Phần giá thành:
+Tập hợp chi phí để tính giá thành công trình 154 là : 621,622,623,627 , Phương pháp trực tiếp (PP giản đơn): Giá thành SP HoànThành = CPSXKDDD đầu kỳ +Tổng CPSXSP – CPSXDD CKỳ
Vật liệu
+Qua kho: Nguyên vật liệu mua vào: xi măng, cát, đá, sỏi, sắt thép……..
Phiếu nhập kho + hóa đơn + phiếu giáo hàng or xuất kho bên bán + hóa đơn và thanh lý hợp đồng phô tô nếu có => ghim lại thành bộ
Nếu nhập kho: Nợ 152,1331/ có 111,112,331
Xuất kho: phiếu xuất kho, phiếu yêu cầu vật tư
Nợ 621/ có 152
=> cuối kỳ kết chuyển: Nợ 154/ có 621
+Xuất thẳng xuống công trình: Nợ 621,1331/ có 111,112,331 => hóa đơn + phiếu giao hàng or xuất kho bên bán + hóa đơn và thanh lý hợp đồng phô tô nếu có => ghim lại thành bộ
=> cuối kỳ kết chuyển: Nợ 154/ có 621
=> Để đơn giản hóa khi đi làm nên người ta đưa thẳng vật tư xuống công trường luôn mà không qua kho cho dù thực tế nó có qua kho, mục đích để đơn giản hóa sổ sách kế toán giảm bớt các nghiệp vụ kinh tế giấy tờ thủ tục sổ sách
+Nhân công:
Nợ 622,627/ có 334
Chi trả: Nợ 334/ có 111,112
+ chi chi phí sản xuất chung:
Nợ 627,1331
Có 111,112,331,142,242….
=> hàng kỳ kết chuyển chi phí dỡ dang để tính giá thanh
Nợ 154/ có 621,622,623,627
Nếu công trình chưa kết thúc kéo dài nhiều năm thì cứ treo trên 154 cho đến khi hoàn thành: khi nghiệm thu hoàn thành + xác nhận khối lượng + quyết toán khối lượng là dựa vào khối lượng thực tế đã thi công và thanh thoán + xuất hóa đơn theo giá trị thực tế này
Nợ 111,112,131/ có 511,33311
Giá vốn : Nợ 632/ có 154
---------- Post added at 02:43 ---------- Previous post was at 02:42 ----------
Phần hóa đơn xuất ra
+ Kết thúc công trình : biên bản nghiệm thu khi hoàn thành công trình đưa vào sử dụng + biên bản xác nhận khối lượng hoàn thành + bảng quyết toán khối lượng công trình => xuất hóa đơn tài chính + thanh lý hợp đồng
THÔNG TƯ: Số: 153/2010/TT-BTC ngày 28 tháng 9 năm 2010
Hướng dẫn thi hành Nghị định số 51/2010/NĐ-CP
ngày 14 tháng 5 năm 2010 của Chính phủ quy định
về hoá đơn bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ
Ngày lập hóa đơn đối với xây dựng, lắp đặt là thời điểm nghiệm thu, bàn giao công trình, hạng mục công trình, khối lượng xây dựng, lắp đặt hoàn thành, không phân biệt đã thu được tiền hay chưa thu được tiền.
Trường hợp giao hàng nhiều lần hoặc bàn giao từng hạng mục, công đoạn dịch vụ thì mỗi lần giao hàng hoặc bàn giao đều phải lập hoá đơn cho khối lượng, giá trị hàng hoá, dịch vụ được giao tương ứng.
Ngày lập hóa đơn đối với bán hàng hoá là thời điểm chuyển giao quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng hàng hoá cho người mua, tức là xuất hàng bán đồng thời phải xuất hoá đơn.
Trường hợp cty viết hoá đơn sau thời điểm giao hàng (chậm xuất HĐ) thì bị coi là hành vi không lập hoá đơn khi bán hàng hoá, dịch vụ và bị xử phạt theo Điều 33 ND 51:
5. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi không lập hóa đơn khi bán hàng hóa, dịch vụ có giá trị thanh toán trên 200.000 đồng cho người mua theo quy định tại Nghị định này
Bây giờ thay bằng nghị định : 39/2011/NĐ-CP ngày 26/05/2011
4. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với hành vi bán hàng không lập hóa đơn bán hàng theo quy định.
Ngoài ra còn bị
1. Phạt hành chính
2. Phạt chậm nộp thuế.
= > do đó bạn hãy kéo dài thời gian nghiệm thu công trình ra để gần kề ngày xuất hóa đơn , còn xác nhận khối lượng thì làm trước cũng ko sao
---------- Post added at 02:43 ---------- Previous post was at 02:43 ----------