Kế toán xây dựng

nhungst

New Member
Hội viên mới
Chào cả nhà! trước đây mình có học kế toán, nhưng về mảng xây dựng lại chưa được học, giờ ra trường đi làm lại làm bên xây dựng, mới vào công ty nên chẳng biết gi cả, mình rất muốn học hỏi về những công việc kế toán cần làm ( vd: cách đọc dự toán -> đề xuất mua đầu vào, cách lấy lương, chi phí -> phân bổ vào công trình....). Mong cả nhà giúp đỡ, ko biết gì nên đi làm thấy mông lung quá!!!
 
Ðề: Kế toán xây dựng

Giá thành:
+Tập hợp chi phí để tính giá thành công trình 154 là : 621,622,623,627 , Phương pháp trực tiếp (PP giản đơn): Giá thành SP HoànThành = CPSXKDDD đầu kỳ +Tổng CPSXSP – CPSXDD CKỳ
+Mỗi công trình là một mã 154 riêng biệt Ví dụ từ tháng 1-tháng 4 có 3 công trình thi công cùng một lúc: đặt thành 3 mã 15401,15402,15403 để theo dõi giá thành riêng của mỗi công trình
Vật liệu
+Qua kho: Nguyên vật liệu mua vào: xi măng, cát, đá, sỏi, sắt thép……..
Phiếu nhập kho + hóa đơn + phiếu giao hàng or xuất kho bên bán + hợp đồng và thanh lý hợp đồng phô tô nếu có => ghim lại thành bộ
Nếu nhập kho: Nợ 152,1331/ có 111,112,331
Xuất kho: phiếu xuất kho, phiếu yêu cầu vật tư
Nợ 621/ có 152
=> cuối kỳ kết chuyển: Nợ 154/ có 621

+Xuất thẳng xuống công trình: Nợ 621,1331/ có 111,112,331 => hóa đơn + phiếu giao hàng or xuất kho bên bán + hợp đồng và thanh lý hợp đồng phô tô nếu có => ghim lại thành bộ
=> cuối kỳ kết chuyển: Nợ 154/ có 621


=> Để đơn giản hóa khi đi làm nên người ta đưa thẳng vật tư xuống công trường luôn mà không qua kho cho dù thực tế nó có qua kho, mục đích để đơn giản hóa sổ sách kế toán giảm bớt các nghiệp vụ kinh tế giấy tờ thủ tục sổ sách
+Nhân công:
Nợ 622,627/ có 334
Chi trả: Nợ 334/ có 111,112
Để là chi phí hợp lý được trừ và xuất toán khi tính thuế TNDN bạn phải có đầy đủ các thủ tục sau
+ Hợp đồng lao động
+ Bảng chấm công hàng tháng
+ Bảng lương đi kèm bảng chấm công tháng đó
+ Tạm ứng, thưởng, tăng ca thêm giờ nếu có ....
+ Phiếu chi thanh toán lương, hoặc chứng từ ngân hàng nếu doanh nghiệp thanh toán bằng tiền gửi
+ Tất cả có ký tá đầy đủ
= > thiếu 1 trong các cái trên cơ quan thuế sẽ loại trừ ra vì cho rằng bạn đang đưa chi phí khống vào, và bị xuất toán khi quyết toán thuế TNDN


+ chi chi phí sản xuất chung:
Nợ 627,1331
Có 111,112,331,142,242….
=> hàng kỳ kết chuyển chi phí dỡ dang để tính giá thanh
Nợ 154/ có 621,622,623,627
Nếu công trình chưa kết thúc kéo dài nhiều năm thì cứ treo trên 154 cho đến khi hoàn thành: khi nghiệm thu hoàn thành + xác nhận khối lượng + quyết toán khối lượng là dựa vào khối lượng thực tế đã thi công và thanh thoán + xuất hóa đơn theo giá trị thực tế này
Nợ 111,112,131/ có 511,33311
Giá vốn : Nợ 632/ có 154



+ Với công ty lớn có ban có bệ họ có thể tập hợp và theo dõi riêng chi phí : vật tư + nhân công + SXC cho từng công trình hạng mục và sau khi kết thúc mỗi công trình là họ tập hợp hết : bản vẻ, hợp đồng, thanh lý, biên bản nghiệm thu công trình , xác nhận khối lượng ……….vào một thùng các tông lớn và qua đó họ tính và theo dõi giá thành công trình được một cách bám sát thực tế nhất có thể

Còn với các công ty nhỏ thì bạn làm như thế này:
+ ví dụ từ tháng 1-tháng 4 có 3 công trình thi công cùng một lúc: đặt thành 3 mã 15401,15402,15403 để theo dõi giá thành riêng của mỗi công trình
Khi ký xong hợp đồng bạn dựa vào Dự toán phần BẢNG TỔNG HỢP VẬT LIỆU: của 3 công trình rồi in ra kêu xếp hoặc bạn sẽ theo dõi liên hệ đi lấy hóa đơn vật tư đầu vào cho đủ như theo bảng kê Hóa đơn chứng từ phải lấy về được trước ngày NGHIỆM THU CÔNG TRÌNH
h4.png


Bạn dựa vào bảng tổng hợp vật liệu đối chiếu với BẢNG NHẬP XUẤT TÔN KHO rồi làm căn cứ xuất ra theo bảng TỔNG HỢP VẬT TƯ CỦA DỰ TOÁN

+Khi bạn xuất vật tư, bạn sẽ phải xuất chi tiết cho công trình, để tập hợp chi phí vào công trình đó để theo dõi tính giá thành cho từng công trình : 15401,15402,15403 bạn dựa vào BẢNG PHÂN TÍCH VẬT TƯ rồi xuất vật tư cho công trình thi công
PTVT2003.png



thể xuất chênh lệch so với dự toán có thể cao hơn hoặc thấp hơn một chút vì thực tế không thể khớp 100% với dự toán được mà sẽ có hao hụt như người thợ làm hư hoặc kỹ thuật tay nghề yếu kém gây lãng phí khi thi công , bạn đừng để chênh lệch nhiều quá là được nếu chênh lệch quá cao thuế sẽ xuất toán phần chênh lệch này , kể cả chi phí nhân công cũng vậy nếu lớn hơn đều bị xuất toán ra

Khi công trình đã được duyệt theo dự toán báo giá do các kỹ sư xây dựng lập đã được chủ đầu tư duyệt => hai bên ký kết hợp đồng => công trình bắt đầu đi vào xây dựng
Bạn là kế toán ko cần quan tâm nhiều đến vấn đề khác
Thứ nhất: liên hệ phòng kỹ thuật chổ mấy ông kỹ sư xây dựng xin bản mềm excel hoặc và bản cứng đã in xin một cuốn dự toán qua đó xác định chi phí được duyệt tất cả các chi phí nguyên vật liệu, nhân công, sản xuât chung… đều nằm trong khung này do đó khi làm sổ sách chỉ cần nhìn khung chi phí định mức này

5497927349_3ec66869b0_z.jpg


Thứ hai : xác định vật liệu cần lấy cho công trình: dựa theo bảng tổng hợp vật liệu cho công trình mà yêu cầu Xếp bạn hoặc phòng kế hoạch mua sắm vật tư đi lấy vật liệu theo bảng giá và khối lượng , giá vật tư trên hóa đơn đi lấy có thể cao hơn một chút so với dự toán nhưng ko được quá cao thuế sẽ loại ra và chi phí đó sẽ bị xuất toán sau này

LapGiaTB.png



Vatlieu3003.png


Thứ ba: dựa vào bảng phân tích vật tư cho công trình mà bóc tách chi phí vật liệu?, nhân công?, sản xuât chung?, máy thi công , xác định chi phí máy thi công cụ thể là nhũng gì ? bao nhiêu để đi lấy hóa đơn? Nếu công ty có các thiết bị công cụ máy móc này, hoặc tổ chức được đội máy thi công thì càng tốt
=> lập các phiếu xuất vật tư ,….khác cho công trình
PTVT2.png


PTVT2003.png


+Loại công trình cuốn chiếu làm đến đâu nghiệm thu đến đó ( gọi là phân đoạn, nghiệm thu giai đoạn)=> gọi là nghiệm thu giai đoạn thi công, hạng mục nào làm xong nghiệm thu luôn , thanh toán xuất hóa đơn luôn
Giai đoạn 1: biên bản nghiệm thu giai đoạn 1 + biên bản xác nhận khối lượng giai đoạn 1 + bảng quyết toán khối lượng giai đoạn 1 => xuất hóa đơn tài chính giai đoạn 1
Giai đoạn 2: biên bản nghiệm thu giai đoạn 2 + biên bản xác nhận khối lượng giai đoạn 2 + bảng quyết toán khối lượng giai đoạn 2 => xuất hóa đơn tài chính giai đoạn 2
……………….cho đến khi kết thúc công trình
=> Kết thúc công trình = các giai đoạn cộng lại : biên bản nghiệm thu khi hoàn thành công trình đưa vào sử dụng + biên bản xác nhận khối lượng hoàn thành + bảng quyết toán khối lượng công trình => xuất hóa đơn tài chính + thanh lý hợp đồng



+ Loại công trình hoàn thành đại cục => tức bên thi công phải thi công xây dựng hết các hạng mục toàn bộ => tiến hành nghiệp thu hoàn thành công trình đưa vào sử dụng
=> Kết thúc công trình : biên bản nghiệm thu khi hoàn thành công trình đưa vào sử dụng + biên bản xác nhận khối lượng hoàn thành + bảng quyết toán khối lượng công trình => xuất hóa đơn tài chính + thanh lý hợp đồng


Quyết toán là việc đối chiếu giữa khối lượng trong dự toán + hợp đồng so với thực tế phát sinh ( tăng giảm) để làm căn cứ thanh toán giữa các bên với nhau + xuất hóa đơn
Sau khi hoàn thành công trình: biên bản xác nhận khối lượng hoành thành, biên bản nghiệm thu hoàn thành, dựa vào : biên bản xác nhận khối lượng hoành thành để làm bảng quyết toán khối lượng = cách ốp đơn giá vào bảng xác nhận khối lượng để làm căn cứ thanh toán => xuất hóa đơn + thanh lý hợp đồng
Ví dự trong dự toán 50 m3 cát vàng – nhưng khi thi công một vài hạng mục ko làm hoặc khác nên thực tế chỉ làm 20 m3 => quyết toán khối lượng hoàn thành cần thanh toán = 20 m3 cát x đơn giá = ?????? đây là cơ sở để hai bên thanh toán với nhau
Quyết toán lưu trữ ở doanh nghiệp ở bìa còng : để lưu trữ
images


Công trình lớn:
Lấy một thùng các tông : thùng mì tôm, thùng bia bỏ hết tất cả tài liệu vào đó: hợp đồng , thanh lý, biên bản xác nhận khôi lượng, biên bản nghiệm thu, công văn, hồ sơ thanh toán, hồ sơ hoàn công, bản vẽ hoàn công , báo cáo kinh tế kỹ thuật, thương thảo hợp đồng……….dán nhãn mác ghi chú
Nếu chỉ là công trình nhỏ như mắt muỗi thì lưu ở bìa còng

Chi phí nhân công:
Có 2 hình thức trả lương đó là khoán thời gian và khoán sản phẩm:
Hình thức trả lương khoán:
Chế độ tiền lương này thường được áp dụng cho những công việc mà nếu giao từng chi tiết, bộ phận sẽ không có lợi mà phải giao toàn bộ khối lượng công việc cho người lao động trong một khoảng thời gian nào đó phải hoàn thành mới có hiệu quả. Chế độ tiền lương này thường được áp dụng trong các nghành như xây dựng cơ bản, nông nghiệp …
Về thực chất chế độ tiền lương khoán là một dạng đặc biệt của hình thức tiền lương sản phẩm.
Đơn giá khoán có thể được tính cho 1m2 diện tích (trong xây dựng cơ bản), cho 1hec-ta (trong nông nghiệp)…
Chế độ tiền lương này sẽ khuyến khích mạnh mẽ người lao động hoàn thành công việc trước thời hạn.
Khi giao khoán những chỉ tiêu khoán thường bao gồm:
Đơn giá khoán
Thời gian hoàn thành
Chất lượng sản phẩm hay công việc
Lgkhoán = ĐG khoán x Khối lượng công việc hoàn thành.
Ví dụ : xây 100 m đoạn hàng rào lưới B40 khoán thẳng cho 4 người làm trong vòng 2 ngày vật tư công ty lo : điện , máy hàn, đã mài, công cụ dụng cụ khác……. , họ chỉ bỏ công sức làm : 1m hàng rào = 80.000
Vậy khoán thẳng cho họ = 100 m x 80.000 = 8.000.000 trong vòng 2 ngày phải hoàn thành đoạn hàng rào này

Hình thức trả lương theo thời gian: lương công nhật làm ngày nào ăn ngày đó
tiền lương trả theo thời gian chủ yếu áp dụng đối với những người làm công tác quản lý. đối với những công nhân trực tiến sản xuất thì hình thức trả lương này chỉ áp dụng ở những bộ phận lao động bằng máy móc là chủ yếu hoặc công việc không thể tiến hành định mức một cách chặt chẽ và chính xác, hoặc vì tính chất của sản xuất nếu thực hiện trả lương theo sản phẩm sẽ không đảm bảo được chất lượng sản phẩm.
hình thức trả lương theo thời gian có nhiều nhược điểm hơn hình thức tiền lương theo sản phẩm vì nó chưa gắn thu nhập của người với kết quả lao động mà họ đã đạt được trong thời gian làm việc.
hình thức trả lương theo thời gian có hai chế độ sau:
trả lương theo thời gian đơn giản:
chế độ trả lương theo thời gian đơn giản là chế độ tiền lương mà tiền lương nhận được của công nhân do mức lương cấp bậc cao hay thấp và thời gian làm việc thực tế nhiều hay ít quyết định
chế độ trả lương này chỉ áp dụng ở những nơi khó xac định định mức lao động, khó đánh giá công việc chính xác
tiền lương đựơc tính như sau:
ltt = lcb x t
trong đó : ltt - tiền lương thực tế người lao động nhận được
lcb - tiền lương cấp bậc tính theo thời gian.
t - thời gian làm việc.
có ba loại tiền lương theo thời gian đơn giản:
+ lương giờ : tính theo lương cấp bậc và số giờ làm việc
+ lương ngày : tính theo mức lương cấp bậc và số ngày làm việc thực tế trong tháng
+ lương tháng : tính theo mức lương cấp bậc tháng

Lương này căn cứ vào hợp đồng lao động mà chủ doanh nghiệp ký với người lao động:bao gồm lương cơ bản + các khoản lương phụ cấp trong hợp đồng lao động
Tính lương = lương căn bản/26 x ngày công thực tế đi làm + phụ cấp theo lương



* Trong các doanh nghiệp xây lắp, có hai cách tính lương chủ yếu là tính lương theo công việc giao khoán và tính lương theo thời gian.
Nếu tính lương theo công việc giao khoán thì chứng từ ban đầu là “hợp đồng khoán”, trên hợp đồng khoán thể hiện công việc khoán có thể là từng phần việc, nhóm công việc, có thể là hạng mục công trình, thời gian thực hiện hợp đồng, đơn giá từng phần việc, chất lượng công việc giao khoán. Tuỳ theo khối lượng công việc giao khoán hoàn thành số lương phải trả được tính như sau:
Tiền lương phải trả = Khối lượng công việc * Đơn giákhối lượng
hoàn thành công việc
Nếu tính lương theo thời gian thì căn cứ để hạch toán là “Bảng chấm công” và phiếu làm thêm giờ... Căn cứ vào tình hình thực tế, người có trách nhiệm sẽ tiến hành theo dõi và chấm công hàng ngày cho công nhân trực tiếp trên bảng chấm công. Cuối tháng người chấm công, người phụ trách bộ phận sẽ ký vào bảng chấm công và phiếu làm thêm giờ sau đó chuyển đến phòng kế toán. Các chứng từ này sẽ được kiểm tra, làm căn cứ hạch toán chi phí tiền lương, theo cách tính lương này, mức lương phải trả trong tháng được tính như sau:
Tiền lương phải trả = Mức lương một * Số ngày làm việc
trong tháng ngày công trong tháng


Có 2 hình thức trả lương đó là khoán thời gian và khoán sản phẩm:
Hình thức trả lương khoán:

Chế độ tiền lương này thường được áp dụng cho những công việc mà nếu giao từng chi tiết, bộ phận sẽ không có lợi mà phải giao toàn bộ khối lượng công việc cho người lao động trong một khoảng thời gian nào đó phải hoàn thành mới có hiệu quả. Chế độ tiền lương này thường được áp dụng trong các nghành như xây dựng cơ bản, nông nghiệp …
Về thực chất chế độ tiền lương khoán là một dạng đặc biệt của hình thức tiền lương sản phẩm.
Đơn giá khoán có thể được tính cho 1m2 diện tích (trong xây dựng cơ bản), cho 1hec-ta (trong nông nghiệp)…
Chế độ tiền lương này sẽ khuyến khích mạnh mẽ người lao động hoàn thành công việc trước thời hạn.
Khi giao khoán những chỉ tiêu khoán thường bao gồm:
Đơn giá khoán
Thời gian hoàn thành
Chất lượng sản phẩm hay công việc
Lgkhoán = ĐG khoán x Khối lượng công việc hoàn thành.
Ví dụ : xây 100 m đoạn hàng rào lưới B40 khoán thẳng cho 4 người làm trong vòng 2 ngày vật tư công ty lo : điện , máy hàn, đã mài, công cụ dụng cụ khác……. , họ chỉ bỏ công sức làm : 1m hàng rào = 80.000
Vậy khoán thẳng cho họ = 100 m x 80.000 = 8.000.000 trong vòng 2 ngày phải hoàn thành đoạn hàng rào này
với lương này thì 4 người đó họ tư thi công tự làm công ty ko xen vào mà chỉ theo dõi tiến độ, họ tự chấm công tính lương cho họ, họ tự quản lý và điều hành công việc của họ


Hình thức trả lương theo thời gian: lương công nhật làm ngày nào ăn ngày đó

tiền lương trả theo thời gian chủ yếu áp dụng đối với những người làm công tác quản lý. đối với những công nhân trực tiến sản xuất thì hình thức trả lương này chỉ áp dụng ở những bộ phận lao động bằng máy móc là chủ yếu hoặc công việc không thể tiến hành định mức một cách chặt chẽ và chính xác, hoặc vì tính chất của sản xuất nếu thực hiện trả lương theo sản phẩm sẽ không đảm bảo được chất lượng sản phẩm.
hình thức trả lương theo thời gian có nhiều nhược điểm hơn hình thức tiền lương theo sản phẩm vì nó chưa gắn thu nhập của người với kết quả lao động mà họ đã đạt được trong thời gian làm việc.
hình thức trả lương theo thời gian có hai chế độ sau:
trả lương theo thời gian đơn giản:
chế độ trả lương theo thời gian đơn giản là chế độ tiền lương mà tiền lương nhận được của công nhân do mức lương cấp bậc cao hay thấp và thời gian làm việc thực tế nhiều hay ít quyết định
chế độ trả lương này chỉ áp dụng ở những nơi khó xac định định mức lao động, khó đánh giá công việc chính xác
tiền lương đựơc tính như sau:
ltt = lcb x t
trong đó : ltt - tiền lương thực tế người lao động nhận được
lcb - tiền lương cấp bậc tính theo thời gian.
t - thời gian làm việc.
có ba loại tiền lương theo thời gian đơn giản:
+ lương giờ : tính theo lương cấp bậc và số giờ làm việc
+ lương ngày : tính theo mức lương cấp bậc và số ngày làm việc thực tế trong tháng
+ lương tháng : tính theo mức lương cấp bậc tháng

Lương này căn cứ vào hợp đồng lao động mà chủ doanh nghiệp ký với người lao động:bao gồm lương cơ bản + các khoản lương phụ cấp trong hợp đồng lao động
Tính lương = lương căn bản/26 x ngày công thực tế đi làm + phụ cấp theo lương
Công ty trực tiếp quản lý điểm danh kiểm tra quân số người đi người nghỉ

Bạn xem bảng tổng hợp kinh phí , ở đó có tổng hợp chi phí nhân công là bao nhiêu rồi đưa vào cho phù hợp trả khoán hay thời gian thì cũng ko được vượt khung cho phép
ví dụ: chi phí nhân công ở trên mức tối đa là 585,227,392 đồng
Nếu bạn đưa lương vào ít hơn dự toán thì => chi phí giá vốn giảm=> lãi cao=> đóng thuế cao nên khi thuế kiểm tra ko nói gì cả
Nếu bạn đưa chi phí lương vào cao hơn dự toán => chi phí giá vốn tăng => lỗ => thuế sẽ loại phần vượt khung = 585,227,392 sẽ bị loại khỏi chi phí hợp lý => thuế sẽ phạt và bắt bạn đóng thuế cho phần chênh lệch vượt khung này
5497927349_3ec66869b0_z.jpg


kpx1301910186.jpg


clip_image044.jpg
 
Ðề: Kế toán xây dựng

Đặt gạch vào đây để nghiên cứu.:votay:
 
Ðề: Kế toán xây dựng

e nhin vo sao chong mat qua, chac phai ngam cuu tu tu thoi....
 
Ðề: Kế toán xây dựng

lót chiếu vào xem ................
 
Ðề: Kế toán xây dựng

Giá thành:
+Tập hợp chi phí để tính giá thành công trình 154 là : 621,622,623,627 , Phương pháp trực tiếp (PP giản đơn): Giá thành SP HoànThành = CPSXKDDD đầu kỳ +Tổng CPSXSP – CPSXDD CKỳ
+Mỗi công trình là một mã 154 riêng biệt Ví dụ từ tháng 1-tháng 4 có 3 công trình thi công cùng một lúc: đặt thành 3 mã 15401,15402,15403 để theo dõi giá thành riêng của mỗi công trình
Vật liệu
+Qua kho: Nguyên vật liệu mua vào: xi măng, cát, đá, sỏi, sắt thép……..
Phiếu nhập kho + hóa đơn + phiếu giao hàng or xuất kho bên bán + hợp đồng và thanh lý hợp đồng phô tô nếu có => ghim lại thành bộ
Nếu nhập kho: Nợ 152,1331/ có 111,112,331
Xuất kho: phiếu xuất kho, phiếu yêu cầu vật tư
Nợ 621/ có 152
=> cuối kỳ kết chuyển: Nợ 154/ có 621

+Xuất thẳng xuống công trình: Nợ 621,1331/ có 111,112,331 => hóa đơn + phiếu giao hàng or xuất kho bên bán + hợp đồng và thanh lý hợp đồng phô tô nếu có => ghim lại thành bộ
=> cuối kỳ kết chuyển: Nợ 154/ có 621


=> Để đơn giản hóa khi đi làm nên người ta đưa thẳng vật tư xuống công trường luôn mà không qua kho cho dù thực tế nó có qua kho, mục đích để đơn giản hóa sổ sách kế toán giảm bớt các nghiệp vụ kinh tế giấy tờ thủ tục sổ sách
+Nhân công:
Nợ 622,627/ có 334
Chi trả: Nợ 334/ có 111,112
Để là chi phí hợp lý được trừ và xuất toán khi tính thuế TNDN bạn phải có đầy đủ các thủ tục sau
+ Hợp đồng lao động
+ Bảng chấm công hàng tháng
+ Bảng lương đi kèm bảng chấm công tháng đó
+ Tạm ứng, thưởng, tăng ca thêm giờ nếu có ....
+ Phiếu chi thanh toán lương, hoặc chứng từ ngân hàng nếu doanh nghiệp thanh toán bằng tiền gửi
+ Tất cả có ký tá đầy đủ
= > thiếu 1 trong các cái trên cơ quan thuế sẽ loại trừ ra vì cho rằng bạn đang đưa chi phí khống vào, và bị xuất toán khi quyết toán thuế TNDN


+ chi chi phí sản xuất chung:
Nợ 627,1331
Có 111,112,331,142,242….
=> hàng kỳ kết chuyển chi phí dỡ dang để tính giá thanh
Nợ 154/ có 621,622,623,627
Nếu công trình chưa kết thúc kéo dài nhiều năm thì cứ treo trên 154 cho đến khi hoàn thành: khi nghiệm thu hoàn thành + xác nhận khối lượng + quyết toán khối lượng là dựa vào khối lượng thực tế đã thi công và thanh thoán + xuất hóa đơn theo giá trị thực tế này
Nợ 111,112,131/ có 511,33311
Giá vốn : Nợ 632/ có 154



+ Với công ty lớn có ban có bệ họ có thể tập hợp và theo dõi riêng chi phí : vật tư + nhân công + SXC cho từng công trình hạng mục và sau khi kết thúc mỗi công trình là họ tập hợp hết : bản vẻ, hợp đồng, thanh lý, biên bản nghiệm thu công trình , xác nhận khối lượng ……….vào một thùng các tông lớn và qua đó họ tính và theo dõi giá thành công trình được một cách bám sát thực tế nhất có thể

Còn với các công ty nhỏ thì bạn làm như thế này:
+ ví dụ từ tháng 1-tháng 4 có 3 công trình thi công cùng một lúc: đặt thành 3 mã 15401,15402,15403 để theo dõi giá thành riêng của mỗi công trình
Khi ký xong hợp đồng bạn dựa vào Dự toán phần BẢNG TỔNG HỢP VẬT LIỆU: của 3 công trình rồi in ra kêu xếp hoặc bạn sẽ theo dõi liên hệ đi lấy hóa đơn vật tư đầu vào cho đủ như theo bảng kê Hóa đơn chứng từ phải lấy về được trước ngày NGHIỆM THU CÔNG TRÌNH
h4.png


Bạn dựa vào bảng tổng hợp vật liệu đối chiếu với BẢNG NHẬP XUẤT TÔN KHO rồi làm căn cứ xuất ra theo bảng TỔNG HỢP VẬT TƯ CỦA DỰ TOÁN

+Khi bạn xuất vật tư, bạn sẽ phải xuất chi tiết cho công trình, để tập hợp chi phí vào công trình đó để theo dõi tính giá thành cho từng công trình : 15401,15402,15403 bạn dựa vào BẢNG PHÂN TÍCH VẬT TƯ rồi xuất vật tư cho công trình thi công
PTVT2003.png



thể xuất chênh lệch so với dự toán có thể cao hơn hoặc thấp hơn một chút vì thực tế không thể khớp 100% với dự toán được mà sẽ có hao hụt như người thợ làm hư hoặc kỹ thuật tay nghề yếu kém gây lãng phí khi thi công , bạn đừng để chênh lệch nhiều quá là được nếu chênh lệch quá cao thuế sẽ xuất toán phần chênh lệch này , kể cả chi phí nhân công cũng vậy nếu lớn hơn đều bị xuất toán ra

Khi công trình đã được duyệt theo dự toán báo giá do các kỹ sư xây dựng lập đã được chủ đầu tư duyệt => hai bên ký kết hợp đồng => công trình bắt đầu đi vào xây dựng
Bạn là kế toán ko cần quan tâm nhiều đến vấn đề khác
Thứ nhất: liên hệ phòng kỹ thuật chổ mấy ông kỹ sư xây dựng xin bản mềm excel hoặc và bản cứng đã in xin một cuốn dự toán qua đó xác định chi phí được duyệt tất cả các chi phí nguyên vật liệu, nhân công, sản xuât chung… đều nằm trong khung này do đó khi làm sổ sách chỉ cần nhìn khung chi phí định mức này

5497927349_3ec66869b0_z.jpg


Thứ hai : xác định vật liệu cần lấy cho công trình: dựa theo bảng tổng hợp vật liệu cho công trình mà yêu cầu Xếp bạn hoặc phòng kế hoạch mua sắm vật tư đi lấy vật liệu theo bảng giá và khối lượng , giá vật tư trên hóa đơn đi lấy có thể cao hơn một chút so với dự toán nhưng ko được quá cao thuế sẽ loại ra và chi phí đó sẽ bị xuất toán sau này

LapGiaTB.png



Vatlieu3003.png


Thứ ba: dựa vào bảng phân tích vật tư cho công trình mà bóc tách chi phí vật liệu?, nhân công?, sản xuât chung?, máy thi công , xác định chi phí máy thi công cụ thể là nhũng gì ? bao nhiêu để đi lấy hóa đơn? Nếu công ty có các thiết bị công cụ máy móc này, hoặc tổ chức được đội máy thi công thì càng tốt
=> lập các phiếu xuất vật tư ,….khác cho công trình
PTVT2.png


PTVT2003.png


+Loại công trình cuốn chiếu làm đến đâu nghiệm thu đến đó ( gọi là phân đoạn, nghiệm thu giai đoạn)=> gọi là nghiệm thu giai đoạn thi công, hạng mục nào làm xong nghiệm thu luôn , thanh toán xuất hóa đơn luôn
Giai đoạn 1: biên bản nghiệm thu giai đoạn 1 + biên bản xác nhận khối lượng giai đoạn 1 + bảng quyết toán khối lượng giai đoạn 1 => xuất hóa đơn tài chính giai đoạn 1
Giai đoạn 2: biên bản nghiệm thu giai đoạn 2 + biên bản xác nhận khối lượng giai đoạn 2 + bảng quyết toán khối lượng giai đoạn 2 => xuất hóa đơn tài chính giai đoạn 2
……………….cho đến khi kết thúc công trình
=> Kết thúc công trình = các giai đoạn cộng lại : biên bản nghiệm thu khi hoàn thành công trình đưa vào sử dụng + biên bản xác nhận khối lượng hoàn thành + bảng quyết toán khối lượng công trình => xuất hóa đơn tài chính + thanh lý hợp đồng



+ Loại công trình hoàn thành đại cục => tức bên thi công phải thi công xây dựng hết các hạng mục toàn bộ => tiến hành nghiệp thu hoàn thành công trình đưa vào sử dụng
=> Kết thúc công trình : biên bản nghiệm thu khi hoàn thành công trình đưa vào sử dụng + biên bản xác nhận khối lượng hoàn thành + bảng quyết toán khối lượng công trình => xuất hóa đơn tài chính + thanh lý hợp đồng


Quyết toán là việc đối chiếu giữa khối lượng trong dự toán + hợp đồng so với thực tế phát sinh ( tăng giảm) để làm căn cứ thanh toán giữa các bên với nhau + xuất hóa đơn
Sau khi hoàn thành công trình: biên bản xác nhận khối lượng hoành thành, biên bản nghiệm thu hoàn thành, dựa vào : biên bản xác nhận khối lượng hoành thành để làm bảng quyết toán khối lượng = cách ốp đơn giá vào bảng xác nhận khối lượng để làm căn cứ thanh toán => xuất hóa đơn + thanh lý hợp đồng
Ví dự trong dự toán 50 m3 cát vàng – nhưng khi thi công một vài hạng mục ko làm hoặc khác nên thực tế chỉ làm 20 m3 => quyết toán khối lượng hoàn thành cần thanh toán = 20 m3 cát x đơn giá = ?????? đây là cơ sở để hai bên thanh toán với nhau
Quyết toán lưu trữ ở doanh nghiệp ở bìa còng : để lưu trữ
images


Công trình lớn:
Lấy một thùng các tông : thùng mì tôm, thùng bia bỏ hết tất cả tài liệu vào đó: hợp đồng , thanh lý, biên bản xác nhận khôi lượng, biên bản nghiệm thu, công văn, hồ sơ thanh toán, hồ sơ hoàn công, bản vẽ hoàn công , báo cáo kinh tế kỹ thuật, thương thảo hợp đồng……….dán nhãn mác ghi chú
Nếu chỉ là công trình nhỏ như mắt muỗi thì lưu ở bìa còng

Chi phí nhân công:
Có 2 hình thức trả lương đó là khoán thời gian và khoán sản phẩm:
Hình thức trả lương khoán:
Chế độ tiền lương này thường được áp dụng cho những công việc mà nếu giao từng chi tiết, bộ phận sẽ không có lợi mà phải giao toàn bộ khối lượng công việc cho người lao động trong một khoảng thời gian nào đó phải hoàn thành mới có hiệu quả. Chế độ tiền lương này thường được áp dụng trong các nghành như xây dựng cơ bản, nông nghiệp …
Về thực chất chế độ tiền lương khoán là một dạng đặc biệt của hình thức tiền lương sản phẩm.
Đơn giá khoán có thể được tính cho 1m2 diện tích (trong xây dựng cơ bản), cho 1hec-ta (trong nông nghiệp)…
Chế độ tiền lương này sẽ khuyến khích mạnh mẽ người lao động hoàn thành công việc trước thời hạn.
Khi giao khoán những chỉ tiêu khoán thường bao gồm:
Đơn giá khoán
Thời gian hoàn thành
Chất lượng sản phẩm hay công việc
Lgkhoán = ĐG khoán x Khối lượng công việc hoàn thành.
Ví dụ : xây 100 m đoạn hàng rào lưới B40 khoán thẳng cho 4 người làm trong vòng 2 ngày vật tư công ty lo : điện , máy hàn, đã mài, công cụ dụng cụ khác……. , họ chỉ bỏ công sức làm : 1m hàng rào = 80.000
Vậy khoán thẳng cho họ = 100 m x 80.000 = 8.000.000 trong vòng 2 ngày phải hoàn thành đoạn hàng rào này

Hình thức trả lương theo thời gian: lương công nhật làm ngày nào ăn ngày đó
tiền lương trả theo thời gian chủ yếu áp dụng đối với những người làm công tác quản lý. đối với những công nhân trực tiến sản xuất thì hình thức trả lương này chỉ áp dụng ở những bộ phận lao động bằng máy móc là chủ yếu hoặc công việc không thể tiến hành định mức một cách chặt chẽ và chính xác, hoặc vì tính chất của sản xuất nếu thực hiện trả lương theo sản phẩm sẽ không đảm bảo được chất lượng sản phẩm.
hình thức trả lương theo thời gian có nhiều nhược điểm hơn hình thức tiền lương theo sản phẩm vì nó chưa gắn thu nhập của người với kết quả lao động mà họ đã đạt được trong thời gian làm việc.
hình thức trả lương theo thời gian có hai chế độ sau:
trả lương theo thời gian đơn giản:
chế độ trả lương theo thời gian đơn giản là chế độ tiền lương mà tiền lương nhận được của công nhân do mức lương cấp bậc cao hay thấp và thời gian làm việc thực tế nhiều hay ít quyết định
chế độ trả lương này chỉ áp dụng ở những nơi khó xac định định mức lao động, khó đánh giá công việc chính xác
tiền lương đựơc tính như sau:
ltt = lcb x t
trong đó : ltt - tiền lương thực tế người lao động nhận được
lcb - tiền lương cấp bậc tính theo thời gian.
t - thời gian làm việc.
có ba loại tiền lương theo thời gian đơn giản:
+ lương giờ : tính theo lương cấp bậc và số giờ làm việc
+ lương ngày : tính theo mức lương cấp bậc và số ngày làm việc thực tế trong tháng
+ lương tháng : tính theo mức lương cấp bậc tháng

Lương này căn cứ vào hợp đồng lao động mà chủ doanh nghiệp ký với người lao động:bao gồm lương cơ bản + các khoản lương phụ cấp trong hợp đồng lao động
Tính lương = lương căn bản/26 x ngày công thực tế đi làm + phụ cấp theo lương



* Trong các doanh nghiệp xây lắp, có hai cách tính lương chủ yếu là tính lương theo công việc giao khoán và tính lương theo thời gian.
Nếu tính lương theo công việc giao khoán thì chứng từ ban đầu là “hợp đồng khoán”, trên hợp đồng khoán thể hiện công việc khoán có thể là từng phần việc, nhóm công việc, có thể là hạng mục công trình, thời gian thực hiện hợp đồng, đơn giá từng phần việc, chất lượng công việc giao khoán. Tuỳ theo khối lượng công việc giao khoán hoàn thành số lương phải trả được tính như sau:
Tiền lương phải trả = Khối lượng công việc * Đơn giákhối lượng
hoàn thành công việc
Nếu tính lương theo thời gian thì căn cứ để hạch toán là “Bảng chấm công” và phiếu làm thêm giờ... Căn cứ vào tình hình thực tế, người có trách nhiệm sẽ tiến hành theo dõi và chấm công hàng ngày cho công nhân trực tiếp trên bảng chấm công. Cuối tháng người chấm công, người phụ trách bộ phận sẽ ký vào bảng chấm công và phiếu làm thêm giờ sau đó chuyển đến phòng kế toán. Các chứng từ này sẽ được kiểm tra, làm căn cứ hạch toán chi phí tiền lương, theo cách tính lương này, mức lương phải trả trong tháng được tính như sau:
Tiền lương phải trả = Mức lương một * Số ngày làm việc
trong tháng ngày công trong tháng


Có 2 hình thức trả lương đó là khoán thời gian và khoán sản phẩm:
Hình thức trả lương khoán:

Chế độ tiền lương này thường được áp dụng cho những công việc mà nếu giao từng chi tiết, bộ phận sẽ không có lợi mà phải giao toàn bộ khối lượng công việc cho người lao động trong một khoảng thời gian nào đó phải hoàn thành mới có hiệu quả. Chế độ tiền lương này thường được áp dụng trong các nghành như xây dựng cơ bản, nông nghiệp …
Về thực chất chế độ tiền lương khoán là một dạng đặc biệt của hình thức tiền lương sản phẩm.
Đơn giá khoán có thể được tính cho 1m2 diện tích (trong xây dựng cơ bản), cho 1hec-ta (trong nông nghiệp)…
Chế độ tiền lương này sẽ khuyến khích mạnh mẽ người lao động hoàn thành công việc trước thời hạn.
Khi giao khoán những chỉ tiêu khoán thường bao gồm:
Đơn giá khoán
Thời gian hoàn thành
Chất lượng sản phẩm hay công việc
Lgkhoán = ĐG khoán x Khối lượng công việc hoàn thành.
Ví dụ : xây 100 m đoạn hàng rào lưới B40 khoán thẳng cho 4 người làm trong vòng 2 ngày vật tư công ty lo : điện , máy hàn, đã mài, công cụ dụng cụ khác……. , họ chỉ bỏ công sức làm : 1m hàng rào = 80.000
Vậy khoán thẳng cho họ = 100 m x 80.000 = 8.000.000 trong vòng 2 ngày phải hoàn thành đoạn hàng rào này
với lương này thì 4 người đó họ tư thi công tự làm công ty ko xen vào mà chỉ theo dõi tiến độ, họ tự chấm công tính lương cho họ, họ tự quản lý và điều hành công việc của họ


Hình thức trả lương theo thời gian: lương công nhật làm ngày nào ăn ngày đó

tiền lương trả theo thời gian chủ yếu áp dụng đối với những người làm công tác quản lý. đối với những công nhân trực tiến sản xuất thì hình thức trả lương này chỉ áp dụng ở những bộ phận lao động bằng máy móc là chủ yếu hoặc công việc không thể tiến hành định mức một cách chặt chẽ và chính xác, hoặc vì tính chất của sản xuất nếu thực hiện trả lương theo sản phẩm sẽ không đảm bảo được chất lượng sản phẩm.
hình thức trả lương theo thời gian có nhiều nhược điểm hơn hình thức tiền lương theo sản phẩm vì nó chưa gắn thu nhập của người với kết quả lao động mà họ đã đạt được trong thời gian làm việc.
hình thức trả lương theo thời gian có hai chế độ sau:
trả lương theo thời gian đơn giản:
chế độ trả lương theo thời gian đơn giản là chế độ tiền lương mà tiền lương nhận được của công nhân do mức lương cấp bậc cao hay thấp và thời gian làm việc thực tế nhiều hay ít quyết định
chế độ trả lương này chỉ áp dụng ở những nơi khó xac định định mức lao động, khó đánh giá công việc chính xác
tiền lương đựơc tính như sau:
ltt = lcb x t
trong đó : ltt - tiền lương thực tế người lao động nhận được
lcb - tiền lương cấp bậc tính theo thời gian.
t - thời gian làm việc.
có ba loại tiền lương theo thời gian đơn giản:
+ lương giờ : tính theo lương cấp bậc và số giờ làm việc
+ lương ngày : tính theo mức lương cấp bậc và số ngày làm việc thực tế trong tháng
+ lương tháng : tính theo mức lương cấp bậc tháng

Lương này căn cứ vào hợp đồng lao động mà chủ doanh nghiệp ký với người lao động:bao gồm lương cơ bản + các khoản lương phụ cấp trong hợp đồng lao động
Tính lương = lương căn bản/26 x ngày công thực tế đi làm + phụ cấp theo lương
Công ty trực tiếp quản lý điểm danh kiểm tra quân số người đi người nghỉ

Bạn xem bảng tổng hợp kinh phí , ở đó có tổng hợp chi phí nhân công là bao nhiêu rồi đưa vào cho phù hợp trả khoán hay thời gian thì cũng ko được vượt khung cho phép
ví dụ: chi phí nhân công ở trên mức tối đa là 585,227,392 đồng
Nếu bạn đưa lương vào ít hơn dự toán thì => chi phí giá vốn giảm=> lãi cao=> đóng thuế cao nên khi thuế kiểm tra ko nói gì cả
Nếu bạn đưa chi phí lương vào cao hơn dự toán => chi phí giá vốn tăng => lỗ => thuế sẽ loại phần vượt khung = 585,227,392 sẽ bị loại khỏi chi phí hợp lý => thuế sẽ phạt và bắt bạn đóng thuế cho phần chênh lệch vượt khung này
5497927349_3ec66869b0_z.jpg


kpx1301910186.jpg


clip_image044.jpg

Cho em hỏi với, hóa đơn vật tư đầu vào xuất trước ngày ký hợp đồng có được chấp nhận không anh?
Cám ơn anh trước nhé.
 
Ðề: Kế toán xây dựng

Chẳng sao cả đưa vào hàng tồn
Nguyên vật liệu mua vào: xi măng, cát, đá, sỏi, sắt thép……..
Phiếu nhập kho + hóa đơn + phiếu giao hàng or xuất kho bên bán + hợp đồng và thanh lý hợp đồng phô tô nếu có + phiếu chi nếu thanh toán tiền mặt hoặc ủy nhiệm chi nếu thanh toán qua ngân hàng hoặc phiếu hoạch toán nếu mua chịu=> ghim lại thành bộ
Nếu nhập kho: Nợ 152,1331/ có 111,112,331
http://*********.net/uploadfiles/ygoz20hac1id2tv.jpg
image016.jpg

Ký xong hợp đồng xuất một loạt ra cho công trình
Căn cứ vào bảng hao phí hoặc tổng hợp vật tư xem kho có gì thì xuất ra
LapGiaTB.png

Xuất kho: phiếu xuất kho, phiếu yêu cầu vật tư
Nợ 621/ có 152
=> cuối kỳ kết chuyển: Nợ 154/ có 621
1CKT%20Kd%2006-01-2009_html_m514b515e.png




Tập hợp các hợp đồng trong tháng liệt kê ngày ký, doanh thu chưa thuế của hợp đồng đặt mã cho các công trình 154* và nếu xong rùi làm dấu X, chưa làm dấu C để theo dõi giá thành công trình, chi phí sản xuất chung 627 phần bổ vào công trình theo tiêu thức 621 đưa vào công trình: Tổng Nợ 627/ Có 142,242,214,111,112,331…
Phân bổ= (tiêu chí phân bổ*100/ tổng 621 trong tháng)%* tổng 627 trong tháng
1475917_1401573396750656_113874958_n.jpg

Cho em hỏi với, hóa đơn vật tư đầu vào xuất trước ngày ký hợp đồng có được chấp nhận không anh?
Cám ơn anh trước nhé.
 
Sửa lần cuối:
Ðề: Kế toán xây dựng

Mình cảm ơn bạn cả nhà và bạn Chu Đình Xinh rất nhiu, qua bài viết mình cũng hiểu được khái quát về công việc, bài viết rất hay và dễ hiểu, nhưng minh mong bạn chỉ cho mình với, vì giờ mình muốn biết thật cụ thể về cách đề xuất mua HĐ đầu vào và xuất ra cho cong trình, hàng ngày đến công ty thấy chị KT làm, mình ngồi xem mà cũng chẳng hiểu gi.VD:
- Như trên bài của bạn viết: để đề xuất mua HĐ đầu vào, về số lượng mình căn cứ vào bảng tổng hợp vật tư và bảng tổng hợp nhập xuất tồn của công ty. Về giá mình căn cứ vào bảng giá thông báo và bảng tổng hợp vật tư và chênh lệch giá, vậy để lấy giá mua hàng thì mình lấy trên bảng nào, và lấy như thế nào.?
-Khi xuất vật tư đối với công trình làm nhà, mình xuất vật tư vào công trình ntn, vì mình xem trên sheet công trình: nó có chi tiết cho từng công việc, vd như phần móng, phần thân,... và trong mỗi phần đều chi tiết NVL cần dùng, vậy mình dựa vào đâu để xuất NVL, cứ xuất lần lượt theo nội dung công việc hay xuất ngẫu nhiên nghĩa là đến cuối cùng nghiệm thu đủ số lượng là được?. Và nếu xuất mình dựa vào bảng nào để căn cứ.
- Khi công trình có khối lượng lớn, nghiệm thu thành 2 hoặc 3 lần, vậy khi có biên bản nghiệm thu giai đoạn, chủ đầu tư chuyển tiền về, mình xuất HĐ. Để xuất HĐ mình phải tổng hợp giá vốn tại thời điểm đó. Vậy ghi N632/C154, vậy khi tổng hợp tiếp chi phí giai đoạn 2 mình tổng hợp trên chi phí rùi lại qua 154, khi xuất HĐ lần 2 lại chuyển wa 632. Vậy tại thời điểm cuối cùng thì tổng hợp giá vốn công trình của mình sẽ tổng hợp ntn khi mình đã xuất hết rùi hả bạn. Mình gà lắm, bạn chỉ rõ cho mình với!!!
Cảm ơn bạn nhiu!!!
 

CẨM NANG KẾ TOÁN TRƯỞNG


Liên hệ: 090.6969.247

KÊNH YOUTUBE DKT

Cách làm file Excel quản lý lãi vay

Đăng ký kênh nhé cả nhà

SÁCH QUYẾT TOÁN THUẾ


Liên hệ: 090.6969.247

Top