Lợi ích của việc không có người yêu!!!!!!

Ðề: Lợi ích của việc không có người yêu!!!!!!

:khoc: Sai chính tả nhiều vậy??????
:loaloa: Sửa đi nha.

Đúng là có người yêu và ko có người yêu đều có lợi. Tiến thoái lưỡng nan!!!!

phán ghẻ thất tình nên nói zị ý mà :quechua:
 
Ðề: Lợi ích của việc không có người yêu!!!!!!

Anh Đình Phán nhà ta muốn có người yêu nhưng không biết ... cho nên muốn nhờ cả nhà làm ông tơ bà mối cho anh đó mà.:votay:
EM NÓI ĐÚNG KHÔNG ANH??????:giavo:
 
Ðề: Lợi ích của việc không có người yêu!!!!!!

Anh Đình Phán nhà ta muốn có người yêu nhưng không biết ... cho nên muốn nhờ cả nhà làm ông tơ bà mối cho anh đó mà.:votay:
EM NÓI ĐÚNG KHÔNG ANH??????:giavo:

:loaloa: Sai bét mất rùi!!!!!!! :noinhiu:
 
Ðề: Lợi ích của việc không có người yêu!!!!!!

Biết đâu đến lúc Phán yêu rồi thì lại than: "còn đâu thời oanh liệt"... thì gay đấy Phán ạ. Chưa yêu thì phát biểu vậy nhưng yêu rồi lại bảo "biết thế này yêu sớm hơn" thì sao hả P?TY là vậy nhưng ai chẳng phải có, phải theo đuổi nào???

:longlanh: Đang suy nghĩ lại nè !!!!!!!!!!!!!!! :think:
 
Ðề: Lợi ích của việc không có người yêu!!!!!!

Anh Đình Phán nhà ta muốn có người yêu nhưng không biết ... cho nên muốn nhờ cả nhà làm ông tơ bà mối cho anh đó mà.:votay:
EM NÓI ĐÚNG KHÔNG ANH??????:giavo:

ủa, thật thế ạ? nhưng em sợ nhất là làm "ông tơ bà nguyệt" cho người khác vì ngta lại bảo "thân mình lo chưa xong lại còn...":cry7:
 
Ðề: Lợi ích của việc không có người yêu!!!!!!

ủa, thật thế ạ? nhưng em sợ nhất là làm "ông tơ bà nguyệt" cho người khác vì ngta lại bảo "thân mình lo chưa xong lại còn...":cry7:

:cuoiranuocmat: Chính tỏ ga_con đang ế :hmm:

:band: :cool1: Đi lung tung, lang thang quanh sân có con gà ,có con gà.....
 
Ðề: Lợi ích của việc không có người yêu!!!!!!

DP nhà ta mà có những lợi ích đó sao....vấn đề này phải coi lại ah nha,Những lợi ích mà DP có cũng là những quyền lợi mà DP nhà mình hok đc hưởng đó..:dangyeu:.
Nhưng mà nói thật mình vẫn phải đang độc thân
 
Ðề: Lợi ích của việc không có người yêu!!!!!!

Thực sự thì lợi cũng có mà hại thì cũng có hại. Bi giờ muốn có 1 bờ vai chia sẻ, một người nào đó để dưạ vào khi mệt mỏi, buồn phiền, mà có đâu. :hichic::hichic:
 
Ðề: Lợi ích của việc không có người yêu!!!!!!

sao mọi người cứ trêu tớ hoài vậy
t thấy ko có người yêu thoải con gà mái hơn
hiiiiiiiiiiiiiiii thích làm gì thì làm, bùn thì đi chơi với bạn, vui thì cũng thế xhar sao
 
Ðề: Lợi ích của việc không có người yêu!!!!!!

sao mọi người cứ trêu tớ hoài vậy
t thấy ko có người yêu thoải con gà mái hơn
hiiiiiiiiiiiiiiii thích làm gì thì làm, bùn thì đi chơi với bạn, vui thì cũng thế xhar sao

Ủa????? ai trêu em???? :odau:
 
Ðề: Lợi ích của việc không có người yêu!!!!!!

Cái vụ Kô có NY của chú Phán nì có vẻ ăn khách thế nhỉ?
Chẹp...
Kô có NY thì làm j có vợ
Kô có vợ thì làm j có con
Kô có con thì làm j ...có hậu thế hả Chú hậu sinh khả uý kia

:daica1::luagian:
 
Ðề: Lợi ích của việc không có người yêu!!!!!!

Cái vụ Kô có NY của chú Phán nì có vẻ ăn khách thế nhỉ?
Chẹp...
Kô có NY thì làm j có vợ
Kô có vợ thì làm j có con
Kô có con thì làm j ...có hậu thế hả Chú hậu sinh khả uý kia

:daica1::luagian:

:troioi: Gọi ai là Chú thế hở ????? :hmm:

nhothuông161 giận giữ là nhanh già đó nha.

:khonghiu: Không biết nhothuong161 có hiểu " Hậu sinh khả úy " là gì ko mà nói thế nhỉ :thodai:
 
Ðề: Lợi ích của việc không có người yêu!!!!!!

:troioi: Gọi ai là Chú thế hở ????? :hmm:

nhothuông161 giận giữ là nhanh già đó nha.

:khonghiu: Không biết nhothuong161 có hiểu " Hậu sinh khả úy " là gì ko mà nói thế nhỉ :thodai:

Gọi là Chú là điều chắc chắn rùi
Còn nếu kô hỉu hậu sinh khả uý là gì....dám nói ...sao làm chị đc

Theo chị hiỉu là như thế này, kô bít có đúng theo ý nghĩa câu của chú kô :

Nếu theo hướng “tre già măng mọc”, “con hơn cha là nhà có phúc” thì chính là đặt niềm tin vào tuổi trẻ, vào thế hệ sẽ đảm đương một cách tốt đẹp hơn, sáng tạo hơn công việc của cha anh.


Nhưng cũng đừng quên rằng, còn sự “khả úy” của những người vốn sợ rằng bọn hậu sinh không chịu theo nề nếp và đạo lý của cha anh! Ấy là những người tôn thờ cái triết lý “cha còn sống thì xem xét chí, cha đã mất thì xem xét hạnh, ba năm không có gì đổi khác với đạo của cha, có thể gọi là hiểu rồi đấy” (Luận ngữ, thiên Học nhi). Mà chữ hiếu vốn được các cụ ta xưa dạy rằng “niệm chữ hiếu cho tròn một tiết, thì suy ra trăm nết đều nên”!


Để giữ được đạo hiếu, triết lý nói trên rất sợ lớp “hậu sinh" thay đổi cái đạo của các bậc "tiên sinh", cho nên mới nêu lên một nguyên lý ứng xử mà thế hệ con em phải thực thi "nối tiếp, làm theo, không bao giờ thay đổi " (kế, thuật vô cải). Không phải chí “ba năm không thay đối". Theo cụ Khống, tuổi từ 40-50 là một cái mốc, lớp hậu sinh đến cái tuổi ấy mà vẫn không có sự đổi khác thì không còn có gì "đáng sợ” nữa, có thể trao cơ đồ sự nghiệp được rồi.

Ấy thế nhưng, trong cuốn "Đại học", Tăng Sâm lại dẫn chuyện vua Thang mở đầu triều đại nhà Thương, đã khắc vào chậu tắm rửa của mình câu châm ngôn “cấu nhật tân, nhật nhật tân, hựu nhật tân" (Ngày mới, ngày ngày mới, lại ngày mới). Phải hiểu ý tứ sâu xa của câu châm ngôn ấy là giữ cho “cái đã có”, lúc nào cũng y nguyên như lúc đầu, giữ cho cái mới đầu tiên lúc nào cũng mới như thế. Theo câu châm ngôn này thì cái mới chính là cái cũ lúc vừa nảy sinh ra, chưa từng vướng bụi, dính rêu của thời gian. Vậy là phải biết hướng vào quá khứ để tìm ra cái mới ban đầu, và một khi đã tìm thấy rồi thì phải giữ chịt lấy nó. Ra thế, “duy tân” cần được hiểu là duy trì, giữ gìn cái mới ban đầu cứ mới mãi, giữ cho cái mới ngày đầu cứ ngày ngày mới, rồi lại ngày ngày mới. Cứ giữ được như thế thì không còn lo đám hậu sinh đòi “canh tân", đòi "cách tân” đòi “đổi mới”, đòi “sáng tạo”. Thì ra “duy tân” gắn liền với “hiếu cố” *! Hóa ra những người đề xướng quan điểm “duy tân" kiểu này lại là những người phục cổ, luôn luôn quay đầu về xưa, coi xưa hơn nay, vì vậy lấy xưa làm chuẩn. Mà đã lấy xưa làm chuẩn, “ông bảy mươi phải học ông bảy mốt” thì làm sao tin vào lớp trẻ được đây ?

“Hậu sinh khả úy" được hiểu theo hướng này thì quả là nguy trọng thời buổi mà nhịp sống biến đổi từng ngày, khoa học công nghệ tiến như vũ bão, nhũng đột phá kiểu thác lũ trong nhiều lĩnh vực đã diễn ra và sẽ diễn ra ngày càng dồn dập. Càng ngày người ta càng cảm nhận được những bất ngờ đang chờ đón con người ở phía trước. Một phát kiến vừa được đăng quang, một thành tích vừa được tôn vinh đã nhanh chóng bị lu mờ vì những phát kiến mới, những thành tích mới xuất sắc hơn. Trong một môi trường kinh tế, xã hội thường xuyên biến động, liên tục đối thay, một thuận lợi cho hôm nay chưa chắc đã là thuận lợi cho ngày sẽ đến, một thất bại vừa vấp phải có thể là kinh nghiệm quý báu cho đoạn đường sắp đi. Vì vậy không thể đòi hỏi những tri thức mình vừa có phải là tri thức chắc chắn, là tuyệt đối chính xác chứ chưa nói đến những tri thức vốn đã bị cuộc sống vượt qua! Càng ngày người ta càng cảm nhận được cái nghịch lý về tính mềm dẻo và sinh khí của cuộc sống thường chứa đựng trong cái không chắc chắn của tri thức đã có, nhưng rồi chính cái không chắc chắn đó lại buộc phải tuân theo sự cứng nhắc phố biến của các luật chắc chắn về cái không chắc chắn**.

Không bứt phá ra khỏi nghịch lý đó, trí tuệ của con người sẽ bị đóng khung trong những tri thức cũ kỹ, lạc hậu và lỗi thời, tự giam mình trong cái vòng luẩn quẩn “con kiến mà leo cành đa, leo phải cành cụt leo ra leo vào" thậm chí có thể rơi vào nguy cơ “kiến trong miệng chén"!

Phạm Văn Đồng có một câu nói đáng được đào sâu để từ đó tạo ra một xung lực, một cảm hứng sáng tạo, bứt phá, vươn về phía trước bằng sự tìm tòi can đảm: “chúng ta đang gánh vác một trọng trách chua có tiền lệ, chúng ta đang đi trên một con đường chưa có bản đồ”*** (VHVĐM, 1994, tr.67). Nếu đã có một bản đồ đã được vạch sẵn thì tuổi trẻ cần gì phải tìm tòi, khí phách Trần Quốc Toản bóp nát quả cam trong tay lúc nào không hay chỉ là chuyện trò đùa thừa thãi. Nếu mọi bài toán của cuộc sống đều có sẵn lời giải tối ưu thì cần gì phải đề xướng cái triết lý "con hơn cha" vì cha đã giỏi giang lo toan mọi thứ, cỗ đã bày sẵn, xin mời. Phải chăng, cuộc sống không hề có những cẩm nang luyện thi ghi sẵn cách giải tối ưu cho những bài toán luyện học trò. Cầu mong cho tuổi trẻ của chúng ta không phải đối diện với tâm lý "khả úy" đối với lớp hậu sinh theo chiều hướng đáng buồn vừa nói.

C. Mác quả đã thật tiên tri khi ông khuyến cáo: "Ngoài những tai họa của thời đại hiện nay, chúng ta còn phải chịu đựng cả một loạt những tai họa kế thừa do chỗ các phương thức sản xuất cổ xưa lỗi thời vẫn tiếp tục sống dai dẳng với nhũng quan hệ chính trị và xã hội trái mùa do chúng đẻ ra. Chúng ta đau khổ không những vì những người đang sống, mà còn vì những người đã chết nữa. Le mort saisit le vif ! (Người chết nắm lấy người sống!)". Ông cũng đã từng nói đến truyền thống của các thế hệ đã chết đè nặng như quả núi lên đầu óc những người đang sống. Và ông đòi hỏi “làm sống lại những người đã chết để ca ngợi những cuộc đấu tranh mới, chứ không phải là để nhai lại những cuộc đấu tranh cũ, là để đề cao trong tưởng tượng một nhiệm vụ nhất định chứ không phải để trốn tránh việc giải quyết nhiệm vụ ấy trong thực tế". Do vậy, ông khẳng định một cách dứt khoát: "Các cuộc cách mạng trước kia cần có những sự hồi tưởng đến những sự kiện lịch sử toàn thế giới của quá khứ để tự đánh lừa mình về cái nội dung của chính mình. Cách mạng của thế kỷ XIX phải để cho những nguồn đã chết chôn cất những người chết của họ, để làm sáng tỏ cho mình cái nội dung của chính mình... Cuộc cách mạng của từ thế kỷ XIX chỉ có thể tìm được thi hứng của mình ở tương lai, chứ không phải ở quá khứ ****.

Vậy còn với thế kỷ XXI thì thế nào? Hơn 150 năm đã trôi qua từ ngày Mác viết những dòng nói trên, và cuộc tăng tốc của những thời đoạn lịch sử sau Mác, đặc biệt là chặng cuối của thế kỷ XX càng làm đậm nét ý tưởng Mác: phải tìm thi hứng của cách mạng, của phát triển ở tương lai chứ không phải ở quá khứ. Cũng vì thế mà càng kinh ngạc về cái tầm tư duy của người thanh niên Nguyễn Ái Quốc, năm 1924 đã nghĩ được rằng: "Dù sao thì cũng không thể cấm bổ sung” cơ sở lịch sử của chủ nghĩa Mác bằng cách đưa thêm vào đó những tư liệu mà Mác ớ thời mình không có được”***** Và 76 năm đã trôi qua kể từ khi nhũng ý tưởng đó đã được viết ra, những " tư liệu” cần phải "đưa thêm vào sẽ còn phong phú, bất ngờ và hấp dẫn biết bao nhiêu. Những “tư liệu” mà cho dù những đầu óc giàu trí tưởng tượng nhất của những năm đầu thế kỷ XX cũng không thể nào hình dung nổi . Sau cái A thì phải là cái khác với cái A, nhưng khác như thế nào thì chưa thể biết chính xác được, đó là lập luận của nhà xã hội học Daniel Bell đưa ra năm 1973 để dự báo về sự xuất hiện của xã hội "hậu công nghiệp". Ấy vậy mà chỉ sau hai thập kỷ, giờ đây người ta đã có thể đặt tên cho cái xã hội hậu công nghiệp ấy là xã hội thông tin, xã hội trí thúc. Đặt được tên không có nghĩa là đã hiểu được tường tận và thấy hết được những diễn biến và phát triển đầy bất ngờ của nó. Những tri thức mà con người tích lũy được trong thế kỷ vừa qua, đặc biệt là trong hơn hai mươi năm cuối để bước vào thế kỷ XXI này bằng tổng toàn bộ tri thức khoa học tích lũy được trong lịch sử của loài người từ đó trở về trước. Và người ta dự báo rằng, khối lượng tri thức ấy sẽ lớn gấp đôi trong thế kỷ sau. Điều mà Nobert Wiener, cha đẻ của ngành điều khiển học, dự báo đã đang... được chứng minh: "chúng ta đang làm biến đổi môi trường của ta đến tận gốc rễ đến mức rồi ta phải tự biến đổi chính mình đê tồn tạị được trong môi trường mới đó". Sự thay đổi vĩ đại nhất sẽ là sự thay đổi về tri thức, về ý nghĩa của tri thức, về trách nhiệm của tri thức và về đặc điểm của con người có giáo dục. Cho nên, Bill Gates có lý khi cho rằng ngày nay, chuẩn mực chính là sự thay đổi.

Hạnh phúc lớn của tuổi trẻ hôm nay là được đối diện với một cơ hội lớn lao nhất và cũng là thách thức ghê gớm nhất đối với dân tộc ta, đối với mỗi một chúng ta để hoặc là phát triển, đi về phía trước hoặc là chậm bước, tụt lại phía sau trong nhịp tăng tốc của thế kỷ mới. Để xứng đáng với sự nghiệp của ông cha đã dày công vun đắp bằng núi xương, sông máu, lớp "hậu sinh" phải nối chí ông cha bằng trí tuệ mới, bản lĩnh mới của người khám phá và sáng tạo trong một sự nghiệp chưa có tiền lệ.

Dòng sông lịch sử đến quãng nước lợ, pha vị mặn của biển cả, trên hành trình mới, bên cạnh những kinh nghiệm sông nước của cha anh dồn góp, lớp trẻ hôm nay cần phải có la bàn đi biển, phải có bản lĩnh và trí tuệ căng buồm đón gió đại dương.

:bephuthuy::bephuthuy:
 
Ðề: Lợi ích của việc không có người yêu!!!!!!

Gọi là Chú là điều chắc chắn rùi
Còn nếu kô hỉu hậu sinh khả uý là gì....dám nói ...sao làm chị đc

Theo chị hiỉu là như thế này, kô bít có đúng theo ý nghĩa câu của chú kô :

Nếu theo hướng “tre già măng mọc”, “con hơn cha là nhà có phúc” thì chính là đặt niềm tin vào tuổi trẻ, vào thế hệ sẽ đảm đương một cách tốt đẹp hơn, sáng tạo hơn công việc của cha anh.


Nhưng cũng đừng quên rằng, còn sự “khả úy” của những người vốn sợ rằng bọn hậu sinh không chịu theo nề nếp và đạo lý của cha anh! Ấy là những người tôn thờ cái triết lý “cha còn sống thì xem xét chí, cha đã mất thì xem xét hạnh, ba năm không có gì đổi khác với đạo của cha, có thể gọi là hiểu rồi đấy” (Luận ngữ, thiên Học nhi). Mà chữ hiếu vốn được các cụ ta xưa dạy rằng “niệm chữ hiếu cho tròn một tiết, thì suy ra trăm nết đều nên”!


Để giữ được đạo hiếu, triết lý nói trên rất sợ lớp “hậu sinh" thay đổi cái đạo của các bậc "tiên sinh", cho nên mới nêu lên một nguyên lý ứng xử mà thế hệ con em phải thực thi "nối tiếp, làm theo, không bao giờ thay đổi " (kế, thuật vô cải). Không phải chí “ba năm không thay đối". Theo cụ Khống, tuổi từ 40-50 là một cái mốc, lớp hậu sinh đến cái tuổi ấy mà vẫn không có sự đổi khác thì không còn có gì "đáng sợ” nữa, có thể trao cơ đồ sự nghiệp được rồi.

Ấy thế nhưng, trong cuốn "Đại học", Tăng Sâm lại dẫn chuyện vua Thang mở đầu triều đại nhà Thương, đã khắc vào chậu tắm rửa của mình câu châm ngôn “cấu nhật tân, nhật nhật tân, hựu nhật tân" (Ngày mới, ngày ngày mới, lại ngày mới). Phải hiểu ý tứ sâu xa của câu châm ngôn ấy là giữ cho “cái đã có”, lúc nào cũng y nguyên như lúc đầu, giữ cho cái mới đầu tiên lúc nào cũng mới như thế. Theo câu châm ngôn này thì cái mới chính là cái cũ lúc vừa nảy sinh ra, chưa từng vướng bụi, dính rêu của thời gian. Vậy là phải biết hướng vào quá khứ để tìm ra cái mới ban đầu, và một khi đã tìm thấy rồi thì phải giữ chịt lấy nó. Ra thế, “duy tân” cần được hiểu là duy trì, giữ gìn cái mới ban đầu cứ mới mãi, giữ cho cái mới ngày đầu cứ ngày ngày mới, rồi lại ngày ngày mới. Cứ giữ được như thế thì không còn lo đám hậu sinh đòi “canh tân", đòi "cách tân” đòi “đổi mới”, đòi “sáng tạo”. Thì ra “duy tân” gắn liền với “hiếu cố” *! Hóa ra những người đề xướng quan điểm “duy tân" kiểu này lại là những người phục cổ, luôn luôn quay đầu về xưa, coi xưa hơn nay, vì vậy lấy xưa làm chuẩn. Mà đã lấy xưa làm chuẩn, “ông bảy mươi phải học ông bảy mốt” thì làm sao tin vào lớp trẻ được đây ?

“Hậu sinh khả úy" được hiểu theo hướng này thì quả là nguy trọng thời buổi mà nhịp sống biến đổi từng ngày, khoa học công nghệ tiến như vũ bão, nhũng đột phá kiểu thác lũ trong nhiều lĩnh vực đã diễn ra và sẽ diễn ra ngày càng dồn dập. Càng ngày người ta càng cảm nhận được những bất ngờ đang chờ đón con người ở phía trước. Một phát kiến vừa được đăng quang, một thành tích vừa được tôn vinh đã nhanh chóng bị lu mờ vì những phát kiến mới, những thành tích mới xuất sắc hơn. Trong một môi trường kinh tế, xã hội thường xuyên biến động, liên tục đối thay, một thuận lợi cho hôm nay chưa chắc đã là thuận lợi cho ngày sẽ đến, một thất bại vừa vấp phải có thể là kinh nghiệm quý báu cho đoạn đường sắp đi. Vì vậy không thể đòi hỏi những tri thức mình vừa có phải là tri thức chắc chắn, là tuyệt đối chính xác chứ chưa nói đến những tri thức vốn đã bị cuộc sống vượt qua! Càng ngày người ta càng cảm nhận được cái nghịch lý về tính mềm dẻo và sinh khí của cuộc sống thường chứa đựng trong cái không chắc chắn của tri thức đã có, nhưng rồi chính cái không chắc chắn đó lại buộc phải tuân theo sự cứng nhắc phố biến của các luật chắc chắn về cái không chắc chắn**.

Không bứt phá ra khỏi nghịch lý đó, trí tuệ của con người sẽ bị đóng khung trong những tri thức cũ kỹ, lạc hậu và lỗi thời, tự giam mình trong cái vòng luẩn quẩn “con kiến mà leo cành đa, leo phải cành cụt leo ra leo vào" thậm chí có thể rơi vào nguy cơ “kiến trong miệng chén"!

Phạm Văn Đồng có một câu nói đáng được đào sâu để từ đó tạo ra một xung lực, một cảm hứng sáng tạo, bứt phá, vươn về phía trước bằng sự tìm tòi can đảm: “chúng ta đang gánh vác một trọng trách chua có tiền lệ, chúng ta đang đi trên một con đường chưa có bản đồ”*** (VHVĐM, 1994, tr.67). Nếu đã có một bản đồ đã được vạch sẵn thì tuổi trẻ cần gì phải tìm tòi, khí phách Trần Quốc Toản bóp nát quả cam trong tay lúc nào không hay chỉ là chuyện trò đùa thừa thãi. Nếu mọi bài toán của cuộc sống đều có sẵn lời giải tối ưu thì cần gì phải đề xướng cái triết lý "con hơn cha" vì cha đã giỏi giang lo toan mọi thứ, cỗ đã bày sẵn, xin mời. Phải chăng, cuộc sống không hề có những cẩm nang luyện thi ghi sẵn cách giải tối ưu cho những bài toán luyện học trò. Cầu mong cho tuổi trẻ của chúng ta không phải đối diện với tâm lý "khả úy" đối với lớp hậu sinh theo chiều hướng đáng buồn vừa nói.

C. Mác quả đã thật tiên tri khi ông khuyến cáo: "Ngoài những tai họa của thời đại hiện nay, chúng ta còn phải chịu đựng cả một loạt những tai họa kế thừa do chỗ các phương thức sản xuất cổ xưa lỗi thời vẫn tiếp tục sống dai dẳng với nhũng quan hệ chính trị và xã hội trái mùa do chúng đẻ ra. Chúng ta đau khổ không những vì những người đang sống, mà còn vì những người đã chết nữa. Le mort saisit le vif ! (Người chết nắm lấy người sống!)". Ông cũng đã từng nói đến truyền thống của các thế hệ đã chết đè nặng như quả núi lên đầu óc những người đang sống. Và ông đòi hỏi “làm sống lại những người đã chết để ca ngợi những cuộc đấu tranh mới, chứ không phải là để nhai lại những cuộc đấu tranh cũ, là để đề cao trong tưởng tượng một nhiệm vụ nhất định chứ không phải để trốn tránh việc giải quyết nhiệm vụ ấy trong thực tế". Do vậy, ông khẳng định một cách dứt khoát: "Các cuộc cách mạng trước kia cần có những sự hồi tưởng đến những sự kiện lịch sử toàn thế giới của quá khứ để tự đánh lừa mình về cái nội dung của chính mình. Cách mạng của thế kỷ XIX phải để cho những nguồn đã chết chôn cất những người chết của họ, để làm sáng tỏ cho mình cái nội dung của chính mình... Cuộc cách mạng của từ thế kỷ XIX chỉ có thể tìm được thi hứng của mình ở tương lai, chứ không phải ở quá khứ ****.

Vậy còn với thế kỷ XXI thì thế nào? Hơn 150 năm đã trôi qua từ ngày Mác viết những dòng nói trên, và cuộc tăng tốc của những thời đoạn lịch sử sau Mác, đặc biệt là chặng cuối của thế kỷ XX càng làm đậm nét ý tưởng Mác: phải tìm thi hứng của cách mạng, của phát triển ở tương lai chứ không phải ở quá khứ. Cũng vì thế mà càng kinh ngạc về cái tầm tư duy của người thanh niên Nguyễn Ái Quốc, năm 1924 đã nghĩ được rằng: "Dù sao thì cũng không thể cấm bổ sung” cơ sở lịch sử của chủ nghĩa Mác bằng cách đưa thêm vào đó những tư liệu mà Mác ớ thời mình không có được”***** Và 76 năm đã trôi qua kể từ khi nhũng ý tưởng đó đã được viết ra, những " tư liệu” cần phải "đưa thêm vào sẽ còn phong phú, bất ngờ và hấp dẫn biết bao nhiêu. Những “tư liệu” mà cho dù những đầu óc giàu trí tưởng tượng nhất của những năm đầu thế kỷ XX cũng không thể nào hình dung nổi . Sau cái A thì phải là cái khác với cái A, nhưng khác như thế nào thì chưa thể biết chính xác được, đó là lập luận của nhà xã hội học Daniel Bell đưa ra năm 1973 để dự báo về sự xuất hiện của xã hội "hậu công nghiệp". Ấy vậy mà chỉ sau hai thập kỷ, giờ đây người ta đã có thể đặt tên cho cái xã hội hậu công nghiệp ấy là xã hội thông tin, xã hội trí thúc. Đặt được tên không có nghĩa là đã hiểu được tường tận và thấy hết được những diễn biến và phát triển đầy bất ngờ của nó. Những tri thức mà con người tích lũy được trong thế kỷ vừa qua, đặc biệt là trong hơn hai mươi năm cuối để bước vào thế kỷ XXI này bằng tổng toàn bộ tri thức khoa học tích lũy được trong lịch sử của loài người từ đó trở về trước. Và người ta dự báo rằng, khối lượng tri thức ấy sẽ lớn gấp đôi trong thế kỷ sau. Điều mà Nobert Wiener, cha đẻ của ngành điều khiển học, dự báo đã đang... được chứng minh: "chúng ta đang làm biến đổi môi trường của ta đến tận gốc rễ đến mức rồi ta phải tự biến đổi chính mình đê tồn tạị được trong môi trường mới đó". Sự thay đổi vĩ đại nhất sẽ là sự thay đổi về tri thức, về ý nghĩa của tri thức, về trách nhiệm của tri thức và về đặc điểm của con người có giáo dục. Cho nên, Bill Gates có lý khi cho rằng ngày nay, chuẩn mực chính là sự thay đổi.

Hạnh phúc lớn của tuổi trẻ hôm nay là được đối diện với một cơ hội lớn lao nhất và cũng là thách thức ghê gớm nhất đối với dân tộc ta, đối với mỗi một chúng ta để hoặc là phát triển, đi về phía trước hoặc là chậm bước, tụt lại phía sau trong nhịp tăng tốc của thế kỷ mới. Để xứng đáng với sự nghiệp của ông cha đã dày công vun đắp bằng núi xương, sông máu, lớp "hậu sinh" phải nối chí ông cha bằng trí tuệ mới, bản lĩnh mới của người khám phá và sáng tạo trong một sự nghiệp chưa có tiền lệ.

Dòng sông lịch sử đến quãng nước lợ, pha vị mặn của biển cả, trên hành trình mới, bên cạnh những kinh nghiệm sông nước của cha anh dồn góp, lớp trẻ hôm nay cần phải có la bàn đi biển, phải có bản lĩnh và trí tuệ căng buồm đón gió đại dương.

:bephuthuy::bephuthuy:

:thodai: Trả lời rõ dài mà ý tứ chẳng được bao nhiêu. Rõ chán mấy ả này.

Coi như hiểu sơ sơ vậy! :hmm:
 
Ðề: Lợi ích của việc không có người yêu!!!!!!

Trước tiên là nếu bạn không cần có một cô gái luôn bên cạnh để kêu bằng “em yêu”, hãy để mọi người nghi ngờ… giới tính của bạn . Mãi không một mảnh tình vắt vai người ta sẽ “nhòm ngó” bạn và đặt dấu chấm hỏi to tướng " Đấy là người anh hùng ko cần người yêu có phải ko???". Ít người làm được như thế lắm đó nha, ngưỡng mộ quá. Bạn nổi tiếng!!! :oho:

- Khi bạn không ốm, tự nhiên có người gọi điện hỏi thăm, thậm chí đến tận nhà với nào thuốc, nào sữa để “anh măm măm và uống cho khỏi bệnh”. Tự nhiên Có nàng còn ở đó tỉ tê kể chuyện, massage đầu cho bạn nữa. Quả là “Phiền quá đi”.:thodai:

- Bố mẹ bạn sẽ “Thật khổ quá đi” hơn. Cam đoan đấy. Có cô “con dâu vô duyên” đến nhà léng phéng con trai cụ nào chẳng ghét. Dù có không nói ra, các cụ cũng rất bực mình về bạn. :oanuc:

- Có bạn gái rồi con trai không được la cà ở các quán net hay điện tử. Đánh games ? Lại phải lên 1 khối kế hoạch khác vô vị hơn với cô nàng trong ác mộng chứ? :game:

- Người đẹp ở bên sẽ làm cho bạn hết động lực phấn đấu. Chứ sao. Một cô bạn gái dễ thương luôn muốn bạn “mơ về ngôi nhà và những đứa trẻ” . Nhưng mơ ước chỉ là ước mơ.Theo Triết học Phật Giáo thì 1 trong 8 cái khổ đó là :"Sở cầu bất đắc khổ " . Như vậy bạn còn khổ hơn.:daukhowa:

- Bạn không còn được tiêu xài hoang phí. Tin không? Có “bồ”, bạn sẽ phải tiết kiệm hơn trong chi tiêu bởi cái gì cũng phải đắn đo sợ “lẹm” vào tình phí. Lâu dần thành ra “đức tính tiết kiệm”. Con gái quản lý ngân sách hơi bị giỏi. Chính nàng sẽ nhắc nhở bạn biết có chừng mực hơn. :khoc: TIỀN ƠI!! CÒN ĐÂU????:demtien:

- Nàng là “kênh thông tin” xịn nhất kết nối bạn với nửa kia của thế giới ( Thế giới bên kia đó, ĐỊA NGỤC ). Bạn sẽ phải đau đầu tìm hiểu về con gái, họ thích gì, ghét gì, tình bạn của các cô ra làm sao (cá là bạn không muốn tìm hiểu), tâm lý họ rắc rối đến thế nào. :211:
- Nàng mang đến cho bạn rắc rối. Hẳn bạn cũng nghe mấy cậu bạn không may “có em trước” truyền đạt cho tí hiểu biết. Nói nhỏ nhé, thực tế hay hơn nhiều. Bạn không thể tưởng tượng được cái hôn của một cô gái :thayghe: đến mức nào đâu.

- Và cuối cùng, chưa bao giờ, với bạn, cuộc sống lại mờ mịt đến thế. Có một người luôn ở bên nã đạn vào tai,, bạn sẽ không còn cảm thấy tự do, thấy mình tự ti hơn nhiều, nghiêm trọng hơn nhiều vì không còn được ai đó để ý. :khocdudoi:


Các Mem Boy tham khảo để đưa ra lựa chọn sáng suốt nhé!!!!!
Thế còn [you] đưa ra được điều gì nữa ko??? Bổ sung thêm nhé
Vì bạn là người không có nổi tự tin... để "Iêu", hi hi
 
Ðề: Lợi ích của việc không có người yêu!!!!!!

nhưng bạn đã thành công khi đưa ra đề tài thật nóng hổi "bỏng tay" đó nhỉ,
nhìu bình loạn woá trùi nè...
Chào cả nhà, mình ít lên dân kế toán đó...
 
Ðề: Lợi ích của việc không có người yêu!!!!!!

Vì bạn là người không có nổi tự tin... để "Iêu", hi hi

Có lẽ Đình Phán chưa sẵn sàng cho 1 tình yêu!
:think:
nhưng bạn đã thành công khi đưa ra đề tài thật nóng hổi "bỏng tay" đó nhỉ,
nhìu bình loạn woá trùi nè...
Chào cả nhà, mình ít lên dân kế toán đó...

Cảm ơn bạn đã ủng hộ topic của mình :hmm:
 
Ðề: Lợi ích của việc không có người yêu!!!!!!

có bạn noi đùng yêu la sai lầm, yêu có khổ một chút thôi nhưng nhiều cái hay lắm nha, từ từ rồi sẽ biết
 
Ðề: Lợi ích của việc không có người yêu!!!!!!

:thodai: Trả lời rõ dài mà ý tứ chẳng được bao nhiêu. Rõ chán mấy ả này.

Coi như hiểu sơ sơ vậy! :hmm:

Ý tứ chốt lại câu của Phán rồi còn gì?:sorrynha:
Nghĩ đơn giản chút cho cuộc sống dễ thở thôi mà!
Sao cứ như ông già để rồi cứ phải thở dài 1 mình.
:k5211829:

Chẹp! :nongqua:
 

CẨM NANG KẾ TOÁN TRƯỞNG


Liên hệ: 090.6969.247

KÊNH YOUTUBE DKT

Cách làm file Excel quản lý lãi vay

Đăng ký kênh nhé cả nhà

SÁCH QUYẾT TOÁN THUẾ


Liên hệ: 090.6969.247

Top