Khai Phong Phủ kính báo...

Ðề: Khai Phong Phủ kính báo...

Sử Phap van luu đi tội vu không đó ??? :banginvg1: phen nay thì :chemdau:Phap van luu :ibbanana::ibbanana::ibbanana::ibbanana:nhớ mạnh tay lên Pác Bao Nhé

Báo cáo là đã xử rùi hehehehhe
Hôm tất niên BAO đã hạ gục tên Phap Van Luu rùi hehehe:dapghe:
 
Ðề: Khai Phong Phủ kính báo...

Sử Phap van luu đi tội vu không đó ??? :banginvg1: phen nay thì :chemdau:Phap van luu :ibbanana::ibbanana::ibbanana::ibbanana:nhớ mạnh tay lên Pác Bao Nhé

Đề nghị ku Bao xem lại tội danh trước khi xử án. Cái nì không phải là tội danh rõ ràng. Xử sai thì ku Bao tự hiểu hậu quả rồi chứ, hehehe :chemdau: :iagree:
 
Ðề: Khai Phong Phủ kính báo...

em xin kiện Bao Công vì tội....Bao quá đen làm mất thẩm mỹ diễn đàn...:hmm:....trãm Bao đê :chemdau:
 
Ðề: Khai Phong Phủ kính báo...

em xin kiện Bao Công vì tội....Bao quá đen làm mất thẩm mỹ diễn đàn...:hmm:....trãm Bao đê :chemdau:

Đơn kiện này hình như hợp lý. Nhưng kiện Bao thì ai xử án đây. Thôi thì để chủ tịch the ZOO thăng đường, lấy lại công bằng và nét đẹp cho diễn đàn nhỉ..:ibbanana:
 
Ðề: Khai Phong Phủ kính báo...

em xin kiện Bao Công vì tội....Bao quá đen làm mất thẩm mỹ diễn đàn...:hmm:....trãm Bao đê :chemdau:

Kiện linh tinh. Người ta đen nhưng độc mờ hehehehhe
Coi chừng kiện linh tinh là ăn đòn đấy nhé.
Cảnh cáo lần đầu heheheh
 
Ðề: Khai Phong Phủ kính báo...

Kiện linh tinh. Người ta đen nhưng độc mờ hehehehhe
Coi chừng kiện linh tinh là ăn đòn đấy nhé.
Cảnh cáo lần đầu heheheh

Chẳng ai làm chứng là Bao đen mà độc hết à nha. Có nhân chứng đồng ý xác nhận Bao đen làm mất thẩm mỹ diễn đàn roài :hurray::hurray:, Trãm bao đê :chemdau:
 
Ðề: Khai Phong Phủ kính báo...

Chẳng ai làm chứng là Bao đen mà độc hết à nha. Có nhân chứng đồng ý xác nhận Bao đen làm mất thẩm mỹ diễn đàn roài :hurray::hurray:, Trãm bao đê :chemdau:

Hum nào rảnh qua Khai Phong Phủ đàm đạo uống trà rùi chiêm ngưỡng luôn thể hehe bảo đảm độc lắm nha hehehhe:hysterical:
 
Ðề: Khai Phong Phủ kính báo...

Hum nào rảnh qua Khai Phong Phủ đàm đạo uống trà rùi chiêm ngưỡng luôn thể hehe bảo đảm độc lắm nha hehehhe:hysterical:

phải ra công đường cho mọi người cùng coi chớ ....hàng độc mà giấu...xấu ....trãm :chemdau:
 
Ðề: Khai Phong Phủ kính báo...

phải ra công đường cho mọi người cùng coi chớ ....hàng độc mà giấu...xấu ....trãm :chemdau:

Ấy mọi người cùng coi có mà BAO phủ đầy người xin tá túc à.
Không được.
Quyết định cuối cùng rùi. Không om xòm nữa.
Bãi đường
 
Ðề: Khai Phong Phủ kính báo...

Hum nay rảnh rỗi vào đây làm cái lý lịch trích ngang cho bà con tham khảo nhé. hihihi

Bao Chửng (999–1062), tự Hy Nhân, là người tỉnh Lư Châu, Hợp Phì (nay là tỉnh An Huy)
Cha là Bao Nghi, từng giữ chức đại phu trong triều. Sau khi qua đời, Bao Nghi được phong Hình Bộ Thị Lang.


Cuộc đời Bao Chửng

Lúc nhỏ, Bao Công đã nổi tiếng là đứa con hiếu thảo, tính tình đôn hậu, sống mực thước.
Năm 1027, ông thi đậu tiến sĩ, được cử đến nhậm chức tri huyện Kiến Xương (nay thuộc tỉnh Giang Tây).
Do cha mẹ tuổi già sức yếu, không thể đến sống ở Kiến Xương, nên Bao Công phải xin từ quan, ở lại quê nhà tận tình chăm sóc cha mẹ.
Từ bỏ danh lợi để làm tròn chữ hiếu, tấm lòng hiếu thảo của Bao Công là tấm gương sáng cho người dân ở Lư Châu noi theo.
Tuy nhiên, đa số những bộ phim dựng lại cuộc đời của Bao Công đều tập trung vào sự công chánh liêm minh của ông, bỏ quên câu chuyện về lòng hiếu thảo.

Sau khi cha mẹ qua đời, ông mới trở lại quan trường.
Trước tiên, nhậm chức tri huyện Thiên Trường (nay thuộc tỉnh An Huy), sau đó là tri huyện Đoan Châu (nay thuộc tỉnh Quảng Đông).
Từ khi làm quan, huyện nào có Bao Công ngồi ở công đường, nơi đó bọn tham quan không còn đất dung thân, khiến người dân kính phục.
Sau khi ông mãn nhiệm ở Đoan Châu, tiếng thơm về lòng tận tụy và thanh liêm của ông lan truyền khắp nơi.
Ông được triệu về kinh thành nhậm chức Trung thừa, rồi được thăng chức Giám Sát Ngự Sử, Tam Tư Hộ Bộ Phó Sử, đến Thiên Chương Các Thị Chế (người đời sau còn gọi ông là Bao Thị Chế).

Năm 1052. Bao Công vì giúp đỡ người thân là Trương Nghêu Tá là làm phật lòng vua Nhân Tông, bị thuyên chuyển đến Hà Bắc làm Nhậm đốc chuyển vận sử, một chức quan khá cao. Vua Nhân Tông chỉ định cho Bao Công rời khỏi kinh thành một thời gian.

Bốn năm sau, ông mới được triệu về kinh nhậm chức tri phủ ở Khai Phong Phủ.
Đây là chức vị rất quan trọng (tương đương thị trưởng Bắc Kinh ngày nay, lo về trị an của kinh thành, là chức quan nổi bật trong triều.
Lúc ở Khai Phong Phủ, Bao Công thường ngồi hướng Nam để tỏ lòng tôn kính vua, nhưng khi thăng đường ông lại ngồi theo hướng Bắc, do vậy các từ trong phim có câu “Bao Công đồ đảo tọa Nam nha Khai Phong Phủ”.
Chức vụ cao nhất là Bao Công đảm nhận ở cuối đời là Khuông Mật Phó Sử, tương đương với phó tể tướng.


Công nguyên 1062, ông lâm bệnh ở phủ nha, không lâu sau qua đời, hưởng thọ 64 tuổi.
Triều đình phong Lễ Bộ Thượng Thư và truy tặng hiệu “Hiếu Túc”, có nghĩa là hiếu đạo và thiết diện vô tư.
Vì Bao Công cả đời làm quan thanh liêm, người dân trăm họ gọi ông là Bao Thanh Thiên, các sĩ phu tôn xưng là Bao Công.
Khi ông qua đời, vua Tống Nhân Tông đích thân là chủ lễ truy điệu, tang lễ được tổ chức long trọng, phái một đoàn ngự lâm quên hộ tống linh cửu Bao Công về mai táng ở quê nhà ông.
Hiện nay đền thờ của ông có hai câu liễn: “Lý Oan Ngục, Quan Tiết Bất Thông, Tự Thị Diệm La Khí Tượng. Chẩn Tai Lê, Từ Thiện Vô Lương, Y Nhiên Bồ Tát Tâm Trường”. Đại ý nói về phẩm chất cao quý của ông..

Hết rùi heheheh
 
Ðề: Khai Phong Phủ kính báo...

hoành tráng quá đi mất ????????:ibbanana::ibbanana::ibbanana::ibbanana::ibbanana::ibbanana:
 
Ðề: Khai Phong Phủ kính báo...

Hum nay rảnh rỗi vào đây làm cái lý lịch trích ngang cho bà con tham khảo nhé. hihihi

Bao Chửng (999–1062), tự Hy Nhân, là người tỉnh Lư Châu, Hợp Phì (nay là tỉnh An Huy)
Cha là Bao Nghi, từng giữ chức đại phu trong triều. Sau khi qua đời, Bao Nghi được phong Hình Bộ Thị Lang.


Cuộc đời Bao Chửng

Lúc nhỏ, Bao Công đã nổi tiếng là đứa con hiếu thảo, tính tình đôn hậu, sống mực thước.
Năm 1027, ông thi đậu tiến sĩ, được cử đến nhậm chức tri huyện Kiến Xương (nay thuộc tỉnh Giang Tây).
Do cha mẹ tuổi già sức yếu, không thể đến sống ở Kiến Xương, nên Bao Công phải xin từ quan, ở lại quê nhà tận tình chăm sóc cha mẹ.
Từ bỏ danh lợi để làm tròn chữ hiếu, tấm lòng hiếu thảo của Bao Công là tấm gương sáng cho người dân ở Lư Châu noi theo.
Tuy nhiên, đa số những bộ phim dựng lại cuộc đời của Bao Công đều tập trung vào sự công chánh liêm minh của ông, bỏ quên câu chuyện về lòng hiếu thảo.

Sau khi cha mẹ qua đời, ông mới trở lại quan trường.
Trước tiên, nhậm chức tri huyện Thiên Trường (nay thuộc tỉnh An Huy), sau đó là tri huyện Đoan Châu (nay thuộc tỉnh Quảng Đông).
Từ khi làm quan, huyện nào có Bao Công ngồi ở công đường, nơi đó bọn tham quan không còn đất dung thân, khiến người dân kính phục.
Sau khi ông mãn nhiệm ở Đoan Châu, tiếng thơm về lòng tận tụy và thanh liêm của ông lan truyền khắp nơi.
Ông được triệu về kinh thành nhậm chức Trung thừa, rồi được thăng chức Giám Sát Ngự Sử, Tam Tư Hộ Bộ Phó Sử, đến Thiên Chương Các Thị Chế (người đời sau còn gọi ông là Bao Thị Chế).

Năm 1052. Bao Công vì giúp đỡ người thân là Trương Nghêu Tá là làm phật lòng vua Nhân Tông, bị thuyên chuyển đến Hà Bắc làm Nhậm đốc chuyển vận sử, một chức quan khá cao. Vua Nhân Tông chỉ định cho Bao Công rời khỏi kinh thành một thời gian.

Bốn năm sau, ông mới được triệu về kinh nhậm chức tri phủ ở Khai Phong Phủ.
Đây là chức vị rất quan trọng (tương đương thị trưởng Bắc Kinh ngày nay, lo về trị an của kinh thành, là chức quan nổi bật trong triều.
Lúc ở Khai Phong Phủ, Bao Công thường ngồi hướng Nam để tỏ lòng tôn kính vua, nhưng khi thăng đường ông lại ngồi theo hướng Bắc, do vậy các từ trong phim có câu “Bao Công đồ đảo tọa Nam nha Khai Phong Phủ”.
Chức vụ cao nhất là Bao Công đảm nhận ở cuối đời là Khuông Mật Phó Sử, tương đương với phó tể tướng.


Công nguyên 1062, ông lâm bệnh ở phủ nha, không lâu sau qua đời, hưởng thọ 64 tuổi.
Triều đình phong Lễ Bộ Thượng Thư và truy tặng hiệu “Hiếu Túc”, có nghĩa là hiếu đạo và thiết diện vô tư.
Vì Bao Công cả đời làm quan thanh liêm, người dân trăm họ gọi ông là Bao Thanh Thiên, các sĩ phu tôn xưng là Bao Công.
Khi ông qua đời, vua Tống Nhân Tông đích thân là chủ lễ truy điệu, tang lễ được tổ chức long trọng, phái một đoàn ngự lâm quên hộ tống linh cửu Bao Công về mai táng ở quê nhà ông.
Hiện nay đền thờ của ông có hai câu liễn: “Lý Oan Ngục, Quan Tiết Bất Thông, Tự Thị Diệm La Khí Tượng. Chẩn Tai Lê, Từ Thiện Vô Lương, Y Nhiên Bồ Tát Tâm Trường”. Đại ý nói về phẩm chất cao quý của ông..

Hết rùi heheheh

Chỉ thích mỗi mấy chữ đậm đậm đỏ đỏ thôi. :hysterical: :hysterical:
 
Ðề: Khai Phong Phủ kính báo...

BAO CÔNG thời nay he he he
(Một nghìn chín trăm hồi đó - ??), tự củ chuối, BAO DÊ, BAO "CONG", BAO CÔNG CÔNG
Lúc nhỏ đã nổi tiếng là người ham chơi, trọng nữ khinh nam, phân biệt đối xử.
Học hành không đến nơi đến chốn nhưng do bít nịnh nọt ÁC MIN nên đến nay cũng đã lên tới màu xanh và được nhậm chức ở đâu đó em quên rùi hehehe :hysterical:.
Ngày x tháng y năm z đã tự ý mở ra cái gọi là Khai Phong Phủ để dụ dỗ con gái nhà lành (và cả ko lành :sweatdrop:), thu gom tiền của dân nghèo để ăn chơi sa đoạ, sửa sang nâng cấp KPP cho hoành tráng làm tốn ko bít bao nhiu tiền của của Dân kế toán.
Sau khi làm quan càng tỏ rõ bản chất ăn chơi, là 1 quan tham. Dân chúng ai oán kêu than mà BAO vẫn cứ làm ngơ và típ tục ăn chơi.:dapghe:
Hiện giờ ở KPP trống đã thủng, dân chúng ở đó bị bóc lột nặng nề. Trước Phủ Khai Phong có một bảng hiệu rất to "Miễn tiếp dân thường (là nam), miễn kêu oan, đưa phong bì thì dzô" còn dân chúng thì đề trước Phủ một băng rôn ko kém về kích thước "AI OÁN QUÁ"
Hết rùi ạh :smilielol5:
 
Ðề: Khai Phong Phủ kính báo...

BAO CÔNG thời nay he he he
(Một nghìn chín trăm hồi đó - ??), tự củ chuối, BAO DÊ, BAO "CONG", BAO CÔNG CÔNG
Lúc nhỏ đã nổi tiếng là người ham chơi, trọng nữ khinh nam, phân biệt đối xử.
Học hành không đến nơi đến chốn nhưng do bít nịnh nọt ÁC MIN nên đến nay cũng đã lên tới màu xanh và được nhậm chức ở đâu đó em quên rùi hehehe :hysterical:.
Ngày x tháng y năm z đã tự ý mở ra cái gọi là Khai Phong Phủ để dụ dỗ con gái nhà lành (và cả ko lành :sweatdrop:), thu gom tiền của dân nghèo để ăn chơi sa đoạ, sửa sang nâng cấp KPP cho hoành tráng làm tốn ko bít bao nhiu tiền của của Dân kế toán.
Sau khi làm quan càng tỏ rõ bản chất ăn chơi, là 1 quan tham. Dân chúng ai oán kêu than mà BAO vẫn cứ làm ngơ và típ tục ăn chơi.:dapghe:
Hiện giờ ở KPP trống đã thủng, dân chúng ở đó bị bóc lột nặng nề. Trước Phủ Khai Phong có một bảng hiệu rất to "Miễn tiếp dân thường (là nam), miễn kêu oan, đưa phong bì thì dzô" còn dân chúng thì đề trước Phủ một băng rôn ko kém về kích thước "AI OÁN QUÁ"
Hết rùi ạh :smilielol5:

Cô này đúng là .. bờm có gia phả.
Câu khó nói thế mà cũng nói được.
Đi tẩy não lại đi nhé
 
Ðề: Khai Phong Phủ kính báo...

Cô này đúng là .. bờm có gia phả.
Câu khó nói thế mà cũng nói được.
Đi tẩy não lại đi nhé

Câu nèo khó nói hả pác? Em thấy seo nói dzậy thui àh, chỉ toàn sự thật.:smilielol5:
Lý lịch trích ngang của Pác đấy ạh. Pác thấy đúng hok? :dapghe::banginvg1:
Mà thui, nghe lời Pác em đi tẩy não đây. Ở đây hoài não em hơi đen đen. :hysterical:
 
Ðề: Khai Phong Phủ kính báo...

Hu hu !!!!
Lấu quá hok có chuyện mắc mớ tới luật pháp nên hok ghé qua KPP.
Hôm nay ghé qua thì thấy
một bảng hiệu rất to "Miễn tiếp dân thường (là nam), miễn kêu oan, đưa phong bì thì dzô" còn dân chúng thì đề trước Phủ một băng rôn ko kém về kích thước "AI OÁN QUÁ"
Hic !!!!
Mình có việc muốn kêu oan mà.
Hu hu !!!!
 
Ðề: Khai Phong Phủ kính báo...

Hu hu !!!!
Lấu quá hok có chuyện mắc mớ tới luật pháp nên hok ghé qua KPP.
Hôm nay ghé qua thì thấy
Hic !!!!
Mình có việc muốn kêu oan mà.
Hu hu !!!!

Kêu lão Bao làm gì, lão đi xử án lưu động rùi, gớm, có KPP mà hổng chịu ở, chỉ thích đi bụi. Đúng là Bao hết thời rùi, quan nhất thời, dân vạn đại mà, đến thời của langtu79 thui.:hysterical:
 
Ðề: Khai Phong Phủ kính báo...

Hum nay rảnh rỗi vào đây làm cái lý lịch trích ngang cho bà con tham khảo nhé. hihihi

Bao Chửng (999–1062), tự Hy Nhân, là người tỉnh Lư Châu, Hợp Phì (nay là tỉnh An Huy)
Cha là Bao Nghi, từng giữ chức đại phu trong triều. Sau khi qua đời, Bao Nghi được phong Hình Bộ Thị Lang.


Cuộc đời Bao Chửng

Lúc nhỏ, Bao Công đã nổi tiếng là đứa con hiếu thảo, tính tình đôn hậu, sống mực thước.
Năm 1027, ông thi đậu tiến sĩ, được cử đến nhậm chức tri huyện Kiến Xương (nay thuộc tỉnh Giang Tây).
Do cha mẹ tuổi già sức yếu, không thể đến sống ở Kiến Xương, nên Bao Công phải xin từ quan, ở lại quê nhà tận tình chăm sóc cha mẹ.
Từ bỏ danh lợi để làm tròn chữ hiếu, tấm lòng hiếu thảo của Bao Công là tấm gương sáng cho người dân ở Lư Châu noi theo.
Tuy nhiên, đa số những bộ phim dựng lại cuộc đời của Bao Công đều tập trung vào sự công chánh liêm minh của ông, bỏ quên câu chuyện về lòng hiếu thảo.

Sau khi cha mẹ qua đời, ông mới trở lại quan trường.
Trước tiên, nhậm chức tri huyện Thiên Trường (nay thuộc tỉnh An Huy), sau đó là tri huyện Đoan Châu (nay thuộc tỉnh Quảng Đông).
Từ khi làm quan, huyện nào có Bao Công ngồi ở công đường, nơi đó bọn tham quan không còn đất dung thân, khiến người dân kính phục.
Sau khi ông mãn nhiệm ở Đoan Châu, tiếng thơm về lòng tận tụy và thanh liêm của ông lan truyền khắp nơi.
Ông được triệu về kinh thành nhậm chức Trung thừa, rồi được thăng chức Giám Sát Ngự Sử, Tam Tư Hộ Bộ Phó Sử, đến Thiên Chương Các Thị Chế (người đời sau còn gọi ông là Bao Thị Chế).

Năm 1052. Bao Công vì giúp đỡ người thân là Trương Nghêu Tá là làm phật lòng vua Nhân Tông, bị thuyên chuyển đến Hà Bắc làm Nhậm đốc chuyển vận sử, một chức quan khá cao. Vua Nhân Tông chỉ định cho Bao Công rời khỏi kinh thành một thời gian.

Bốn năm sau, ông mới được triệu về kinh nhậm chức tri phủ ở Khai Phong Phủ.
Đây là chức vị rất quan trọng (tương đương thị trưởng Bắc Kinh ngày nay, lo về trị an của kinh thành, là chức quan nổi bật trong triều.
Lúc ở Khai Phong Phủ, Bao Công thường ngồi hướng Nam để tỏ lòng tôn kính vua, nhưng khi thăng đường ông lại ngồi theo hướng Bắc, do vậy các từ trong phim có câu “Bao Công đồ đảo tọa Nam nha Khai Phong Phủ”.
Chức vụ cao nhất là Bao Công đảm nhận ở cuối đời là Khuông Mật Phó Sử, tương đương với phó tể tướng.

Công nguyên 1062, ông lâm bệnh ở phủ nha, không lâu sau qua đời, hưởng thọ 64 tuổi.
Triều đình phong Lễ Bộ Thượng Thư và truy tặng hiệu “Hiếu Túc”, có nghĩa là hiếu đạo và thiết diện vô tư.
Vì Bao Công cả đời làm quan thanh liêm, người dân trăm họ gọi ông là Bao Thanh Thiên, các sĩ phu tôn xưng là Bao Công.
Khi ông qua đời, vua Tống Nhân Tông đích thân là chủ lễ truy điệu, tang lễ được tổ chức long trọng, phái một đoàn ngự lâm quên hộ tống linh cửu Bao Công về mai táng ở quê nhà ông.
Hiện nay đền thờ của ông có hai câu liễn: “Lý Oan Ngục, Quan Tiết Bất Thông, Tự Thị Diệm La Khí Tượng. Chẩn Tai Lê, Từ Thiện Vô Lương, Y Nhiên Bồ Tát Tâm Trường”. Đại ý nói về phẩm chất cao quý của ông..

Hết rùi heheheh
kể về thân thế chỉ có vậy thôi a bao công
 
Ðề: Khai Phong Phủ kính báo...

Kêu lão Bao làm gì, lão đi xử án lưu động rùi, gớm, có KPP mà hổng chịu ở, chỉ thích đi bụi. Đúng là Bao hết thời rùi, quan nhất thời, dân vạn đại mà, đến thời của langtu79 thui.:hysterical:

Anh langtu79 ơi ! ở Danketoan này lúc nào cũng cần Bao, phải không anh Bao, nhất là phủ khai phong đó, nuế anh Bao cứ đi hoài coi chừng Phủ Khai Phong bi chiếm làm nơi ăn nhậu đó hihihihi :cheers1::cheers1:
 

CẨM NANG KẾ TOÁN TRƯỞNG


Liên hệ: 090.6969.247

KÊNH YOUTUBE DKT

Cách làm file Excel quản lý lãi vay

Đăng ký kênh nhé cả nhà

SÁCH QUYẾT TOÁN THUẾ


Liên hệ: 090.6969.247

Top