NỘI DUNG
I) LỚI GIỚI THIỆU
II ) HỆ THỐNG TIỀN TỆ
1. CÔNG CỤ TÀI CHÍNH
2. CÁC THIẾT CHẾ CỦA HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ
3. HỆ THỐNG ĐIỀU CHỈNH
III) CÁC HÌNH THỨC CHUYỂN DỊCH TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
1. ĐẦU TƯ LIÊN QUỐC GIA
2. CHUYỂN DỊCH QUA HỆ THỐNG THANH TOÁN VÀ MUA BÁN NGOẠI HỐI
3. CHUYỂN DỊCH TÀI CHÍNH LIÊN NGÂN HÀNG
IV) NỢ TÀI CHÍNH QUỐC TẾ VÀ VAI TRÒ CỦA CÂU LẠC BỘ LONDON-PARIS
V) KẾT LUẬN
VI) TÀI LIỆU THAM KHẢO
=========================================
I. GIỚI THIỆU
Khi nghiên cứu về tài chính và tiền tệ, người nghiên cứu bắt buộc phải tìm hiểu Tài Chính Quốc Tế, hệ thống tiền tệ và hình thức chuyển dịch tài chính quốc tế là những căn bản trong nghiên cứu tài chính quốc tế, nó cung cấp cho người đọc về hệ thống các công cụ về tài chính quốc tế để các tổ chức, chính quyền thực hiện chuyển dịch và trao đổi tài chính quốc tế. Hệ thống tiền tệ và tài chính quốc tế cho ta thấy các công cụ tài chính, các thiết chế, và hệ thống điều chỉnh sự vận động và sử dụng luồng tài chính quốc tế. Ngày nay chuyển dịch tài chính cấp quốc tế không còn đơn thuần thể hiện bởi sự di chuyển công cụ tài chính như ngoại tệ, trái phiếu, SDR ….Từ chủ thể nầy sang chủ thể khác mà dần sang hình thức không công cụ. Ví dụ như kết toán bù trừ liên ngân hàng quốc tế, vay mượn và thanh toán qua mạng, cho vay dự trữ hoặc cho vay ngoại tệ qua đêm giữa các tổ chức tài chính quốc tế… Nếu phân loại theo chủ thể tham gia ta thấy có ba hình thức chuyển dịch tài chính quốc tế đó là: chuyển dịch đa phương, chuyển dịch song phương, chuyển dịch không đối tác (chuyển dịch nội bộ). Nếu phân loại theo cách thức duy chuyển ta có bốn hình thức chuyển dịch phổ biến đó là:
Đầu tư liên quốc gia
Thanh toán và mua bán ngoại hối
Tài chính thương mại quốc tế
Chuyển dịch tài chính của khu vực chính quyền.
Khi giao dịch tài chính quốc tế nợ nước ngoài của các nước đang phát triển và kém phát triển tăng lên vượt quá khả năng chi trả nên xin xoá nợ hoạc ân hạn nợ, khất nợ, hoặc hoãn thanh toán dịch vụ và khủng hoảng nợ tài chính xảy ra (con nợ tuyên bố xù nợ, phá sản và không thanh toán) do vậy câu lạc bộ Paris là một nhóm các nước chủ nợ và câu lạc lạc bộ London là nhóm của các ngân hàng đại diện các nước chủ nợ để chuyển đổi con nợ, khoanh nợ, giảm nợ và xoá nợ để tránh khủng hoảng tài chính. Hệ thống tiền tệ và tài chính chuyển dịch như thế nào? Vai trò và nguyên tắc hoạt động của câu lạc bộ London, Paris ra sao? Đó là nội dung của bài viết dưới đây.
II. HỆ THỐNG TIỀN TỆ
Hệ thống tiền tệ và tài chính quốc tế là hệ thống các công cụ về tài chính quốc tế để các tổ chức chuyển dịch và trao đổi tài chính quốc tế. Hệ thống nầy có những thành tố sau
Công cụ tài chính
Các thiết chế
Hệ thống điều chỉnh.
1) Công cụ tài chính Quốc tế:
Có 2 dạng Tiền tệ và công cụ khác tiền: Tiền Quốc tế có thể là vàng, kim loại quý và các hình thức trái phiếu
a/ Vàng:
Mỗi quốc gia điều lưu hành một loại tiền riêng theo luật pháp của nước họ, trong hệ thống lấy vàng làm cơ sở thanh toán tiền tệ quốc tế thì mỗi quốc gia xác định lượng vàng trong tiền giấy của họ và tỉ giá trao đổi giữa các đơn vị tiền giấy được xác lập thông qua vàng.
Do khủng hoảng kinh tế các nước lâm vào lạm phát và thiếu hụt vàng nên các chính phủ lần lượt bỏ qui định bảo chứng vàng cho tiền giấy phát hành của mình. tiền giấy có thể mua vàng chứ không đổi vàng được nữa, và lượng giá đồng tiền nước nầy qua nước khác qua đồng USD.
b/ Các công cụ tài chính và các hình thức trái phiếu:
Hệ thống tỉ giá trao đổi cố định (Bretton Woods)
Là thoả thuận hướng về giữ giá đồng tiền các nước theo giá vàng, chống lạm phát và giữ giá vàng ổn định làm cơ sở thương mại và thanh toán quốc tế thuận lợi
Bretton woods thiết lập cái khung về giá trị mà đồng tiền các nước phải dựa vào
Do sự phá giá đồng USD và các đồng tiền khác nên tháng 3 năm 1973 chế độ tỉ giá cố định theo vàng và USD bị sụp đổ.
Hệ thống tiền tệ với tỉ giá thả nổi
Sau hệ thống tỉ giá cố định sụp đổ mỗi quốc gia đều có quyền chọn một chế độ tỉ giá riêng thích hợp cho mình, Nhằm thúc đẩy hỗ trợ những thanh toán quốc tế IMF đã tạo ra thêm một loại trái phiếu của nó như một loại tiền tệ bổ sung cho hệ thống tiền tệ với hệ thống thả nổi
SDR
Là một công cụ tài chính toàn cầu, loại trái phiếu nầy có giá trị được tạo thành từ giá trị đóng góp của 5 đồng tiền (theo nguyên lý rổ tiền tệ) USD, Mark,Yen, Pound, Franc. Giá trị của SDR được IMF tính hàng ngày theo nguyên tắc rổ tiền giữa giá trị USD với 4 đơn vị tiền còn lại theo tỷ giá tại thời điểm tính.
ECU
Là một trái phiếu của EU do quỹ EMS (quỹ tiền tệ Châu Âu) tạo thành, mỗi thành viên của quỹ nầy gởi 20% dự trữ ngoại hối của họ vào rồi nhận về một lượng ECU tương đương. Quỹ nầy được EMS sử dụng để can thiệp khi cần ổn định giá trị của ECU, và của các đơn vị tiền của các quốc gia thành viên. Ngày 01-01-1999 nó được gọi là đồng EURO
Hiện nay EURO được xem là dự trữ tài chính thứ 3 toàn cầu sau USD va DM trong đó: USD và các đồng tiền của các nước công nghiệp phát triển (OECD) đómg vai trò rất quang trọng
Đồng USD: là một công cụ tài chính quốc tế và dự trữ quan trọng nhất vì
Nước Mỹ sản xuất hàng hoá, bán hàng và đầu tư khắp nơi, và hầu như nước nào cũng có quan hệ thương mại với Mỹ. Do vậy, cần USD để thanh toán các giao dịch với Mỹ.
Nước Mỹ mua vật tư hàng hoá của nước ngoài rất nhiều, sử dụng USD cho tiên thanh toán.
Hệ thống ngân hàng và đại lý của ngân hàng có mặt hầu hết các nơi trên thế giới nên việc chuyển đổi đồng USD sang bản tệ một cách dễ dàng.
Đồng USD là đồng tiền tương đối ổn định về tỉ giá
I) LỚI GIỚI THIỆU
II ) HỆ THỐNG TIỀN TỆ
1. CÔNG CỤ TÀI CHÍNH
2. CÁC THIẾT CHẾ CỦA HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ
3. HỆ THỐNG ĐIỀU CHỈNH
III) CÁC HÌNH THỨC CHUYỂN DỊCH TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
1. ĐẦU TƯ LIÊN QUỐC GIA
2. CHUYỂN DỊCH QUA HỆ THỐNG THANH TOÁN VÀ MUA BÁN NGOẠI HỐI
3. CHUYỂN DỊCH TÀI CHÍNH LIÊN NGÂN HÀNG
IV) NỢ TÀI CHÍNH QUỐC TẾ VÀ VAI TRÒ CỦA CÂU LẠC BỘ LONDON-PARIS
V) KẾT LUẬN
VI) TÀI LIỆU THAM KHẢO
=========================================
I. GIỚI THIỆU
Khi nghiên cứu về tài chính và tiền tệ, người nghiên cứu bắt buộc phải tìm hiểu Tài Chính Quốc Tế, hệ thống tiền tệ và hình thức chuyển dịch tài chính quốc tế là những căn bản trong nghiên cứu tài chính quốc tế, nó cung cấp cho người đọc về hệ thống các công cụ về tài chính quốc tế để các tổ chức, chính quyền thực hiện chuyển dịch và trao đổi tài chính quốc tế. Hệ thống tiền tệ và tài chính quốc tế cho ta thấy các công cụ tài chính, các thiết chế, và hệ thống điều chỉnh sự vận động và sử dụng luồng tài chính quốc tế. Ngày nay chuyển dịch tài chính cấp quốc tế không còn đơn thuần thể hiện bởi sự di chuyển công cụ tài chính như ngoại tệ, trái phiếu, SDR ….Từ chủ thể nầy sang chủ thể khác mà dần sang hình thức không công cụ. Ví dụ như kết toán bù trừ liên ngân hàng quốc tế, vay mượn và thanh toán qua mạng, cho vay dự trữ hoặc cho vay ngoại tệ qua đêm giữa các tổ chức tài chính quốc tế… Nếu phân loại theo chủ thể tham gia ta thấy có ba hình thức chuyển dịch tài chính quốc tế đó là: chuyển dịch đa phương, chuyển dịch song phương, chuyển dịch không đối tác (chuyển dịch nội bộ). Nếu phân loại theo cách thức duy chuyển ta có bốn hình thức chuyển dịch phổ biến đó là:
Đầu tư liên quốc gia
Thanh toán và mua bán ngoại hối
Tài chính thương mại quốc tế
Chuyển dịch tài chính của khu vực chính quyền.
Khi giao dịch tài chính quốc tế nợ nước ngoài của các nước đang phát triển và kém phát triển tăng lên vượt quá khả năng chi trả nên xin xoá nợ hoạc ân hạn nợ, khất nợ, hoặc hoãn thanh toán dịch vụ và khủng hoảng nợ tài chính xảy ra (con nợ tuyên bố xù nợ, phá sản và không thanh toán) do vậy câu lạc bộ Paris là một nhóm các nước chủ nợ và câu lạc lạc bộ London là nhóm của các ngân hàng đại diện các nước chủ nợ để chuyển đổi con nợ, khoanh nợ, giảm nợ và xoá nợ để tránh khủng hoảng tài chính. Hệ thống tiền tệ và tài chính chuyển dịch như thế nào? Vai trò và nguyên tắc hoạt động của câu lạc bộ London, Paris ra sao? Đó là nội dung của bài viết dưới đây.
II. HỆ THỐNG TIỀN TỆ
Hệ thống tiền tệ và tài chính quốc tế là hệ thống các công cụ về tài chính quốc tế để các tổ chức chuyển dịch và trao đổi tài chính quốc tế. Hệ thống nầy có những thành tố sau
Công cụ tài chính
Các thiết chế
Hệ thống điều chỉnh.
1) Công cụ tài chính Quốc tế:
Có 2 dạng Tiền tệ và công cụ khác tiền: Tiền Quốc tế có thể là vàng, kim loại quý và các hình thức trái phiếu
a/ Vàng:
Mỗi quốc gia điều lưu hành một loại tiền riêng theo luật pháp của nước họ, trong hệ thống lấy vàng làm cơ sở thanh toán tiền tệ quốc tế thì mỗi quốc gia xác định lượng vàng trong tiền giấy của họ và tỉ giá trao đổi giữa các đơn vị tiền giấy được xác lập thông qua vàng.
Do khủng hoảng kinh tế các nước lâm vào lạm phát và thiếu hụt vàng nên các chính phủ lần lượt bỏ qui định bảo chứng vàng cho tiền giấy phát hành của mình. tiền giấy có thể mua vàng chứ không đổi vàng được nữa, và lượng giá đồng tiền nước nầy qua nước khác qua đồng USD.
b/ Các công cụ tài chính và các hình thức trái phiếu:
Hệ thống tỉ giá trao đổi cố định (Bretton Woods)
Là thoả thuận hướng về giữ giá đồng tiền các nước theo giá vàng, chống lạm phát và giữ giá vàng ổn định làm cơ sở thương mại và thanh toán quốc tế thuận lợi
Bretton woods thiết lập cái khung về giá trị mà đồng tiền các nước phải dựa vào
Do sự phá giá đồng USD và các đồng tiền khác nên tháng 3 năm 1973 chế độ tỉ giá cố định theo vàng và USD bị sụp đổ.
Hệ thống tiền tệ với tỉ giá thả nổi
Sau hệ thống tỉ giá cố định sụp đổ mỗi quốc gia đều có quyền chọn một chế độ tỉ giá riêng thích hợp cho mình, Nhằm thúc đẩy hỗ trợ những thanh toán quốc tế IMF đã tạo ra thêm một loại trái phiếu của nó như một loại tiền tệ bổ sung cho hệ thống tiền tệ với hệ thống thả nổi
SDR
Là một công cụ tài chính toàn cầu, loại trái phiếu nầy có giá trị được tạo thành từ giá trị đóng góp của 5 đồng tiền (theo nguyên lý rổ tiền tệ) USD, Mark,Yen, Pound, Franc. Giá trị của SDR được IMF tính hàng ngày theo nguyên tắc rổ tiền giữa giá trị USD với 4 đơn vị tiền còn lại theo tỷ giá tại thời điểm tính.
ECU
Là một trái phiếu của EU do quỹ EMS (quỹ tiền tệ Châu Âu) tạo thành, mỗi thành viên của quỹ nầy gởi 20% dự trữ ngoại hối của họ vào rồi nhận về một lượng ECU tương đương. Quỹ nầy được EMS sử dụng để can thiệp khi cần ổn định giá trị của ECU, và của các đơn vị tiền của các quốc gia thành viên. Ngày 01-01-1999 nó được gọi là đồng EURO
Hiện nay EURO được xem là dự trữ tài chính thứ 3 toàn cầu sau USD va DM trong đó: USD và các đồng tiền của các nước công nghiệp phát triển (OECD) đómg vai trò rất quang trọng
Đồng USD: là một công cụ tài chính quốc tế và dự trữ quan trọng nhất vì
Nước Mỹ sản xuất hàng hoá, bán hàng và đầu tư khắp nơi, và hầu như nước nào cũng có quan hệ thương mại với Mỹ. Do vậy, cần USD để thanh toán các giao dịch với Mỹ.
Nước Mỹ mua vật tư hàng hoá của nước ngoài rất nhiều, sử dụng USD cho tiên thanh toán.
Hệ thống ngân hàng và đại lý của ngân hàng có mặt hầu hết các nơi trên thế giới nên việc chuyển đổi đồng USD sang bản tệ một cách dễ dàng.
Đồng USD là đồng tiền tương đối ổn định về tỉ giá