có thể thông qua huyết dịch gây hại cho thai nhi, thai nhi càng bé thì càng nhạy cảm với nhân tố có hại. Uống rượu sẽ làm cho não và
tim của thai nhi bị độc hại do cồn, làm cho thai nhi phát triển trì trệ, tỉ lệ tử vong tăng cao, sau khi ra đời cũng có ảnh hưởng đến trí năng.
củng đi tiêu luôn,vì vậy chúng ta củng có một số cách chống lại chứ? tôi chỉ biết một số mẹo nhỏ thôi,
xin trình bày với các Bác như sau

1. Trước khi uống rượu, làm một ly nhỏ dầu ăn ( dầu Meizan chẳng hạn...), lớp dầu này sẽ phủ toàn bộ
lớp lông trong dạ dày, rượu không thấm qua được hoặc rất ít nên uống vô tư luôn.
2. Trước khi uống làm vvaifquả chanh, vắt lấy nước, nếu thấy chua qua thì thêm một ít nước sôi nóng
rồi uống. Rượu là có gốc OH, Chanh là axit (AX+BZ=trung hòa), nó hòa tan nhau. Lại uống thoải mái.
3. Khi uống rượu cố gắng không được uống nước(bất cứ nước gì,kể cả nước đá,cái này mấy Bác hay
vấp lắm đấy nha?) để chữa cháy, uống nước sẽ làm căng bụng nhưng lượng rượu đưa vào ko hề giảm –>
Nhanh ói. hiccc
4. Trong lúc uống rượu, uống một ly một lần , chỉ một lần nếu quá 1 sẽ gây cảm giác như uống 2 ly,
nhanh xỉn.
5. Trong lúc uống cố gắng nói nhiều và cười vừa tạo không khí vui vẻ, vừa bay bớt hơi rượu.(chà, uống
rượu mà hát Karaoke thì chỉ tốn rượu thôi hẹ???)
6. Sau khi uống xong (là nổi máu dê rồi nhé), nếu đi chơi tiếp thì thôi (đô cao), còn về nhà không được
nằm liền vì nằm mọi thứ sẽ dốc ngược lên –> Ói..Nên cho dù có hơi mệt thì các Bác chụi khó đi lại đâu
đó cho thoải mái,vài giờ là ok liền ,tỉnh lại như sáo.
7. Tết sẽ uống rất nhiều nhà, nên nếu thấy hơi hơi choáng thì đừng gắng, kiếm chổ nào nằm nghỉ một tí
(1 tiếng) sau đó chiến tiếp, lúc này sẽ uống rất kinh khủng.
8. Nếu say ko thể uống được, thì nghỉ một tí, ngồi tựa lưng vào thành giường rồi sau đó ngủ (ko được
uống nước).
9. Không nên móc cho ói ra, vì sẽ tạo thành thói quen, đến “cửa” đó là phải ói.
10.Và nếu anh em chú Bác lở mà xỉn mất rồi,trời ơi ói! bây giờ không nên nằm , chụi khó ngồi tựa lưng
vào đâu đó,để không cho mấy miếng mồi đi theo bọn trước nó ra hết chứ.
11.Khi say nên làm cốc nước mía, mau tỉnh lắm ,không thì làm chai "nước khoáng mặn" cho vài quả
chanh vào , thêm chút muối vào cho dễ uống, có đá càng tốt ,mau tỉnh lại lắm.
12. à quên nếu trường hợp ói mãi rồi mà vẫn muốn ói tiếp, lúc này nên uống sữa đá , nó có tác dụng
giảm buồn nôn đó mấy Bác ạ ...
Thôi em không dám qua mặt mấy "thần cồn" nữa đâu ,em nghỉ đây.có gì mấy bác trả lời em cho em biết với nha!

---------- Post added at 02
Tối kị khi uống rượu
Kỵ uống rượu quá lượng
Sách cổ ghi chép rằng: “Uống rượu chắc sẽ say, say sẽ làm tổn thương tinh thần, tổn thương ý chí”. Ví dụ như người mắc bệnh cao huyết áp, nếu uống rượu
quá lượng sẽ có nguy cơ bị chảy máu não. Vì vậy, uống rượu phải biết chừng mực, thông thường lượng trúng độc cồn là từ 70-80ml. Nếu uống rượu trắng thì
một lần không nên vượt quá 50ml, uống bia thì không quá 1 chai.
Kỵ “uống hết sức”
Uống rượu quá nhiều, độ cồn trong rượu sẽ làm cho biểu bì não ở trong trạng thái tê liệt hoặc quá phấn khích, lúc đó sẽ mất đi kiểm soát ý thức. Người mắc
bệnh xơ cứng động mạch dễ thiếu máu não.
Kỵ uống rượu khi bụng đói
Bụng đói uống rượu, đặc biệt là rượu mạnh sẽ có hại cho bụng, dạ dày và thực quản. Thực nghiệm chứng minh, bụng đói mà vui vẻ uống rượu thì chỉ cần 30
phút, chất cồn sẽ gây hại cho cơ thể ở mức độ cao nhất.
Uống rượu giải sầu hoặc uống rượu để “ đấu trí” đều dễ gây ra say rượu, vì vậy trước khi uống rượu chúng ta nên ăn một chút tinh bột, làm cho hoạt lực xúc
tác phân giải cồn ở trong cơ thể tăng mạnh, giúp bảo vệ gan.
Kỵ uống rượu lạnh
Tại sao lại phải uống rượu nóng? Đây là do có nguyên ly khoa học nhất định. Thành phần chủ yếu của rượu trắng là cồn, ngoài ra còn có anherit. Uống rượu
quá nhiều sẽ gây ra trúng độc rượu. Mặc dù anherit không phải là thành phần chủ yếu của rượu trắng, nhưng gây nguy hại cho cơ thể còn nhiều hơn cả cồn.
Tuy nhiên, độ sôi của anherít thấp, chỉ có khoảng 20oC. Vì vậy, chỉ cần làm nóng rượu thì có thể làm cho lượng lớn anherit bốc hơi, như thế sẽ giảm bớt nguy
hại cho cơ thể.
Kỵ uống nhiều loại rượu
Thành phần của rượu phân làm 2 loại. thứ nhất là rượu lên men (ví dụ như bia, rượu vang) và rượu chưng cất (ví dụ như rượu trắng). Hai loaị rượu này có
phản ứng khác nhau trong cơ thể.
Hàm lượng cồn ở loại rượu lên men ít nhưng nhiều tạp chất, nếu uống cùng với loại rượu chưng cất có nồng độ lớn sẽ gây ra đau đầu, buồn nôn và dễ say.
Kỵ uống rượu cùng với nước có ga
Có người quen uống rượu trắng cùng với nước có ga, điều này đặc biệt nguy hại cho cơ thể. Rượu trắng thông thường chứa cồn, khi rượu và khí ga gặp nhau
trong cơ thể thì sẽ làm cho cồn nhanh chong lan tỏa khắp toàn thân, đồng thời sản sinh ra đại lượng CO2 gây nguy hại cho gan, thận và dạ dày, đường ruột.
Nó kích thích niêm mạc dạ dày, giảm bớt vị toan bài tiết ảnh hưởng tiêu hóa, đồng thời người mắc bệnh dạ dày đường ruột nếu sau khi uống rượu uống nước
có ga thì sẽ làm cho ruột và dạ dày chảy máu.
Nước có ga cũng khiến cồn nhanh chóng thẩm thấu vào hệ thần kinh trung ương, gây tăng huyết áp nhanh. Vì vậy, khi uống rượu trắng không nên uống cùng
với nước có ga, cũng không nên uống nước có ga trước rồi lại uống rượu. Sau khi uống say, càng không nên dùng nước có ga để giải rượu.
Kỵ vừa uống rượu vừa hút thuốc
Trên bàn tiệc, chúng ta thường nhìn thấy nhiều người vừa hút thuốc vừa uống rượu. Hút thuốc có hại cho sức khỏe, vừa uống rượu vừa hút thuốc đương
nhiên là hại gấp nhiều lần. Điều này là do cồn làm cho mạch máu giãn nở, đẩy nhanh tuần hoàn máu trong cơ thể; còn chất nicotin trong thuốc lá lại dễ hòa
tan trong nước. Vì vậy, khi uống rượu hút thuốc sẽ đẩy nhanh tốc độ hấp thụ chất nicotin trong cơ thể. Ngoài ra, do tác dụng độc tố của cồn có thể ảnh hưởng
đến chức năng giải độc của gan đối với chất nicotin. Chính vì thế, khi uống rượu hút thuốc thì gây nguy hại cho cơ thể càng lớn.
Kỵ gặp lạnh sau khi uống rượu
Do cồn kích thích làm cho mạch máu giãn nở, tuần hoàn máu tăng khiến da mẩn đỏ, thân nhiệt tăng vì vậy dễ mắc bệnh do gặp lạnh sau khi uống rượu. Ví
dụ, sau khi uống rượu đi ra ngoài dễ bị cảm và lạnh cóng.
Sau khi uống rượu dùng nước lạnh rửa mặt dễ bị mọc mụn, sau khi uống rượu ngồi dưới quạt dẽ trúng gió, sau khi uống rượu nằm ở ngoài trời dễ bị chứng tê
liệt và hôi chân.
Kỵ đi tắm sau khi uống rượu
Sau khi uống rượu đi tắm se tăng nhanh tiêu hao chất đường tích trữ trong cơ thể, làm cho đường huyết hạ thấp, thân nhiệt giảm nhanh. Hơn thế, chất cồn
còn ngăn chặn sự phục hồi tích trữ của đường đối với gan, làm cho chúng ta bị choáng, vì vậy sau khi uống rượu không nên lập tức đi tắm để tránh gây hại
cho cơ thể. Ngoài ra có một báo cáo cho biết, sau khi uống rượu lập tức đi tắm dễ mắc các bệnh về mắt, thậm chí làm cho huyết áp tăng cao.
Kỵ sau khi uống rượu lập tức xem phim
Khoa học hiện đại chứng minh, chất cồn trong rượu có thể làm cho hệ thần kinh thu co, nghiêm trọng sẽ dẫn đến mù mắt. Xem ti vi có thể làm cho thị lực suy
yếu, uống rượu lại tổn hại thần kinh thị lực, nếu đồng thời tiến hành cả hai cái, thì có tổn lại với thị lực càng lớn. Vì vậy, sau khi uống rượu đừng nên xem ti vi,
người già nên đặc biệt chú ý điều này.
Kỵ sau khi uống rượu đi phun thuốc trừ sâu
Sau khi uống rượu, cồn vào huyết dịch, kích thích nhiệt độ cơ thể điều tiết vùng trung ương, thúc đẩy huyết quản trên da và niêm mạc khuếch trương, lưu
lượng máu tăng lên. Lúc này nếu da bị nhiễm thuốc trừ sâu hoặc thuốc trừ sâu trong không khí tản mát được hít vào trong niêm mạc đường hô hấp thì sẽ làm
đẩy nhanh hoặc chất độc ở trong da và niêm mạc vào trong cơ thể, dẫn đến trúng độc hoặc làm nặng quá trình trúng độc.
Kỵ uống rượu trước khi ngủ
Trước khi ngủ uống nhiều rượu thì có thể làm ngắt đoạn hô hấp, nguy hại đến sức khỏe. Uống rượu trước khi ngủ làm cho hệ thống hô hấp khi ngủ tạm
ngừng, thời gian tạm ngừng này có thế kéo dài 10 phút hoặc hơn. Nếu hô hấp tạm ngừng phát sinh nhiều lần thì sẽ dẫn đến cao huyết áp, thậm chí suy tim.
Kỵ sau khi uống rượu lập tức uống thuốc
Sau khi uống rượu, cồn bắt đầu gây tác dụng hưng phấn ngắn ngủi đối với hệ thống thần kinh, sau đó chuyển thành khống chế. Nếu trong lúc này uống thuốc
an thần, thuốc ngủ hoặc các loại thuốc chống dị ứng có tác dụng an thần và cả thuốc cảm hàm chứa các thành phần trên, dưới sự tác dụng khống chế của
thuốc và cồn sẽ làm cho huyết áp hạ thấp, tim đập chậm, hô hấp khó, thậm chí gây ra tử vong.
Ngoài ra, sau khi uống rượu, uống kháng sinh, thuốc giảm đau, thuốc đau viêm… đều dễ làm cho dạ dày xuất huyết, thậm chí thủng dạ dày. Rượu còn gây
ảnh hưởng giảm tác dụng dược lý của nhiều loại thuốc như thuốc giảm huyết áp, thuốc tiêu viêm vv, gây ra nguy hại lớn cho cơ thể.
Kỵ có bệnh uống rượu
Người bệnh không nên uống rượu, đặc biệt là những người mắc bệnh gan mật, huyết quản tim, dạ dày hoặc viêm loét ruột, bệnh động kinh, mất trí nhớ, bệnh
béo phì… thì kiêng rượu là bắt buộc, kể cả hàm lượng cồn ít như bia thì cũng không được uống để tránh làm cho bệnh tình thêm nặng. Điều này là do cồn có
thể ngăn chặn sự hợp thành của đường gan, làm cho chất béo ở mô xung quanh lọt vào trong gan và đẩy nhanh tốc độ hợp thành chất béo ở gan. Như vậy,
người bị bệnh viêm gan, trong tình trạng tế bào gan bị tổn hại thì dễ hình thành nên bệnh mỡ gan.
Kỵ uống rượu khi mang thai
Chất cồn ở trong rượu có thể thông qua huyết dịch gây hại cho thai nhi, thai nhi càng bé thì càng nhạy cảm với nhân tố có hại. Uống rượu sẽ làm cho não và
tim của thai nhi bị độc hại do cồn, làm cho thai nhi phát triển trì trệ, tỉ lệ tử vong tăng cao, sau khi ra đời cũng có ảnh hưởng đến trí năng.