Hàng tồn kho trong doanh nghiệp là một phần của kế toán hàng, là bộ phận tài sản lưu động chiếm một ích lợi lớn và có vai trò quan trọng trong toàn bộ quá trình sản xuất, kinh doanh. Dưới đây là Phần mềm kế toán Link Q xin chia sẻ kinh nghiệm làm kế toán hàng tồn khô - thủ kho cho các bạn kế toán nhất là kế toán mới ra trường thêm tự tin khi làm kế toán kho.
1/ Luôn cẩn thận trong việc kiểm đếm khi giao, nhận hàng hoá; vào thẻ kho, viết phiếu xuất, nhập hàng hoá. Cẩn thận trong việc lưu giữ chứng từ, sổ sách được giao quản lý.
2/ Cần cù, chịu khó và khoa học trong quá trình ghi chép sổ sách, sắp xếp hàng hoá trong kho 1 cách hợp lý để thuận tiện trong việc nhập, xuất hàng .
3/ Trung thực với khách hàng trong quá trình giao, nhận hàng nếu phát hiện hàng hoá thừa hoặc thiếu.
4/ Luôn học hỏi về bản chất, đặc điểm của hàng hoá để có thể bảo quản hàng được tốt, tránh để hàng bị hỏng hoặc mất phẩm chất.
5/ Cuối cùng chữ viết càng đẹp, rõ ràng thì càng tốt. ( mình đã từng nhận những phiếu xuất kho, hoá đơn giao hàng chữ viết như chữ bác sĩ, luận mãi, mỏi cả mắt mới đọc được )kinh nghiệm làm kế toán kho
Cụ thể trong công việc thủ kho cần chú ý các điểm sau:
Khi xuất nhập hàng
+ Kiểm tra các chứng từ yêu cầu nhập / xuất hàng theo đúng quy định.
+ Thực hiện việc nhập và xuất hàng cho cá nhân liên quan.
+ Nhận các chứng từ giao hàng, yêu cầu xuất hàng, lưu và chuyển cho bộ phận mua hàng hoặc kế toán theo quy định.
Theo dõi hàng hóa xuất nhập tồn
+ Ghi phiếu nhập, phiếu xuất kho.
+ Trực tiếp nhập phiếu xuất vào phần mềm.
+ Theo dõi số lượng xuất nhập tồn hàng ngày và đối chiếu với định mức tồn kho tối thiểu.
Theo dõi hàng tồn kho tối thiểu
+ Đảm bảo tất cả các loại hàng hóa phải có định mức tồn kho tối thiểu.
+ Nếu số lượng hàng hóa xuất / nhập biến động, phải đề xuất Giám Đốc thay đổi định mức tồn kho tối thiểu cho phù hợp.
+ Theo dõi số lượng tồn kho tối thiểu hàng ngày.
Thực hiện thủ tục đặt hàng của kho
+ Định kỳ theo kế hoạch lập các phiếu yêu cầu mua hàng hoặc đơn hàng nhập khẩu.
+ Theo dõi quá trình nhập hàng, đôn đốc việc mua hàng.
+ Trực tiếp làm thủ tục mua hàng và theo dõi nhập hàng.
Sắp xếp hàng hóa trong kho
+ Trực tiếp sắp xếp các loại hàng hóa trong kho.
+ Sắp xếp hàng hóa tránh bị ướt, đổ vỡ…
+ Lập sơ đồ kho và cập nhật sơ đồ kho khi có phát sinh hàng hóa.
Đảm bảo tiêu chuẩn hàng hóa trong kho
+ Sắp xếp hàng hóa trong kho đúng theo hướng dẫn của nhà sản xuất.
+ Với loại hàng mau hư thì phải quản lý theo nguyên tắc nhập trước xuất trước FIFO (First In First Out)
Tuân thủ quy định về phòng cháy chữa cháy (PCCC) và an toàn trong kho
+ Tuyệt đối đảm bảo quy tắc PCCC trong kho.
+ Định kỳ hàng tháng kiểm tra lại các kệ hàng tránh kệ bị gãy đổ…
1/ Luôn cẩn thận trong việc kiểm đếm khi giao, nhận hàng hoá; vào thẻ kho, viết phiếu xuất, nhập hàng hoá. Cẩn thận trong việc lưu giữ chứng từ, sổ sách được giao quản lý.
2/ Cần cù, chịu khó và khoa học trong quá trình ghi chép sổ sách, sắp xếp hàng hoá trong kho 1 cách hợp lý để thuận tiện trong việc nhập, xuất hàng .
3/ Trung thực với khách hàng trong quá trình giao, nhận hàng nếu phát hiện hàng hoá thừa hoặc thiếu.
4/ Luôn học hỏi về bản chất, đặc điểm của hàng hoá để có thể bảo quản hàng được tốt, tránh để hàng bị hỏng hoặc mất phẩm chất.
5/ Cuối cùng chữ viết càng đẹp, rõ ràng thì càng tốt. ( mình đã từng nhận những phiếu xuất kho, hoá đơn giao hàng chữ viết như chữ bác sĩ, luận mãi, mỏi cả mắt mới đọc được )kinh nghiệm làm kế toán kho
Cụ thể trong công việc thủ kho cần chú ý các điểm sau:
Khi xuất nhập hàng
+ Kiểm tra các chứng từ yêu cầu nhập / xuất hàng theo đúng quy định.
+ Thực hiện việc nhập và xuất hàng cho cá nhân liên quan.
+ Nhận các chứng từ giao hàng, yêu cầu xuất hàng, lưu và chuyển cho bộ phận mua hàng hoặc kế toán theo quy định.
Theo dõi hàng hóa xuất nhập tồn
+ Ghi phiếu nhập, phiếu xuất kho.
+ Trực tiếp nhập phiếu xuất vào phần mềm.
+ Theo dõi số lượng xuất nhập tồn hàng ngày và đối chiếu với định mức tồn kho tối thiểu.
Theo dõi hàng tồn kho tối thiểu
+ Đảm bảo tất cả các loại hàng hóa phải có định mức tồn kho tối thiểu.
+ Nếu số lượng hàng hóa xuất / nhập biến động, phải đề xuất Giám Đốc thay đổi định mức tồn kho tối thiểu cho phù hợp.
+ Theo dõi số lượng tồn kho tối thiểu hàng ngày.
Thực hiện thủ tục đặt hàng của kho
+ Định kỳ theo kế hoạch lập các phiếu yêu cầu mua hàng hoặc đơn hàng nhập khẩu.
+ Theo dõi quá trình nhập hàng, đôn đốc việc mua hàng.
+ Trực tiếp làm thủ tục mua hàng và theo dõi nhập hàng.
Sắp xếp hàng hóa trong kho
+ Trực tiếp sắp xếp các loại hàng hóa trong kho.
+ Sắp xếp hàng hóa tránh bị ướt, đổ vỡ…
+ Lập sơ đồ kho và cập nhật sơ đồ kho khi có phát sinh hàng hóa.
Đảm bảo tiêu chuẩn hàng hóa trong kho
+ Sắp xếp hàng hóa trong kho đúng theo hướng dẫn của nhà sản xuất.
+ Với loại hàng mau hư thì phải quản lý theo nguyên tắc nhập trước xuất trước FIFO (First In First Out)
Tuân thủ quy định về phòng cháy chữa cháy (PCCC) và an toàn trong kho
+ Tuyệt đối đảm bảo quy tắc PCCC trong kho.
+ Định kỳ hàng tháng kiểm tra lại các kệ hàng tránh kệ bị gãy đổ…