Ðề: Mấy cao thủ về thuật toán giúp với
Hihi -
Bài toán của Trường thế này này:
Đầu vào - có khoảng 300 phát sinh có và 400 phát sinh nợ của các hợp đồng khác nhau, không biết trị giá một hợp đồng là bao nhiêu, phòng kinh doanh không cho mượn.
Mỗi hợp đồng thì lại có nhiều phát sinh nợ, nhiều phát sinh có.
Bây giờ một bạn kế toán đến để cân đối tìm xem hợp đồng nào còn chưa thanh toán hết trong số các hợp đồng đó.
[Quả thật khó đúng không]
Rõ ràng là tay nào làm nghiệp vụ này thật là có vấn đề nên anh em đi sau quá khổ.
Theo yêu cầu của Trường thì làm thế này.
Trước tiên tìm xem có cái phát sinh có nào bằng hoặc bằng tổng tổ hợp vài phần tử của phát sinh nợ không, nếu có thì gạch sổ với các nghiệp vụ đó đã.
Sau đó tìm tổng ngẫu nhiên 2 phần tử và lại so như vậy cho đến hết.
...
Như vậy về nguyên tắc sẽ có khoảng Cm/300 * Cn/400 phép toán trong đó n và m có thể là từ 1 cho đến vài chục (không biết là bao nhiêu cho đủ) và C được gọi là tổ hợp trập.
(Thực tế so tổng tổ hợp với 1 số thì cũng không khó lắm - nhưng Trường lại đâu cần cái đó, cậu ý lại so tổ hợp trập với 1 số lại cũng là tổng của n số khác).
Như thế các bạn sẽ thấy kết quả là có thể có từ vài ngàn tỷ cho đến vô cùng lớn phép toán - thủ hỏi làm sao máy tính thực hiện được nhỉ.
Bài toán đó đấy - thuật toán thì có nhưng không có máy tính đủ sức làm được trừ khi có thêm vài yếu tố con người vào đó (đọc cột diễn giải để lọc bớt vài yếu tố khác).
Mình trả lời Trường là - xin hàng!
Hihi -
Bài toán của Trường thế này này:
Đầu vào - có khoảng 300 phát sinh có và 400 phát sinh nợ của các hợp đồng khác nhau, không biết trị giá một hợp đồng là bao nhiêu, phòng kinh doanh không cho mượn.
Mỗi hợp đồng thì lại có nhiều phát sinh nợ, nhiều phát sinh có.
Bây giờ một bạn kế toán đến để cân đối tìm xem hợp đồng nào còn chưa thanh toán hết trong số các hợp đồng đó.
[Quả thật khó đúng không]
Rõ ràng là tay nào làm nghiệp vụ này thật là có vấn đề nên anh em đi sau quá khổ.
Theo yêu cầu của Trường thì làm thế này.
Trước tiên tìm xem có cái phát sinh có nào bằng hoặc bằng tổng tổ hợp vài phần tử của phát sinh nợ không, nếu có thì gạch sổ với các nghiệp vụ đó đã.
Sau đó tìm tổng ngẫu nhiên 2 phần tử và lại so như vậy cho đến hết.
...
Như vậy về nguyên tắc sẽ có khoảng Cm/300 * Cn/400 phép toán trong đó n và m có thể là từ 1 cho đến vài chục (không biết là bao nhiêu cho đủ) và C được gọi là tổ hợp trập.
(Thực tế so tổng tổ hợp với 1 số thì cũng không khó lắm - nhưng Trường lại đâu cần cái đó, cậu ý lại so tổ hợp trập với 1 số lại cũng là tổng của n số khác).
Như thế các bạn sẽ thấy kết quả là có thể có từ vài ngàn tỷ cho đến vô cùng lớn phép toán - thủ hỏi làm sao máy tính thực hiện được nhỉ.
Bài toán đó đấy - thuật toán thì có nhưng không có máy tính đủ sức làm được trừ khi có thêm vài yếu tố con người vào đó (đọc cột diễn giải để lọc bớt vài yếu tố khác).
Mình trả lời Trường là - xin hàng!
Sửa lần cuối: