hợp đồng vay vốn cá nhân không lãi suất

thanhhuehp90

Member
Hội viên mới
Mọi người ơi, cho em hỏi, công ty em có vốn điều lệ là 1,8 tỷ nhưng bây giờ xây dựng cơ sở vật chất ban đầu tổng giá trị lên khoảng 5 tỷ. Em thấy bảo là phải làm hợp đồng vay vốn cá nhân nhưng em cũng chưa được rõ lắm nên anh chị nào có kinh nghiệm thì chỉ cho em phương pháp giải quyết nhé và nếu phải làm hợp đồng vay vốn thì cho em xin cái Mẫu hợp đồng nhé!
 
Ðề: hợp đồng vay vốn cá nhân không lãi suất

Cách 01: treo công nợ 331 tất cả các khoản đầu vào vì ko có tiền lấy đâu mà trả khi nào có thì trả là xong
Cách 02: vay cá nhân là sếp

+Nghị định 222/2013/NĐ-CP thanh toán bằng tiền mặt
Chương 2.
THANH TOÁN BẰNG TIỀN MẶT ĐỐI VỚI MỘT SỐ GIAO DỊCH THANH TOÁN
Điều 6. Giao dịch tài chính của doanh nghiệp

1. Các doanh nghiệp không thanh toán bằng tiền mặt trong các giao dịch góp vốn và mua bán, chuyển nhượng phần vốn góp vào doanh nghiệp.
2. Các doanh nghiệp không phải tổ chức tín dụng không sử dụng tiền mặt khi vay và cho vay lẫn nhau.

= > Vậy kể từ ngày 1/3/2014 các doanh nghiệp ko được giao dịch trong việc góp vốn, mua bán chuyển nhượng phần vốn góp vào các doanh nghiệp khác bằng tiền mặt sẽ bị sai luật
Ví dụ: công ty A muốn góp vốn vào công Cổ Phần B để đầu tư: vốn góp liên doanh 222, đầu tư liên kết 223, đầu tư chứng khóan ngắn hạn 121, 128 đầu tư ngắn hạn khác, 221 đầu tư vào công ty con, 228 đầu tư khác... thì phải bằng hình thức chuyển tiền bằng tài khoản pháp nhân của đơn vị đi đầu tư vào tài khoản pháp nhân đơn vị nhận tiền đầu tư thì mới đúng thủ tục và hợp pháp hóa thủ tục, mọi dao dịch bằng tiền mặt đều ko hợp pháp theo luật này

Ví dụ 2: doanh nghiệp A muốn cho doanh nghiệp B vay muợn tiền thì
- Hợp đồng vay mượn hoặc biên bản vay mượn tiền
- Chứng từ ngân hàng chứng mình: ủy nhiệm chi

Ví dụ 3: doanh nghiệp A muốn cho doanh nghiệp B tiền thì
- Văn bản thỏa thuận cho, biếu tặng tiền
- Chứng từ ngân hàng chứng mình: ủy nhiệm chi

= > Giao dịch cho , mượn tiền nếu dùng tiền mặt ko bằng tiền gửi đều ko hợp pháp theo quy định của luật này
= > Theo điều trên chỉ nghiêm cấm các doanh nghiệp và hạn chế doanh nghiệp trong hoạt động rữa tiền => nghị định này ra đời
Vậy nếu doanh nghiệp âm tiền mựơn của cá nhân thì sao?:

- Hợp đồng vay mượn tiền không lãi
- Phiếu thu tiền nếu chuyển khoản càng tốt
- Biên bản kiểm kê tiền mặt (kỉêm đếm số lựơng)

Cá nhận ko phải là pháp nhân nên ko bị chịu ràng buộc về mặt pháp lý như doanh nghiệp = > cá nhân có quyền sử lý và sử dụng tài sản của mình và các mục đích chủ quan và khách quan khác => trường hợp này dùng tiền mặt vẫn đựơc chấp thuận
Vậy đối với cá nhân thì việc: cho vay, cho mượn, biếu tặng...bằng tiền mặt thì đều vẫn chấp nhận bình thường, chỉ cấm vận giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp, giữa cơ quan tín dụng với doanh nghiệp

+Với cá nhân nếu cho vay mà hàng tháng doanh nghiệp có trả lãi thì:
- Trước khi trả lãi cho cá nhân đó thì phải giữ lại 5% thuế TNCN nộp cho cơ quan thuế với Thuế TNCN đối với thu nhập từ đầu tư vốn:
Thuế TNCN phải nộp = Thu nhập tính thuế * Thuế suất 5%
 
Ðề: hợp đồng vay vốn cá nhân không lãi suất

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

-------------

HỢP ĐỒNG CHO VAY TIỀN

Hôm nay ngày …. tháng …. năm …..
Tại địa điểm: ………………
(Nếu vay Ngân hàng và hợp tác xã tín dụng, thì có thêm yếu tố xét đơn xin của đương sự).

Chúng tôi gồm có:

Bên A: (bên cho vay)
- Địa chỉ: …………………
- Điện thoại: ………………
- Đại diện là: ……………

Bên B: (bên vay)
- Ông (bà): ……………
- Địa chỉ: ………………
- Điện thoại: ……………
Sau khi thỏa thuận cùng nhau ký hợp đồng vay tiền với các điều khoản sau:

Điều 1: Về số lượng tiền vay
Bên A đồng ý cho bên B vay số tiền:
- Bằng số: ………………………
- Bằng chữ: ……………………
Điều 2: Thời hạn và phương thức vay

  1. Thời hạn vay là ………… tháng
- Kể từ ngày … tháng … năm ….
- Đến ngày … tháng … năm ….

  1. Phương thức vay (có thể chọn các phương thức sau):
- Chuyển khoản qua tài khoản: ………………………
- Mở tại ngân hàng: ……………………………
- Cho vay bằng tiền mặt
Chuyển giao thành ……… đợt
+ Đợt 1: ……………………………
+ Đợt 2: ………………………………
……..
Điều 3: Lãi suất
1- Bên B đồng ý vay số tiền trên với lãi suất ……….. % một tháng tính từ ngày nhận tiền vay.
2- Tiền lãi được trả hàng tháng đúng vào ngày thứ 30 tính từ ngày vay, lãi trả chậm bị phạt …….. % tháng.
3- Trước khi hợp đồng này đáo hạn ….. ngày; nếu bên B muốn tiếp tục gia hạn phải được sự thỏa thuận trước tại địa điểm
4- Trong thời hạn hợp đồng có hiệu lực không thay đổi mức lãi suất cho vay đã thỏa thuận trong hợp đồng này.
5- Khi nợ đáo hạn, bên B không trả đủ vốn và lãi cho bên A, tổng số vốn và lãi còn thiếu sẽ chuyển sang nợ quá hạn, và chịu lãi suất tính theo nợ quá hạn là …… % một tháng.
6- Thời hạn thanh toán nợ quá không quá …. Ngày nếu không có sự thỏa thuận nào khác của hai bên.
Điều 4: Biện pháp bảo đảm hợp đồng

  1. Bên B bằng lòng thế chấp (hoặc cầm cố) tài sản thuộc sở hữu của mình là …… và giao toàn bộ bản chính giấy chủ quyền tài sản cho bên A giữ (có thể nhờ người khác có tài sản đưa giấy tờ sở hữu đến bảo lãnh cho bên B vay). Việc đưa tài sản ra bảo đảm đã được hai bên lập biên bản đính kèm sau khi có xác nhận của phòng Công chứng Nhà nước tỉnh (thành)…
  2. Khi đáo hạn, bên B đã thanh toán tất cả vốn và lãi cho bên A, thì bên này sẽ làm các thủ tục giải tỏa thế chấp (hoặc cầm cố, bảo lãnh) và trao lại bản chính giấy chủ quyền tài sản đã đưa ra bảo đảm cho bên B.
  3. Bên B thỏa thuận rằng, nếu không trả đúng thời hạn đã cam kết trong hợp đồng này sau …. Ngày thì bên A có quyền đề nghị cơ quan có thẩm quyền phát mại tài sản đưa ra bảo đảm để thu hồi khoản nợ quá hạn từ bên B.
Điều 5: Trách nhiệm chi trả những phí tổn có liên quan đến hợp đồng.
Những chi phí có liên quan đến việc vay nợ như: tiền lưu kho tài sản bảo đảm, phí bảo hiểm, lệ phí tố tụng, v.v… bên B có trách nhiệm thanh toán.
Điều 6: Những cam kết chung
1- Hai bên cam kết thực hiện đầy đủ các điều khoản trong hợp đồng này, nếu những nội dung khác đã quy định trong pháp luật Nhà nước không ghi trong hợp đồng này, hai bên cần tôn trọng chấp hành.
2- Nếu có tranh chấp xảy ra, hai bên sẽ giải quyết bằng thương lượng.
3- Nếu tự giải quyết không thỏa mãn, hai bên sẽ chuyển vụ việc tới Tòa án nhân dân… nơi hai bên vay cư trú.
Điều 7: Hiệu lực của hợp đồng
Hợp đồng này có hiệu lực từ ngày … tháng … năm … đến ngày … tháng … năm …
Hợp đồng này được lập thành … bản. Mỗi bên giữ … bản.

ĐẠI DIỆN BÊN A
ĐẠI DIỆN BÊN B
Chức vụ Chức vụ
(Ký tên, đóng dấu)
(Ký tên, đóng dấu)





Biên bản, hợp đồng vay tiền cá nhân
http://www.mediafire.com/download/p7403mrid7hh8vy/HOP_DONG_VAY_THANG_3.2013.rar
http://www.mediafire.com/download/dtbbrqwgw9k3jco/HOP_DONG_VAY_CO_GIAU.rar
 
Sửa lần cuối:
Ðề: hợp đồng vay vốn cá nhân không lãi suất

Em đã đọc Nghị định 222/2013/NĐ-CP nhưng lại không nghĩ là cá nhân không nằm trong quy định này, cám ơn Chudinhxinh nhiều. Doanh nghiệp em cũng hay đi vay cá nhân lắm. Nhưng liệu mình cho vay không lãi xuất thì thuế quyết toán giải trình như thế nào đây anh? và cách này chỉ áp dụng cho cty cổ phần hay cty TNHH 2 thành viên trở lên thôi đúng không anh?
 
Ðề: hợp đồng vay vốn cá nhân không lãi suất

Em đã đọc Nghị định 222/2013/NĐ-CP nhưng lại không nghĩ là cá nhân không nằm trong quy định này, cám ơn Chudinhxinh nhiều. Doanh nghiệp em cũng hay đi vay cá nhân lắm. Nhưng liệu mình cho vay không lãi xuất thì thuế quyết toán giải trình như thế nào đây anh? và cách này chỉ áp dụng cho cty cổ phần hay cty TNHH 2 thành viên trở lên thôi đúng không anh?

Thì chỗ bạn bè thân thiết, giúp đỡ nhau lúc khó khăn nên cho vay ko lãi, ko vấn đề j mà.
 
cac bac cho em hoi. khoan tien vay ca nhan ay co can phaib qua ngan hang ko?
e thay moi nguoi noi cac khoan vay nhu vay neu ko qua ngan hang thi se ko dc coi la hop le
 
Đó là vay không lãi suất. Nếu có lãi suất thì quy định thế nào ạ? Em không tìm thấy thớt nào thế này cả nên em mượn tạm thớt không lãi nhé
 
Ðề: hợp đồng vay vốn cá nhân không lãi suất

Cách 01: treo công nợ 331 tất cả các khoản đầu vào vì ko có tiền lấy đâu mà trả khi nào có thì trả là xong
Cách 02: vay cá nhân là sếp
+Nghị định 222/2013/NĐ-CP thanh toán bằng tiền mặt
Chương 2.
THANH TOÁN BẰNG TIỀN MẶT ĐỐI VỚI MỘT SỐ GIAO DỊCH THANH TOÁN
Điều 6. Giao dịch tài chính của doanh nghiệp

1. Các doanh nghiệp không thanh toán bằng tiền mặt trong các giao dịch góp vốn và mua bán, chuyển nhượng phần vốn góp vào doanh nghiệp.
2. Các doanh nghiệp không phải tổ chức tín dụng không sử dụng tiền mặt khi vay và cho vay lẫn nhau.
= > Vậy kể từ ngày 1/3/2014 các doanh nghiệp ko được giao dịch trong việc góp vốn, mua bán chuyển nhượng phần vốn góp vào các doanh nghiệp khác bằng tiền mặt sẽ bị sai luật
Ví dụ: công ty A muốn góp vốn vào công Cổ Phần B để đầu tư: vốn góp liên doanh 222, đầu tư liên kết 223, đầu tư chứng khóan ngắn hạn 121, 128 đầu tư ngắn hạn khác, 221 đầu tư vào công ty con, 228 đầu tư khác... thì phải bằng hình thức chuyển tiền bằng tài khoản pháp nhân của đơn vị đi đầu tư vào tài khoản pháp nhân đơn vị nhận tiền đầu tư thì mới đúng thủ tục và hợp pháp hóa thủ tục, mọi dao dịch bằng tiền mặt đều ko hợp pháp theo luật này

Ví dụ 2: doanh nghiệp A muốn cho doanh nghiệp B vay muợn tiền thì
- Hợp đồng vay mượn hoặc biên bản vay mượn tiền
- Chứng từ ngân hàng chứng mình: ủy nhiệm chi
Ví dụ 3: doanh nghiệp A muốn cho doanh nghiệp B tiền thì
- Văn bản thỏa thuận cho, biếu tặng tiền
- Chứng từ ngân hàng chứng mình: ủy nhiệm chi

= > Giao dịch cho , mượn tiền nếu dùng tiền mặt ko bằng tiền gửi đều ko hợp pháp theo quy định của luật này
= > Theo điều trên chỉ nghiêm cấm các doanh nghiệp và hạn chế doanh nghiệp trong hoạt động rữa tiền => nghị định này ra đời
Vậy nếu doanh nghiệp âm tiền mựơn của cá nhân thì sao?:

- Hợp đồng vay mượn tiền không lãi
- Phiếu thu tiền nếu chuyển khoản càng tốt
- Biên bản kiểm kê tiền mặt (kỉêm đếm số lựơng)

Cá nhận ko phải là pháp nhân nên ko bị chịu ràng buộc về mặt pháp lý như doanh nghiệp = > cá nhân có quyền sử lý và sử dụng tài sản của mình và các mục đích chủ quan và khách quan khác => trường hợp này dùng tiền mặt vẫn đựơc chấp thuận
Vậy đối với cá nhân thì việc: cho vay, cho mượn, biếu tặng...bằng tiền mặt thì đều vẫn chấp nhận bình thường, chỉ cấm vận giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp, giữa cơ quan tín dụng với doanh nghiệp

+Với cá nhân nếu cho vay mà hàng tháng doanh nghiệp có trả lãi thì:
- Trước khi trả lãi cho cá nhân đó thì phải giữ lại 5% thuế TNCN nộp cho cơ quan thuế với Thuế TNCN đối với thu nhập từ đầu tư vốn:
Thuế TNCN phải nộp = Thu nhập tính thuế * Thuế suất 5%
Anh chudinhxinh ơi, cho em hỏi TH này với ạ
TH của bên em là Cty TNHH 02 thành viên
Thành lập vào T3.2014, Nhưng do ban đầu các thành viên góp vốn bằng tiền mặt khá nhiều, nên em đã làm phiếu thu cho 02 thành viên đó, số còn lại thì họ chuyển khoản vào TK cty. ko biết như vậy khi thuế vào có ảnh hưởng j ko a. và trong năm 2014 thì 02 thành viên đã góp vốn đủ . nhưng do trước lúc các thành viên góp vốn quỹ của bên em bị âm nên em đã làm hợp đồng vay vốn ko lãi suất em làm như thế có ảnh hưởng j ko a?
Vì em lo TH chưa góp đủ vốn điều lệ đã đi vay vốn ( Nhưng TH của bên em là vây vốn ko lãi suất)
Rất mong nhận dc sự giúp đỡ của anh a
 
Anh chudinhxinh ơi, cho em hỏi TH này với ạ
TH của bên em là Cty TNHH 02 thành viên
Thành lập vào T3.2014, Nhưng do ban đầu các thành viên góp vốn bằng tiền mặt khá nhiều, nên em đã làm phiếu thu cho 02 thành viên đó, số còn lại thì họ chuyển khoản vào TK cty. ko biết như vậy khi thuế vào có ảnh hưởng j ko a. và trong năm 2014 thì 02 thành viên đã góp vốn đủ . nhưng do trước lúc các thành viên góp vốn quỹ của bên em bị âm nên em đã làm hợp đồng vay vốn ko lãi suất em làm như thế có ảnh hưởng j ko a?
Vì em lo TH chưa góp đủ vốn điều lệ đã đi vay vốn ( Nhưng TH của bên em là vây vốn ko lãi suất)
Rất mong nhận dc sự giúp đỡ của anh a


+Hoạch toán vốn góp:

*Tại ngày có giấy phép kinh doanh ghi nhận vốn góp kinh doanh

+Nếu là tiền mặt:

- Phiếu thu tiền

- Phô tô giấy phép kinh doanh

- Biên bản góp vốn

Hoạch toán: Nợ 111/411

+Nếu góp là tiền gửi:

- Giấy nộp tiền

- Giấy báo có

- Biên bản góp vốn

- Phô tô giấy phép kinh doanh

Hoạch toán: Nợ 112/411

+ Nếu góp là tài sản :

- Phô tô giấy phép kinh doanh

- Biên bản góp vốn

- Biên bản kiểm kê kiêm giao nhận hàng hóa, tài sản

- Biên bản thẩm định giá trị hàng hóa, tài sản

- Chú ý những tài sản bắt buộc phải sang tên đổi chủ: bất động sản và tài sản cố định hữu hình khác như xe ô tô…

Hoạch toán:

Nợ TK 152,156,155,,211….

Có TK 411

I. Luật doanh nghiệp

Tại khoản 4 Điều 4 Luật Doanh nghiệp năm 2005 có quy định:

“4. Góp vốn là việc đưa tài sản vào công ty để trở thành chủ sở hữu hoặc các chủ sở hữu chung của công ty. Tài sản góp vốn có thể là tiền Việt Nam , ngoại tệ tự do chuyển đổi, vàng, giá trị quyền sử dụng đất, giá trị quyền sở hữu trí tuệ, công nghệ, bí quyết kỹ thuật, các tài sản khác ghi trong Điều lệ công ty do thành viên góp để tạo thành vốn của công ty.”

Căn cứ theo quy định trên cá nhân có thể góp vốn bằng hàng hóa ngoài tiền mặt để tạo thành vốn công ty. Khi cá nhân góp vốn bằng hàng hóa vào doanh nghiệp thì phải được ghi trong Điều lệ công ty và phải đăng ký với sở kế hoạch đầu tư về việc góp vốn bằng hàng hóa.

II. Luật thuế

1/ Hóa đơn

Tại phụ lục 04, điểm 2.15, Thông tư 39/2014/TT-BTC quy định về việc góp vốn như sau:

“2.15. Hóa đơn, chứng từ đối với tài sản góp vốn, tài sản điều chuyển được thực hiện như sau:

a) Bên có tài sản góp vốn là cá nhân, tổ chức không kinh doanh:

a.1. Trường hợp cá nhân, tổ chức không kinh doanh có góp vốn bằng tài sản vào công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần thì chứng từ đối với tài sản góp vốn là biên bản chứng nhận góp vốn, biên bản giao nhận tài sản.

a.2. Trường hợp cá nhân dùng tài sản thuộc sở hữu của mình, giá trị quyền sử dụng đất để thành lập doanh nghiệp tư nhân, văn phòng luật sư thì không phải làm thủ tục chuyển quyền sở hữu tài sản, chuyển quyền sử dụng đất cho doanh nghiệp tư nhân, trường hợp không có chứng từ hợp pháp chứng minh giá vốn của tài sản thì phải có văn bản định giá tài sản của tổ chức định giá theo quy định của pháp luật để làm cơ sở hạch toán giá trị tài sản cố định.”

2/ Thuế GTGT

Tại Khoản 13, Điều 14, Thông tư 219/2013/TT-BTC quy định về nguyên tắc khấu trừ thuế GTGT đầu vào như sau:

13. Trường hợp cá nhân, tổ chức không kinh doanh có góp vốn bằng tài sản vào công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần thì chứng từ đối với tài sản góp vốn là biên bản chứng nhận góp vốn, biên bản giao nhận tài sản. Trường hợp tài sản góp vốn là tài sản mới mua, chưa sử dụng, có hoá đơn hợp pháp được hội đồng giao nhận vốn góp chấp nhận thì trị giá vốn góp được xác định theo trị giá ghi trên hoá đơn bao gồm cả thuế GTGT; Bên nhận vốn góp được kê khai khấu trừ thuế GTGT ghi trên hoá đơn mua tài sản của bên góp vốn.
 
- Bạn vay vốn không lãi không có ảnh hưởng gì cả

- Chỉ khi nào có lãi thì tiền lãi tức chi phí lãi vay sẽ bị xuất toán một phần ko được tính vào chi phí hợp lý

Bạn đọc ví dụ dưới đây:
Quyết toán thuế TNDN trong năm có lãi vay khi doanh nghiệp chưa góp đủ vốn điều lệ

Công ty TNHH Minh Thanh có vốn điều lệ là 2.000.000.000 đồng.
Số vốn góp của các thành viên sáng lập là 1.000.000.000 đ.
Do các thành viên sáng lập không đủ vốn nên công ty đã vay ngân hàng 1.000.000.000 đ đồng với lãi suất 8,5%/ năm để bổ sung vào vốn điều lệ cho đủ mức đăng ký.
Vậy, khoản chi phí lãi vay này có được loại trừ khỏi chi phí khi xác định thu nhập chịu thuế không?Lãi xuất bình quân của liên ngân hàng nhà nước tại thời điểm công bố là 10%/năm


+Hoạch toán vay ngân hàng

Nợ TK 111,112 = 1.000.000.000

Có TK 311= 1.000.000.000

+Lãi vay phải trả hàng tháng:

Nợ TK 635/ có TK 111,112=8.5% /năm / 12 tháng x 1.000.000.000= 7.083.333

Tính nhanh cho năm = 8.5%x1.000.000.000=85.000.000

Hoặc: 8.5% /năm / 12 tháng x 1.000.000.000= 7.083.333 x 12 tháng = 85.000.000

+Kết chuyển:

Nợ 911/ có 635=85.000.000

+Căn cứ để tính vào chi phí hợp lý lãi vay:

Căn cứ 1:

LUẬT Luật số: 32/2013/QH13 Hà Nội, ngày19tháng6năm2013

SỬAĐỔI,BỔSUNGMỘTSỐ ĐIỀU CỦALUẬTTHUẾ THUNHẬPDOANHNGHIỆP

5. Điều9được sửađổi,bổsungnhưsau:

Điều9.Cáckhoảnchiđượctrừvàkhôngđượctrừkhixácđịnhthu nhập chịu thuế

k) Phầnchitrảlãitiềnvayvốn tươngứng vớiphầnvốnđiềulệcònthiếu;

Căn cứ 2:

NGHỊ ĐỊNH Số: 218/2013/NĐ-CP Hà Nội, ngày 26 tháng 12 năm 2013

Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật thuế Thu nhập doanh nghiệp


Điều 9. Các khoản chi được trừ và không được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế


e) Chi trả lãi tiền vay vốn tương ứng với phần vốn điều lệ còn thiếu, theo tiến độ góp vốn ghi trong điều lệ của doanh nghiệp; lãi tiền vay đã được ghi nhận vào giá trị tài sản; lãi vay vốn để triển khai thực hiện các hợp đồng tìm kiếm thăm dò và khai thác dầu khí;

Căn cứ 3:


THÔNG TƯ Số: 78/2014/TT-BTC Hà Nội, ngày 18 tháng 6 năm 2014
Hướng dẫn thi hành Nghị định số 218/2013/NĐ-CP ngày 26/12/2013 của Chính phủ quy định và hướng dẫn thi hành Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp

2.Các khoản chi không được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế bao gồm:

Chi trả lãi tiền vay vốn tương ứng với phần vốn điều lệ (đối với doanh nghiệp tư nhân là vốn đầu tư) đã đăng ký còn thiếu theo tiến độ góp vốn ghi trong điều lệ của doanh nghiệp kể cả trường hợp doanh nghiệp đã đi vào sản xuất kinh doanh. Chi trả lãi tiền vay đã được ghi nhận vào giá trị của tài sản, giá trị công trình đầu tư.

+Theo quy tắc tam xuất:

2.000.000.000 < = > 85.000.000

1.000.000.000 < = > = x =?

+Xách định chi phí hợp lý được tính vào chi phí hợp lý khi quyết toán thuế TNDN năm 2014

-Chi phí hợp lý của năm được chấp nhận là = (85.000.000* 1.000.000.000)/2.000.000.000= 42.500.000 là chi phí hợp lý được trừ

-Phần vốn góp còn thiếu tương ứng chi phí lãi vay bị xuất toán khi quyết toán thuế TNDN là=85.000.000 - 42.500.000 = 42.500.000

Quyết toán thuế năm 2014:

Bước 01:kế toán tổng hợp lên bảng kết quả kinh doanh được số liệu như sau

Xác định chi phí, doanh thu kế toán
TNDN%20001.jpg

TNDN%20002.jpg

Bước 02: xác định chi phí thuế TNDN hiện hành 8211

Xác định chi phí theo luật thuế TNDN

-Mở tờ khai quyết toán thuế TNDN năm trên phần mềm HTKK

- Điền đầy đủ các thông tin và số liệu vào phụ lục: PHỤ LỤC 03-1A:KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH
TNDN%20003.jpg

Ta được kết quả lợi nhuận trước thuế TNDN theo kế toán là 730.000.000đ ở chỉ tiêu [19] : Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế thu nhập doanh nghiệp ([19]=[15]+[18])

Bước 03:xác định chi phí lãi vay bị xuất toán theo luật thuế

-Nhập giá giá trị chi phí lãi vay không được tính vào chi phí hợp lý với phần lãi vay tương ứng phần vốn góp vào còn thiếu đi vay:chỉ tiêu [B4]= 42.500.000 chi phí lãi vay tương ứng phần vốn góp bị thiếu



-Đến đây ta xác định được chi phí thuế TNDN năm 2014

-Tại ngày 31/12/2014 trên nhật ký chung ta hoạch toán nghiệp vụ thuế TNDN năm

-Chi phí thuế TNDN năm 2014

Nợ TK 8211/ Có TK 3334=154.500.000 đ

Bước 04:Nhập chi phí thuế TNDN vào bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của báo cáo tài chính năm 2014 chỉ tiêu [51]= 154.500.000 đ : Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành





Kiểm tra lại:


- Bảng cân đối phát sinh năm Báo cáo tài chính số Dư Có TK 3334=154.500.000đ = Phát sinh Nợ = PS có TK 8211=154.500.000đ = bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của báo cáo tài chính năm 2014 chỉ tiêu [51]= 154.500.000đ: Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành = chỉ tiêu [E1] =154.500.000đ Thuế TNDN từ hoạt động SXKD của tờ khai quyết toán năm

- Số dư Có TK 4212 cuối năm = 575.500.000 = chỉ tiêu [60] lợi nhuận sau thuế tndn = bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của báo cáo tài chính năm 2014

Làm đến đây là bạn đã hoàn thành việc quyết toán thuế TNDN năm báo cáo tài chính
 
- Bạn vay vốn không lãi không có ảnh hưởng gì cả

- Chỉ khi nào có lãi thì tiền lãi tức chi phí lãi vay sẽ bị xuất toán một phần ko được tính vào chi phí hợp lý

Bạn đọc ví dụ dưới đây:
Quyết toán thuế TNDN trong năm có lãi vay khi doanh nghiệp chưa góp đủ vốn điều lệ

Công ty TNHH Minh Thanh có vốn điều lệ là 2.000.000.000 đồng.
Số vốn góp của các thành viên sáng lập là 1.000.000.000 đ.
Do các thành viên sáng lập không đủ vốn nên công ty đã vay ngân hàng 1.000.000.000 đ đồng với lãi suất 8,5%/ năm để bổ sung vào vốn điều lệ cho đủ mức đăng ký.
Vậy, khoản chi phí lãi vay này có được loại trừ khỏi chi phí khi xác định thu nhập chịu thuế không?Lãi xuất bình quân của liên ngân hàng nhà nước tại thời điểm công bố là 10%/năm


+Hoạch toán vay ngân hàng

Nợ TK 111,112 = 1.000.000.000

Có TK 311= 1.000.000.000

+Lãi vay phải trả hàng tháng:

Nợ TK 635/ có TK 111,112=8.5% /năm / 12 tháng x 1.000.000.000= 7.083.333

Tính nhanh cho năm = 8.5%x1.000.000.000=85.000.000

Hoặc: 8.5% /năm / 12 tháng x 1.000.000.000= 7.083.333 x 12 tháng = 85.000.000

+Kết chuyển:

Nợ 911/ có 635=85.000.000

+Căn cứ để tính vào chi phí hợp lý lãi vay:

Căn cứ 1:

LUẬT Luật số: 32/2013/QH13 Hà Nội, ngày19tháng6năm2013

SỬAĐỔI,BỔSUNGMỘTSỐ ĐIỀU CỦALUẬTTHUẾ THUNHẬPDOANHNGHIỆP

5. Điều9được sửađổi,bổsungnhưsau:

Điều9.Cáckhoảnchiđượctrừvàkhôngđượctrừkhixácđịnhthu nhập chịu thuế

k) Phầnchitrảlãitiềnvayvốn tươngứng vớiphầnvốnđiềulệcònthiếu;

Căn cứ 2:

NGHỊ ĐỊNH Số: 218/2013/NĐ-CP Hà Nội, ngày 26 tháng 12 năm 2013

Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật thuế Thu nhập doanh nghiệp


Điều 9. Các khoản chi được trừ và không được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế


e) Chi trả lãi tiền vay vốn tương ứng với phần vốn điều lệ còn thiếu, theo tiến độ góp vốn ghi trong điều lệ của doanh nghiệp; lãi tiền vay đã được ghi nhận vào giá trị tài sản; lãi vay vốn để triển khai thực hiện các hợp đồng tìm kiếm thăm dò và khai thác dầu khí;

Căn cứ 3:


THÔNG TƯ Số: 78/2014/TT-BTC Hà Nội, ngày 18 tháng 6 năm 2014
Hướng dẫn thi hành Nghị định số 218/2013/NĐ-CP ngày 26/12/2013 của Chính phủ quy định và hướng dẫn thi hành Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp

2.Các khoản chi không được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế bao gồm:

Chi trả lãi tiền vay vốn tương ứng với phần vốn điều lệ (đối với doanh nghiệp tư nhân là vốn đầu tư) đã đăng ký còn thiếu theo tiến độ góp vốn ghi trong điều lệ của doanh nghiệp kể cả trường hợp doanh nghiệp đã đi vào sản xuất kinh doanh. Chi trả lãi tiền vay đã được ghi nhận vào giá trị của tài sản, giá trị công trình đầu tư.

+Theo quy tắc tam xuất:

2.000.000.000 < = > 85.000.000

1.000.000.000 < = > = x =?

+Xách định chi phí hợp lý được tính vào chi phí hợp lý khi quyết toán thuế TNDN năm 2014

-Chi phí hợp lý của năm được chấp nhận là = (85.000.000* 1.000.000.000)/2.000.000.000= 42.500.000 là chi phí hợp lý được trừ

-Phần vốn góp còn thiếu tương ứng chi phí lãi vay bị xuất toán khi quyết toán thuế TNDN là=85.000.000 - 42.500.000 = 42.500.000

Quyết toán thuế năm 2014:

Bước 01:kế toán tổng hợp lên bảng kết quả kinh doanh được số liệu như sau

Xác định chi phí, doanh thu kế toán
TNDN%20001.jpg

TNDN%20002.jpg

Bước 02: xác định chi phí thuế TNDN hiện hành 8211

Xác định chi phí theo luật thuế TNDN

-Mở tờ khai quyết toán thuế TNDN năm trên phần mềm HTKK

- Điền đầy đủ các thông tin và số liệu vào phụ lục: PHỤ LỤC 03-1A:KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH
TNDN%20003.jpg

Ta được kết quả lợi nhuận trước thuế TNDN theo kế toán là 730.000.000đ ở chỉ tiêu [19] : Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế thu nhập doanh nghiệp ([19]=[15]+[18])

Bước 03:xác định chi phí lãi vay bị xuất toán theo luật thuế

-Nhập giá giá trị chi phí lãi vay không được tính vào chi phí hợp lý với phần lãi vay tương ứng phần vốn góp vào còn thiếu đi vay:chỉ tiêu [B4]= 42.500.000 chi phí lãi vay tương ứng phần vốn góp bị thiếu



-Đến đây ta xác định được chi phí thuế TNDN năm 2014

-Tại ngày 31/12/2014 trên nhật ký chung ta hoạch toán nghiệp vụ thuế TNDN năm

-Chi phí thuế TNDN năm 2014

Nợ TK 8211/ Có TK 3334=154.500.000 đ

Bước 04:Nhập chi phí thuế TNDN vào bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của báo cáo tài chính năm 2014 chỉ tiêu [51]= 154.500.000 đ : Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành





Kiểm tra lại:


- Bảng cân đối phát sinh năm Báo cáo tài chính số Dư Có TK 3334=154.500.000đ = Phát sinh Nợ = PS có TK 8211=154.500.000đ = bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của báo cáo tài chính năm 2014 chỉ tiêu [51]= 154.500.000đ: Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành = chỉ tiêu [E1] =154.500.000đ Thuế TNDN từ hoạt động SXKD của tờ khai quyết toán năm

- Số dư Có TK 4212 cuối năm = 575.500.000 = chỉ tiêu [60] lợi nhuận sau thuế tndn = bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của báo cáo tài chính năm 2014

Làm đến đây là bạn đã hoàn thành việc quyết toán thuế TNDN năm báo cáo tài chính
Cảm ơn bài viết của anh rất chi tiết và rõ ràng.
Nhưng cho em hỏi thêm. (1) Cụ thể của bên em là khi vay ( Mượn , sếp em đang bảo sẽ làm hợp đồng mượn tiền thui) cá nhân ko lãi suất , nhưng sau đó các Thành viên cũng góp đủ số vốn theo quy định và khi có tiền của khách hàng đặt trước tiền hàng thì bên em đã Thanh toán cho cá nhân cho vay tiền luôn trong năm 2014.
=> TH bên em vẫn ok đúng ko a?
 
Cảm ơn bạn, đó là ND222.2013 nhưng trong nghị định này chỉ nói đến việc góp vốn giữa DN với DN thui bạn ah
ko bít mình hiểu như vậy có đúng ko nữa? (trước mình cũng tìm hiểu về vấn đề này thì cũng có ng bảo vẫn dc góp = TM) bạn thử tham khảo cái này nhé
http://**************.com/thong-tu-09-2015-tt-btc-huong-dan-dieu-6-nghi-dinh-222-2013-nd-cp.htm
"Điều 6. Giao dịch tài chính của doanh nghiệp
1. Các doanh nghiệp không thanh toán bằng tiền mặt trong các giao dịch góp vốn và mua bán, chuyển nhượng phần vốn góp vào doanh nghiệp."
 
Cho mình hỏi bên mình giờ thành lập doanh nghiệp chuyên kinh doanh về dịch vụ. Với vốn điều lệ 2 tỷ nay muốn vay vốn thì cần làm thủ tục như thế nào và cần chứng mình gì ko?
bạn muốn hỏi vay vốn cá nhân hay ngân hàng vậy?
 
Cảm ơn bạn thuhang8689, vì cái hồi mình nói đến nghị định này là thời điểm khoảng 01/1/2014. Nên chưa có thông tư kia, với chắc không xem xét kỹ nên mọi người bàn nhau rồi cứ thế làm. Sau đó mình nghỉ và chuyển công tác ko làm kế toán nữa, nên ko quan tâm nữa. Đợt này thấy nhớ nhớ vào diễn đàn để ôn lại chút. Cảm ơn mọi người.
hi, mọi ng cùng giúp đỡ nhau mà
 
cho e hỏi với..... nếu mình là DNTN đang âm quỹ tiền mặt, làm hồ sơ vay cá nhân ko lãi suất với thành viên trong gia đình thì có cần phải có những điều khoản như trên ko? vay tới 7 tỷ lận vậy thì e nên phân chia và hạch toán trả dần ntn?
mọi ng giúp e với, e gấp lắm, e cảm ơn ạ
 
Anh cho em hỏi ngu tý ạ?
Cá nhân sếp cho vay tiền vậy thì cho vay tiền mặt được đúng ko ạ? và khoản tiền đó hạch toán là nợ 111/ có 341 đúng ko ạ?
khi làm hợp đồng thì sếp ký 2 bên hay ký bên cho vay? còn bên vay thì phó gđ ký có đc ko ạ?
 
Anh chị cho e hỏi ạ. E là kế toán mới. tại Chi nhánh Công ty mới thành lập, hạch toán độc lập, trên công ty mẹ chỉ có vốn điều lệ, không phát sinh doanh thu. Bây giờ tại chi nhánh e mua tài sản cố định là gần 500triệu, tiền của cá nhân sếp chi ra. Vậy e nên hạch toán như nào cho hợp lý ạ.
 
cho e hỏi với..... nếu mình là DNTN đang âm quỹ tiền mặt, làm hồ sơ vay cá nhân ko lãi suất với thành viên trong gia đình thì có cần phải có những điều khoản như trên ko? vay tới 7 tỷ lận vậy thì e nên phân chia và hạch toán trả dần ntn?
mọi ng giúp e với, e gấp lắm, e cảm ơn ạ
Chi làm như nào rồi ạ. e cũng đang bí như này
 
Ðề: hợp đồng vay vốn cá nhân không lãi suất

Cách 01: treo công nợ 331 tất cả các khoản đầu vào vì ko có tiền lấy đâu mà trả khi nào có thì trả là xong
Cách 02: vay cá nhân là sếp
+Nghị định 222/2013/NĐ-CP thanh toán bằng tiền mặt
Chương 2.
THANH TOÁN BẰNG TIỀN MẶT ĐỐI VỚI MỘT SỐ GIAO DỊCH THANH TOÁN
Điều 6. Giao dịch tài chính của doanh nghiệp

1. Các doanh nghiệp không thanh toán bằng tiền mặt trong các giao dịch góp vốn và mua bán, chuyển nhượng phần vốn góp vào doanh nghiệp.
2. Các doanh nghiệp không phải tổ chức tín dụng không sử dụng tiền mặt khi vay và cho vay lẫn nhau.
= > Vậy kể từ ngày 1/3/2014 các doanh nghiệp ko được giao dịch trong việc góp vốn, mua bán chuyển nhượng phần vốn góp vào các doanh nghiệp khác bằng tiền mặt sẽ bị sai luật
Ví dụ: công ty A muốn góp vốn vào công Cổ Phần B để đầu tư: vốn góp liên doanh 222, đầu tư liên kết 223, đầu tư chứng khóan ngắn hạn 121, 128 đầu tư ngắn hạn khác, 221 đầu tư vào công ty con, 228 đầu tư khác... thì phải bằng hình thức chuyển tiền bằng tài khoản pháp nhân của đơn vị đi đầu tư vào tài khoản pháp nhân đơn vị nhận tiền đầu tư thì mới đúng thủ tục và hợp pháp hóa thủ tục, mọi dao dịch bằng tiền mặt đều ko hợp pháp theo luật này

Ví dụ 2: doanh nghiệp A muốn cho doanh nghiệp B vay muợn tiền thì
- Hợp đồng vay mượn hoặc biên bản vay mượn tiền
- Chứng từ ngân hàng chứng mình: ủy nhiệm chi
Ví dụ 3: doanh nghiệp A muốn cho doanh nghiệp B tiền thì
- Văn bản thỏa thuận cho, biếu tặng tiền
- Chứng từ ngân hàng chứng mình: ủy nhiệm chi

= > Giao dịch cho , mượn tiền nếu dùng tiền mặt ko bằng tiền gửi đều ko hợp pháp theo quy định của luật này
= > Theo điều trên chỉ nghiêm cấm các doanh nghiệp và hạn chế doanh nghiệp trong hoạt động rữa tiền => nghị định này ra đời
Vậy nếu doanh nghiệp âm tiền mựơn của cá nhân thì sao?:

- Hợp đồng vay mượn tiền không lãi
- Phiếu thu tiền nếu chuyển khoản càng tốt
- Biên bản kiểm kê tiền mặt (kỉêm đếm số lựơng)

Cá nhận ko phải là pháp nhân nên ko bị chịu ràng buộc về mặt pháp lý như doanh nghiệp = > cá nhân có quyền sử lý và sử dụng tài sản của mình và các mục đích chủ quan và khách quan khác => trường hợp này dùng tiền mặt vẫn đựơc chấp thuận
Vậy đối với cá nhân thì việc: cho vay, cho mượn, biếu tặng...bằng tiền mặt thì đều vẫn chấp nhận bình thường, chỉ cấm vận giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp, giữa cơ quan tín dụng với doanh nghiệp

+Với cá nhân nếu cho vay mà hàng tháng doanh nghiệp có trả lãi thì:
- Trước khi trả lãi cho cá nhân đó thì phải giữ lại 5% thuế TNCN nộp cho cơ quan thuế với Thuế TNCN đối với thu nhập từ đầu tư vốn:
Thuế TNCN phải nộp = Thu nhập tính thuế * Thuế suất 5%

Ðề: hợp đồng vay vốn cá nhân không lãi suất

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

-------------​

HỢP ĐỒNG CHO VAY TIỀN

Hôm nay ngày …. tháng …. năm …..
Tại địa điểm: ………………
(Nếu vay Ngân hàng và hợp tác xã tín dụng, thì có thêm yếu tố xét đơn xin của đương sự).

Chúng tôi gồm có:
Bên A: (bên cho vay)
- Địa chỉ: …………………
- Điện thoại: ………………
- Đại diện là: ……………

Bên B: (bên vay)
- Ông (bà): ……………
- Địa chỉ: ………………
- Điện thoại: ……………
Sau khi thỏa thuận cùng nhau ký hợp đồng vay tiền với các điều khoản sau:

Điều 1: Về số lượng tiền vay
Bên A đồng ý cho bên B vay số tiền:
- Bằng số: ………………………
- Bằng chữ: ……………………
Điều 2: Thời hạn và phương thức vay

  1. Thời hạn vay là ………… tháng
- Kể từ ngày … tháng … năm ….
- Đến ngày … tháng … năm ….

  1. Phương thức vay (có thể chọn các phương thức sau):
- Chuyển khoản qua tài khoản: ………………………
- Mở tại ngân hàng: ……………………………
- Cho vay bằng tiền mặt
Chuyển giao thành ……… đợt
+ Đợt 1: ……………………………
+ Đợt 2: ………………………………
……..
Điều 3: Lãi suất
1- Bên B đồng ý vay số tiền trên với lãi suất ……….. % một tháng tính từ ngày nhận tiền vay.
2- Tiền lãi được trả hàng tháng đúng vào ngày thứ 30 tính từ ngày vay, lãi trả chậm bị phạt …….. % tháng.
3- Trước khi hợp đồng này đáo hạn ….. ngày; nếu bên B muốn tiếp tục gia hạn phải được sự thỏa thuận trước tại địa điểm
4- Trong thời hạn hợp đồng có hiệu lực không thay đổi mức lãi suất cho vay đã thỏa thuận trong hợp đồng này.
5- Khi nợ đáo hạn, bên B không trả đủ vốn và lãi cho bên A, tổng số vốn và lãi còn thiếu sẽ chuyển sang nợ quá hạn, và chịu lãi suất tính theo nợ quá hạn là …… % một tháng.
6- Thời hạn thanh toán nợ quá không quá …. Ngày nếu không có sự thỏa thuận nào khác của hai bên.
Điều 4: Biện pháp bảo đảm hợp đồng

  1. Bên B bằng lòng thế chấp (hoặc cầm cố) tài sản thuộc sở hữu của mình là …… và giao toàn bộ bản chính giấy chủ quyền tài sản cho bên A giữ (có thể nhờ người khác có tài sản đưa giấy tờ sở hữu đến bảo lãnh cho bên B vay). Việc đưa tài sản ra bảo đảm đã được hai bên lập biên bản đính kèm sau khi có xác nhận của phòng Công chứng Nhà nước tỉnh (thành)…
  2. Khi đáo hạn, bên B đã thanh toán tất cả vốn và lãi cho bên A, thì bên này sẽ làm các thủ tục giải tỏa thế chấp (hoặc cầm cố, bảo lãnh) và trao lại bản chính giấy chủ quyền tài sản đã đưa ra bảo đảm cho bên B.
  3. Bên B thỏa thuận rằng, nếu không trả đúng thời hạn đã cam kết trong hợp đồng này sau …. Ngày thì bên A có quyền đề nghị cơ quan có thẩm quyền phát mại tài sản đưa ra bảo đảm để thu hồi khoản nợ quá hạn từ bên B.
Điều 5: Trách nhiệm chi trả những phí tổn có liên quan đến hợp đồng.
Những chi phí có liên quan đến việc vay nợ như: tiền lưu kho tài sản bảo đảm, phí bảo hiểm, lệ phí tố tụng, v.v… bên B có trách nhiệm thanh toán.
Điều 6: Những cam kết chung
1- Hai bên cam kết thực hiện đầy đủ các điều khoản trong hợp đồng này, nếu những nội dung khác đã quy định trong pháp luật Nhà nước không ghi trong hợp đồng này, hai bên cần tôn trọng chấp hành.
2- Nếu có tranh chấp xảy ra, hai bên sẽ giải quyết bằng thương lượng.
3- Nếu tự giải quyết không thỏa mãn, hai bên sẽ chuyển vụ việc tới Tòa án nhân dân… nơi hai bên vay cư trú.
Điều 7: Hiệu lực của hợp đồng
Hợp đồng này có hiệu lực từ ngày … tháng … năm … đến ngày … tháng … năm …
Hợp đồng này được lập thành … bản. Mỗi bên giữ … bản.
ĐẠI DIỆN BÊN A
ĐẠI DIỆN BÊN B
Chức vụ Chức vụ​
(Ký tên, đóng dấu)
(Ký tên, đóng dấu)​
 
Chào anh ChuDinhXinh
Cho e hỏi: Công ty TNHH 1 thành viên, 100% vốn đầu tư nước ngoài, bên e đang quyết toán thuế. Công ty có cho vay cá nhân là sếp, không lãi suất, thuế bắt ấn định lãi suất 8.5%/năm, dẫn đến điều chỉnh thu nhập khác theo điểm e, khoản 1, điều 37 luật quản lý thuế số 78/2006/QH11 NGÀY 29/11/2006 của Quốc Hội. làm tăng thu nhập chịu thuế TNDN, tiền phạt 4 năm lên đến 100tr. Trường hợp này xử lý như thế nào, giúp e với. Cảm ơn
 

CẨM NANG KẾ TOÁN TRƯỞNG


Liên hệ: 090.6969.247

KÊNH YOUTUBE DKT

Cách làm file Excel quản lý lãi vay

Đăng ký kênh nhé cả nhà

SÁCH QUYẾT TOÁN THUẾ


Liên hệ: 090.6969.247

Top