HĐ lao động dịch vụ

stylehv78

NGỰA HOANG
Hội viên mới
Bây giờ có một trường hợp là người lao động đã đủ ĐK tham gia BH và DN đã thực hiện việc đóng BH cho người lđ đó nhưng người lđ đó thống nhất và không chịu tham gia BH(đã có HĐ thoả thuận giữa 2 bên về vấn đề này). Vậy trong TH này nếu DN thực hiện việc giao kèo trên thì có vi phạm luật BH không ? Nếu vi phạm thì bây giờ hướng giải quyết thế nào ? DN có thể làm HĐ dịch vụ với 1 cá nhân đó có được không?
 
Ðề: HĐ lao động dịch vụ

Theo điều 2 luật bảo hiểm là thế này :
1. Người lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc là công dân Việt Nam, bao gồm:

a) Người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ ba tháng trở lên;

b) Cán bộ, công chức, viên chức;

c) Công nhân quốc phòng, công nhân công an;

d) Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật công an nhân dân; người làm công tác cơ yếu hưởng lương như đối với quân đội nhân dân, công an nhân dân;

đ) Hạ sĩ quan, binh sĩ quân đội nhân dân và hạ sĩ quan, chiến sĩ công an nhân dân phục vụ có thời hạn;

e) Người làm việc có thời hạn ở nước ngoài mà trước đó đã đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc.

2. Người sử dụng lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc bao gồm cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân; tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội khác; cơ quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam; doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác, tổ chức khác và cá nhân có thuê mướn, sử dụng và trả công cho người lao động.

3. Người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp là công dân Việt Nam làm việc theo hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc mà các hợp đồng này không xác định thời hạn hoặc xác định thời hạn từ đủ mười hai tháng đến ba mươi sáu tháng với người sử dụng lao động quy định tại khoản 4 Điều này.

4. Người sử dụng lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp là người sử dụng lao động quy định tại khoản 2 Điều này có sử dụng từ mười lao động trở lên.

5. Người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện là công dân Việt Nam trong độ tuổi lao động, không thuộc quy định tại khoản 1 Điều này.

6. Cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến bảo hiểm xã hội.

Người lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp, người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện sau đây gọi chung là người lao động
.
Do đó BHXH là bắt buộc,
-----------------------------------------------------------------------------------------
-Theo mình thì đã là quy định bắt buộc thì moị sự thỏa thuận không đúng với Luật Bảo Hiểm là vi phạm luật bảo hiểm rồi đó!
Nếu lỡ vi phạm rồi thì đành phải đóng tiếp những tháng mà cty và người lao động đó chưa có đóng!
Đồng thời nộp phạt về khoản nộp chậm , nộp trễ
 
Sửa lần cuối:
Ðề: HĐ lao động dịch vụ

Theo điều 2 luật bảo hiểm là thế này :
1. Người lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc là công dân Việt Nam, bao gồm:

a) Người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ ba tháng trở lên;

b) Cán bộ, công chức, viên chức;

c) Công nhân quốc phòng, công nhân công an;

d) Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật công an nhân dân; người làm công tác cơ yếu hưởng lương như đối với quân đội nhân dân, công an nhân dân;

đ) Hạ sĩ quan, binh sĩ quân đội nhân dân và hạ sĩ quan, chiến sĩ công an nhân dân phục vụ có thời hạn;

e) Người làm việc có thời hạn ở nước ngoài mà trước đó đã đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc.

2. Người sử dụng lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc bao gồm cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân; tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội khác; cơ quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam; doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác, tổ chức khác và cá nhân có thuê mướn, sử dụng và trả công cho người lao động.

3. Người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp là công dân Việt Nam làm việc theo hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc mà các hợp đồng này không xác định thời hạn hoặc xác định thời hạn từ đủ mười hai tháng đến ba mươi sáu tháng với người sử dụng lao động quy định tại khoản 4 Điều này.

4. Người sử dụng lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp là người sử dụng lao động quy định tại khoản 2 Điều này có sử dụng từ mười lao động trở lên.

5. Người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện là công dân Việt Nam trong độ tuổi lao động, không thuộc quy định tại khoản 1 Điều này.

6. Cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến bảo hiểm xã hội.

Người lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp, người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện sau đây gọi chung là người lao động
.
Do đó BHXH là bắt buộc,
-----------------------------------------------------------------------------------------
-Theo mình thì đã là quy định bắt buộc thì moị sự thỏa thuận không đúng với Luật Bảo Hiểm là vi phạm luật bảo hiểm rồi đó!
Nếu lỡ vi phạm rồi thì đành phải đóng tiếp những tháng mà cty và người lao động đó chưa có đóng!
Đồng thời nộp phạt về khoản nộp chậm , nộp trễ
Nhưng ở đây người lđ không chịu tham gia vậy:
1. DN phải đóng toàn bộ chi phí BH (23%)
2. Cho người lđ đó nghỉ việc.
-----------------------------------------------------------------------------------------
Công ty mình làm hàng XK lên mọi chế độ họ yêu cầu chặt quá mà nhiều khi luật nhiều quá đọc mãi không nhớ hết.
 
Sửa lần cuối:
Ðề: HĐ lao động dịch vụ

Nhưng ở đây người lđ không chịu tham gia vậy:
1. DN phải đóng toàn bộ chi phí BH (23%)
2. Cho người lđ đó nghỉ việc.
-----------------------------------------------------------------------------------------
Công ty mình làm hàng XK lên mọi chế độ họ yêu cầu chặt quá mà nhiều khi luật nhiều quá đọc mãi không nhớ hết.
Nếu vậy thì bạn cho người đó nghỉ việc nhưng em sợ nếu từ ý cho nghỉ việc thì lại phạm luật rồi.
 
Ðề: HĐ lao động dịch vụ

Mong mọi người tiếp tục thảo luận vấn đề này để giúp tìm ra giải pháp hợp lý cho trường hợp này nhé. Cảm ơn về sự chia sẻ của các bậc đi trước có nhiều kinh nghiệm cho người mới vào nghề như bọn em!
 
Ðề: HĐ lao động dịch vụ

Trường hợp này lạ nha, thường là người sử dụng lao động trốn tránh việc việc đóng Bảo hiểm xã hội cho người lao động nhưng đằng này người Lao động lại từ chối khi được đóng bảo hiểm. Mặc dù đây là loại hình bảo hiểm bắt buộc ( để bảo vệ quyền lợi người lao động ) nhưng khi người lao động từ chối quyền lợi và thỏa thuận bằng văn bản thì đơn vị sử dụng lao động có thể rút tên người này mà không cần đóng bảo hiểm xã hội thì không phạm luật ( Văn bản thỏa thuận là cơ sở pháp lý cho việc không muốn tham gia bảo hiểm xã hội với điều kiện là người này hoàn toàn tỉnh táo không bị ép buộc, cần có chữ ký của 2 người làm chứng, đem ra công chứng, để loại trừ trường hợp người sử dụng lao động nghỉ ra chiêu này để đối phó với việc phải đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động )
 
Ðề: HĐ lao động dịch vụ

Trường hợp này lạ nha, thường là người sử dụng lao động trốn tránh việc việc đóng Bảo hiểm xã hội cho người lao động nhưng đằng này người Lao động lại từ chối khi được đóng bảo hiểm. Mặc dù đây là loại hình bảo hiểm bắt buộc ( để bảo vệ quyền lợi người lao động ) nhưng khi người lao động từ chối quyền lợi và thỏa thuận bằng văn bản thì đơn vị sử dụng lao động có thể rút tên người này mà không cần đóng bảo hiểm xã hội thì không phạm luật ( Văn bản thỏa thuận là cơ sở pháp lý cho việc không muốn tham gia bảo hiểm xã hội với điều kiện là người này hoàn toàn tỉnh táo không bị ép buộc, cần có chữ ký của 2 người làm chứng, đem ra công chứng, để loại trừ trường hợp người sử dụng lao động nghỉ ra chiêu này để đối phó với việc phải đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động )
Nhưng bạn có quy định or văn bản nào vậy không. Tôi tìm kiếm mãi mà không có vì cái này mình phải giải trình với bên đối tác nữa.
 
Ðề: HĐ lao động dịch vụ

Nhưng bạn có quy định or văn bản nào vậy không. Tôi tìm kiếm mãi mà không có vì cái này mình phải giải trình với bên đối tác nữa.

Cái này là điều phát sinh trong tình huống Luật mà thôi, chưa có văn bản nào qui định v/v này, bạn có thể tham khảo thêm ý kiến của văn phòng Luật sư.
 
Ðề: HĐ lao động dịch vụ

Cái này là điều phát sinh trong tình huống Luật mà thôi, chưa có văn bản nào qui định v/v này, bạn có thể tham khảo thêm ý kiến của văn phòng Luật sư.
Tôi cũng tham khảo rồi nhưng người ta nói là phải đóng BH cho người lđ này bình thường (6% vẫn khấu trừ vào lương của người lđ đó).
 
Ðề: HĐ lao động dịch vụ

Tôi cũng tham khảo rồi nhưng người ta nói là phải đóng BH cho người lđ này bình thường (6% vẫn khấu trừ vào lương của người lđ đó).

Vì BHXH là loại hình bảo hiểm bắt buộc ( bảo vệ quyền lợi người lao động ) nên không ai từ chối khi được doanh nghiệp đóng bảo hiểm cho mình, đây là trường hợp phát sinh tình huống Luật ( nếu có ) thì sẽ được giải quyết bằng Luật, có những người được thừa hưởng tài sản nhưng họ từ chối nhận, họ làm văn bản để khước từ phần tài sản mình được thừa hường, đòi hỏi ra công chứng và có chữ ký của 2 người làm chứng để khẳng định trước pháp luật là việc làm này là không bị ép buộc và đầu óc tỉnh táo, minh mẫn khi làm văn bản đó. Trở lại trường hợp của bạn hỏi, người lao động không muốn công ty đóng bảo hiểm cho mình vẫn được nhưng phải làm đúng trình tự. Theo ý kiến riêng mình trường hợp này thuyết phục người lao động nên hưởng quyền lợi chính đáng của mình, để không phải rắc rối đến việc làm các thủ tục có liên quan.
Thân.
 
Sửa lần cuối:

CẨM NANG KẾ TOÁN TRƯỞNG


Liên hệ: 090.6969.247

KÊNH YOUTUBE DKT

Cách làm file Excel quản lý lãi vay

Đăng ký kênh nhé cả nhà

SÁCH QUYẾT TOÁN THUẾ


Liên hệ: 090.6969.247

Top