Ðề: Mất hóa đơn, nhưng lại thanh toán bằng chuyển khoản.
Điều 22. Xử lý trong trường hợp mất, cháy, hỏng hoá đơn
1. Tổ chức, hộ, cá nhân kinh doanh nếu phát hiện mất, cháy, hỏng hóa đơn đã lập hoặc chưa lập phải lập báo cáo về việc mất, cháy, hỏng và thông báo với cơ quan thuế quản lý trực tiếp (mẫu số 3.8 Phụ lục 3 ban hành kèm theo Thông tư này) chậm nhất không quá năm (05) ngày kể từ ngày xảy ra việc mất, cháy, hỏng hóa đơn.
mất, cháy, hỏng hóa đơn đã lập hoặc chưa lập : có hai trường hợp xãy ra
Một là đã lập cho khách hàng hóa đơn bán ra nhưng chưa giao cho bên mua => mất, cháy, hỏng hóa đơn
Hai là: chưa viết hóa đơn , và chưa có giao dịch mua bán gì giữa bên mua và bán ví dụ để trong tủ giám đốc thèm Mì Tôm nên lấy hóa đơn ra nếu Mì hoặc luộc trứng kiểu công tử bạc liêu
tất cả đều là lỗi 1 bên bán ( đơn vị sở hữa hóa đơn), bên mua có thể vãn chưa biết gì hoặc chẳng có phát sinh giao dịch mua bán gì, quyển háo đơn này có thể ko còn tồn tại , tất cả lỗi bên bán
2. Trường hợp khi bán hàng hóa, dịch vụ người bán đã lập hóa đơn theo đúng quy định nhưng sau đó người bán hoặc người mua làm mất, cháy, hỏng liên 2 hóa đơn bản gốc đã lập thì người bán và người mua lập biên bản ghi nhận sự việc, trong biên bản ghi rõ liên 1 của hóa đơn người bán hàng khai, nộp thuế trong tháng nào, ký và ghi rõ họ tên của người đại diện theo pháp luật (hoặc người được ủy quyền), đóng dấu (nếu có) trên biên bản và người bán sao chụp liên 1 của hóa đơn, ký xác nhận của người đại diện theo pháp luật và đóng dấu trên bản sao hóa đơn để giao cho người mua. Người mua được sử dụng hóa đơn bản sao kèm theo biên bản về việc mất, cháy, hỏng liên 2 hóa đơn để làm chứng từ kế toán và kê khai thuế. Người bán và người mua phải chịu trách nhiệm về tính chính xác của việc mất, cháy, hỏng hoá đơn.
Hai bên đã có quan hệ mua và bán trao đổi hàng hóa với nhau=> tức là đã phát sinh giao dịch mua bán giữa các bên, hóa đơn đã xé khỏi cuống đưa cho nhân viên công ty đi giao , hoặc đã giao cho người công ty mua hàng => làm mất, cháy, hỏng hóa đơn đã lập => quyển hóa đơn vẫn còn ở bên bán nên bên mua hoặc người làm mất đến làm biên bản mất, cháy, hỏng hóa đơn=> bên bán phô tô liên gốc ký xác nhận của người đại diện theo pháp luật và đóng dấu trên bản sao hóa đơn để giao cho người mua. Người mua được sử dụng hóa đơn bản sao kèm theo biên bản về việc mất, cháy, hỏng liên 2 hóa đơn để làm chứng từ kế toán và kê khai thuế. Người bán và người mua phải chịu trách nhiệm về tính chính xác của việc mất, cháy, hỏng hoá đơn.
---------- Post added at 103 ---------- Previous post was at 101 ----------
+Hợp đồng: bạn liên hệ bên BÁN lên đó xin họ cái bản phô tô lại hoặc 1 bản gốc của họ ( vì hơp đồng thường lập 04 bản , mỗi bên 02 bản có giá trị pháp lý như nhau)
---------- Post added at 108 ---------- Previous post was at 103 ----------
= > Nếu hóa đơn là của bên BÁN làm mất mà sau 05 ngày ko thông báo mới sợ, bạn là bên mua mất rồi thì còn liên 01 gốc nằm ở bên bán mà theo tinh thần của thông tư thì:
Trường hợp khi bán hàng hóa, dịch vụ người bán đã lập hóa đơn theo đúng quy định nhưng sau đó người bán hoặc người mua làm mất, cháy, hỏng liên 2 hóa đơn bản gốc đã lập thì người bán và người mua lập biên bản ghi nhận sự việc, trong biên bản ghi rõ liên 1 của hóa đơn người bán hàng khai, nộp thuế trong tháng nào, ký và ghi rõ họ tên của người đại diện theo pháp luật (hoặc người được ủy quyền), đóng dấu (nếu có) trên biên bản và người bán sao chụp liên 1 của hóa đơn, ký xác nhận của người đại diện theo pháp luật và đóng dấu trên bản sao hóa đơn để giao cho người mua. Người mua được sử dụng hóa đơn bản sao kèm theo biên bản về việc mất, cháy, hỏng liên 2 hóa đơn để làm chứng từ kế toán và kê khai thuế. Người bán và người mua phải chịu trách nhiệm về tính chính xác của việc mất, cháy, hỏng hoá đơn.
Tưởng gì mà sợ cuống cả lên :
---------- Post added at 10:41 ---------- Previous post was at 108 ----------
---------- Post added at 10:42 ---------- Previous post was at 10:41 ----------