Bài chia sẻ dưới đây sẽ chia sẻ về 4 trường hợp liên quan đến việc xử lý hàng tồn kho bị âm và từ đó bạn có thể tự quyết định cho mình 1 giải pháp tốt nhất nhé.
Nguồn hình: Internet
Trường hợp 1: Nếu thực sự công ty bạn có lấy hàng trước nhưng chưa có hóa đơn. Hoặc bạn có thể lấy được hoá đơn về những vật liệu tồn kho bị âm thì bạn sẽ xử lý bằng cách Hàng về trước hoá đơn về sau và nếu như thế bạn cần:
- Làm phiếu giao hàng hoặc phiếu xuất kho của bên bán
- Photo tờ hóa đơn lấy sau kẹp vào
- Phiếu hoạch toán
- Phiếu nhập kho
- Photo hợp đồng , thanh lý nếu có
- Hoạch toán treo công nợ: Nợ TK 152,156/ Có TK 331
Trường hợp 2: Do sở xuất kế toán cũ xuất bán quá nhiều so với lượng thực tế nhập vào và không thể nào lấy được hoá đơn Đỏ thì khi đó bạn có thể chấp nhận việc mua hóa đơn lẻ theo số lượng bị âm và nhập kho tính giá thành bình thường.
* Căn cứ điều 6 của thông tư Số: 96/2015/TT-BTC:
- Theo đó do những hoá đơn lẻ này không do Bộ tài chính phát hành, và cũng không phải do DN tự in hay đi in, hoặc những hđ đặc thù.
- Mà họ tự mua trôi nổi trên thị trường rồi ghi vào ,dù giá thanh toán lớn hay nhỏ hơn >= 200.000 đ đều không được bên thuế chấp nhận
- Do đó chỉ xem nó là chi phí kế toán còn với thuế khi quyết toán thuế TNDN cuối năm phải loại trừ phần chi phí này ra, ở tờ khai quyết toán TNDN nó nằm ở mục B4 của tời khai quyết toán năm trên phần mềm HTKK 3.8.2 các khoản không được trừ khi tính thuế TNDN làm tăng doanh thu tính thuế x 20%
- Và Lưu ý cách này chỉ dùng khi Giá trị ít thì phù hợp còn giá trị lớn không phù hợp vì số chi phí bị xuất toán lớn như vậy thu nhập tính thuế lớn.
Trường hợp 3: Nếu phát hiện tồn kho âm trong năm tài chính thì đi vay mượn khi nào có hàng lại trả lại để hợp thức hóa là xong.
* Căn cứ theo thông tư 119/2014/TT- BTC Hà Nội, ngày 25 tháng 8 năm 2014:
- Trường hợp xuất máy móc, thiết bị, vật tư, hàng hóa dưới hình thức cho vay, cho mượn hoặc hoàn trả, nếu có hợp đồng và các chứng từ liên quan đến giao dịch phù hợp, cơ sở kinh doanh không phải lập hóa đơn, tính, nộp thuế GTGT.
- Lưu ý: Với cách này bạn sử dụng trong năm và có hợp đồng vay mượn và các chứng từ như phiếu nhập, phiếu xuất v..v
Trường hợp 4: Kế toán mới vào làm không liên quan và 3 cách trên đều không sử dụng được thì khi đó cứ để cơ quan thuế dựa vào thông tư mà phạt từ 20tr - 50tr.
Theo Thái Sơn
Nguồn hình: Internet
Trường hợp 1: Nếu thực sự công ty bạn có lấy hàng trước nhưng chưa có hóa đơn. Hoặc bạn có thể lấy được hoá đơn về những vật liệu tồn kho bị âm thì bạn sẽ xử lý bằng cách Hàng về trước hoá đơn về sau và nếu như thế bạn cần:
- Làm phiếu giao hàng hoặc phiếu xuất kho của bên bán
- Photo tờ hóa đơn lấy sau kẹp vào
- Phiếu hoạch toán
- Phiếu nhập kho
- Photo hợp đồng , thanh lý nếu có
- Hoạch toán treo công nợ: Nợ TK 152,156/ Có TK 331
Trường hợp 2: Do sở xuất kế toán cũ xuất bán quá nhiều so với lượng thực tế nhập vào và không thể nào lấy được hoá đơn Đỏ thì khi đó bạn có thể chấp nhận việc mua hóa đơn lẻ theo số lượng bị âm và nhập kho tính giá thành bình thường.
* Căn cứ điều 6 của thông tư Số: 96/2015/TT-BTC:
- Theo đó do những hoá đơn lẻ này không do Bộ tài chính phát hành, và cũng không phải do DN tự in hay đi in, hoặc những hđ đặc thù.
- Mà họ tự mua trôi nổi trên thị trường rồi ghi vào ,dù giá thanh toán lớn hay nhỏ hơn >= 200.000 đ đều không được bên thuế chấp nhận
- Do đó chỉ xem nó là chi phí kế toán còn với thuế khi quyết toán thuế TNDN cuối năm phải loại trừ phần chi phí này ra, ở tờ khai quyết toán TNDN nó nằm ở mục B4 của tời khai quyết toán năm trên phần mềm HTKK 3.8.2 các khoản không được trừ khi tính thuế TNDN làm tăng doanh thu tính thuế x 20%
- Và Lưu ý cách này chỉ dùng khi Giá trị ít thì phù hợp còn giá trị lớn không phù hợp vì số chi phí bị xuất toán lớn như vậy thu nhập tính thuế lớn.
Trường hợp 3: Nếu phát hiện tồn kho âm trong năm tài chính thì đi vay mượn khi nào có hàng lại trả lại để hợp thức hóa là xong.
* Căn cứ theo thông tư 119/2014/TT- BTC Hà Nội, ngày 25 tháng 8 năm 2014:
- Trường hợp xuất máy móc, thiết bị, vật tư, hàng hóa dưới hình thức cho vay, cho mượn hoặc hoàn trả, nếu có hợp đồng và các chứng từ liên quan đến giao dịch phù hợp, cơ sở kinh doanh không phải lập hóa đơn, tính, nộp thuế GTGT.
- Lưu ý: Với cách này bạn sử dụng trong năm và có hợp đồng vay mượn và các chứng từ như phiếu nhập, phiếu xuất v..v
Trường hợp 4: Kế toán mới vào làm không liên quan và 3 cách trên đều không sử dụng được thì khi đó cứ để cơ quan thuế dựa vào thông tư mà phạt từ 20tr - 50tr.
Theo Thái Sơn