giúp em bài tập kế toán quản trị với

mabuchan

New Member
Hội viên mới
em chào các anh chị,
hic, em đang học kế toán quản trị, em đang không hiểu bài này sao cả... các anh chị có thể giải hộ em với không ạ, em cảm ơn... huhu :tuivotoi:

Công ty T chuyên sản xuất giày da và áo mưa. Các sản phẩm của công ty rất được ưa chuộng trên thị trường vì có chất lượng cao và giá vừa phải. Nguyên liệu để làm giày, thời gian cần thiết để sản xuất một đôi giày, nói chung là tương đương với nhau giữa các kiểu giày. Quá trình sản xuất áo mưa được tiến hành ở một phân xưởng khác với các máy móc chuyên dùng để sản xuất loại sản phẩm này.
Năng lực sản xuất ở phân xưởng giày được phân phối theo nhu cầu thị trường đối với từng kiểu giày như sau:
- Giày cổ cao: 60.000 đôi/năm.
- Giày cổ thấp: 70.000 đôi/năm.
Năng lực sản xuất áo mưa là: 40.000 áo/năm.
Báo cáo về tình hình tiêu thụ sản phẩm trong năm vừa qua ở công ty T như sau:

Các loại sản phẩm Số lượng Đơn giá
- Giày cổ cao: 32.500 đôi 70.000 đ
- Giày cổ thấp: 47.500 đôi 56.000 đ
- áo đi mưa: 24.000 áo 13.000 đ

Mức tiêu thụ tương đối ổn định trong những năm vừa qua. Tuy nhiên với mức tiêu thụ này công ty T chưa sử dụng hết năng lực sản xuất. Do vậy ông chủ tịch Hội đồng quản trị công ty đề nghị cấp dưới nghiên cứu tìm phương án để tận dụng năng lực sản xuất còn nhàn rỗi nhằm làm tăng hiệu quả sử dụng các nguồn lực của công ty mà cụ thể là tăng lợi nhuận. Sau một thời gian có 3 phương án được trình:
Phương án 1:
Ông giám đốc kinh doanh đề nghị: Công ty chấp nhận hợp đồng đặt hàng trong 2 năm của doanh nghiệp B. Số lượng sản phẩm và đơn giá của từng loại sản phẩm được DN B đặt mỗi năm như sau:

Các loại sản phẩm Số lượng Đơn giá
- Giày cổ cao: 17.500 đôi 50.000 đ
- Giày cổ thấp: 17.500 đôi 40.000 đ

- áo đi mưa: 12.500 áo 9.500 đ

Do giá đưa ra khá cách biệt so với đơn giá bán sỉ của công ty T nên DN B cũng có đề nghị là sản phẩm cung cấp cho họ có thể giảm chất lượng một chút, và trong năm thứ 2 của hợp đồng, họ sẽ nâng giá lên 10%, tương đương với mức biến động dự kiến của chi phí sản xuất các sản phẩm đó. Về phía công ty T, do chất lượng sản phẩm giảm đi nên biến phí sản xuất sản phẩm cung cấp cho DN B sẽ giảm được 10%. Chi phí sản xuất của mỗi loại sản phẩm của công ty T ước tính trong kỳ tới như sau: (Chưa tính 10% giảm)

Khoản mục chi phí Giày cổ cao Giày cổ thấp áo đi mưa
Nguyên liệu trực tiếp 19.500 đ 11.000 đ 2.250 đ
Lao động trực tiếp 15.000 đ 12.500 đ 1.500 đ
Sản xuất chung:
- Biến phí 18.000 đ 10.500 đ 18.000đ
- Định phí 10.500 đ 4.000 đ 2.000 đ
Tổng cộng 63.000 đ 52.000 đ 9.750 đ

Phương án 2:
Phòng tiếp thị đề nghị: Giảm giá bán để tăng sản lượng tiêu thụ. Theo họ, cạnh tranh trên thị trường gay gắt và người tiêu dùng rất nhạy cảm với gíá. Họ nhận thấy rằng với giá của công ty là giá bán sỉ và người bán lẻ thường đội giá lên ít nhất từ 65% đến 100% để dự phòng cho các khoản lỗ vì những kiểu dáng không được ưa chuộng. Do vậy nếu công ty giảm giá bán buôn thì người bán lẻ sẽ giảm giá bán lẻ và sẽ thu được nhiều lợi nhuận hơn. Ngoài ra, thị phần của công ty về các sản phẩm này cũng được nâng lên.
Phòng tiếp thị vừa hoàn thành một cuộc nghiên cứu thị trường và đã lập được bảng số liệu dưới đây phản ánh mức tiêu thụ dự kiến ở các mức giá bán buôn khác nhau của công ty:

Giày cổ cao Giày cổ thấp áo đi mưa
Giá bán buôn (đ) Mức tiêu thụ (đôi) Giá bán buôn (đ) Mức tiêu thụ (đôi) Giá bán buôn (đ) Mức tiêu thụ (áo)
65.000 55.000 52.000 60.000 9.000 40.000
66.000 51.000 53.000 58.000 10.000 36.000
67.000 49.000 54.000 56.000 11.000 32.500
68.000 46.500 55.000 50.000 12.000 30.000
69.000 39.000 56.000 47.500 13.000 24.000
70.000 32.500 57.000 34.000 14.000 20.000
71.000 30.000 58.000 29.000 15.000 17.000
72.000 28.000 59.000 25.000 16.000 14.500
73.000 25.000 60.000 20.000 17.000 13.000
74.000 16.000 ........ .......... 18.000 10.000
75.000 10.000 ........ .......

Phương án 3:
Phòng thiết kế đề nghị: Đa dạng hoá sản phẩm bằng cách sử dụng năng lực nhàn rỗi hiện còn trong dây chuyền sản xuất giày để sản xuất cặp da. Theo bộ phận tiếp thị thì với giá bán 35.000 đ/cái, công ty có thể bán được 50.000 cặp/năm. Số liệu chi phí liên quan đến quá trình sản xuất cặp da như sau:

Chi phí nguyên liệu trực tiếp: 14.000 đ/cặp
Lao động trực tiếp: 8.000 đ/cặp
Sản xuất chung:
- Biến phí: 9.000 đ/cặp
- Định phí: 1.500 đ/cặp

Yêu cầu:
Hãy chọn phương án tối ưu và giải thích vì sao chọn phương án đó.
 
Ðề: giúp em bài tập kế toán quản trị với

em chào các anh chị,
hic, em đang học kế toán quản trị, em đang không hiểu bài này sao cả... các anh chị có thể giải hộ em với không ạ, em cảm ơn... huhu :tuivotoi:

Công ty T chuyên sản xuất giày da và áo mưa. Các sản phẩm của công ty rất được ưa chuộng trên thị trường vì có chất lượng cao và giá vừa phải. Nguyên liệu để làm giày, thời gian cần thiết để sản xuất một đôi giày, nói chung là tương đương với nhau giữa các kiểu giày. Quá trình sản xuất áo mưa được tiến hành ở một phân xưởng khác với các máy móc chuyên dùng để sản xuất loại sản phẩm này.
Năng lực sản xuất ở phân xưởng giày được phân phối theo nhu cầu thị trường đối với từng kiểu giày như sau:
- Giày cổ cao: 60.000 đôi/năm.
- Giày cổ thấp: 70.000 đôi/năm.
Năng lực sản xuất áo mưa là: 40.000 áo/năm.
Báo cáo về tình hình tiêu thụ sản phẩm trong năm vừa qua ở công ty T như sau:

Các loại sản phẩm Số lượng Đơn giá
- Giày cổ cao: 32.500 đôi 70.000 đ
- Giày cổ thấp: 47.500 đôi 56.000 đ
- áo đi mưa: 24.000 áo 13.000 đ

Mức tiêu thụ tương đối ổn định trong những năm vừa qua. Tuy nhiên với mức tiêu thụ này công ty T chưa sử dụng hết năng lực sản xuất. Do vậy ông chủ tịch Hội đồng quản trị công ty đề nghị cấp dưới nghiên cứu tìm phương án để tận dụng năng lực sản xuất còn nhàn rỗi nhằm làm tăng hiệu quả sử dụng các nguồn lực của công ty mà cụ thể là tăng lợi nhuận. Sau một thời gian có 3 phương án được trình:
Phương án 1:
Ông giám đốc kinh doanh đề nghị: Công ty chấp nhận hợp đồng đặt hàng trong 2 năm của doanh nghiệp B. Số lượng sản phẩm và đơn giá của từng loại sản phẩm được DN B đặt mỗi năm như sau:

Các loại sản phẩm Số lượng Đơn giá
- Giày cổ cao: 17.500 đôi 50.000 đ
- Giày cổ thấp: 17.500 đôi 40.000 đ

- áo đi mưa: 12.500 áo 9.500 đ

Do giá đưa ra khá cách biệt so với đơn giá bán sỉ của công ty T nên DN B cũng có đề nghị là sản phẩm cung cấp cho họ có thể giảm chất lượng một chút, và trong năm thứ 2 của hợp đồng, họ sẽ nâng giá lên 10%, tương đương với mức biến động dự kiến của chi phí sản xuất các sản phẩm đó. Về phía công ty T, do chất lượng sản phẩm giảm đi nên biến phí sản xuất sản phẩm cung cấp cho DN B sẽ giảm được 10%. Chi phí sản xuất của mỗi loại sản phẩm của công ty T ước tính trong kỳ tới như sau: (Chưa tính 10% giảm)

Khoản mục chi phí Giày cổ cao Giày cổ thấp áo đi mưa
Nguyên liệu trực tiếp 19.500 đ 11.000 đ 2.250 đ
Lao động trực tiếp 15.000 đ 12.500 đ 1.500 đ
Sản xuất chung:
- Biến phí 18.000 đ 10.500 đ 18.000đ
- Định phí 10.500 đ 4.000 đ 2.000 đ
Tổng cộng 63.000 đ 52.000 đ 9.750 đ

Phương án 2:
Phòng tiếp thị đề nghị: Giảm giá bán để tăng sản lượng tiêu thụ. Theo họ, cạnh tranh trên thị trường gay gắt và người tiêu dùng rất nhạy cảm với gíá. Họ nhận thấy rằng với giá của công ty là giá bán sỉ và người bán lẻ thường đội giá lên ít nhất từ 65% đến 100% để dự phòng cho các khoản lỗ vì những kiểu dáng không được ưa chuộng. Do vậy nếu công ty giảm giá bán buôn thì người bán lẻ sẽ giảm giá bán lẻ và sẽ thu được nhiều lợi nhuận hơn. Ngoài ra, thị phần của công ty về các sản phẩm này cũng được nâng lên.
Phòng tiếp thị vừa hoàn thành một cuộc nghiên cứu thị trường và đã lập được bảng số liệu dưới đây phản ánh mức tiêu thụ dự kiến ở các mức giá bán buôn khác nhau của công ty:

Giày cổ cao Giày cổ thấp áo đi mưa
Giá bán buôn (đ) Mức tiêu thụ (đôi) Giá bán buôn (đ) Mức tiêu thụ (đôi) Giá bán buôn (đ) Mức tiêu thụ (áo)
65.000 55.000 52.000 60.000 9.000 40.000
66.000 51.000 53.000 58.000 10.000 36.000
67.000 49.000 54.000 56.000 11.000 32.500
68.000 46.500 55.000 50.000 12.000 30.000
69.000 39.000 56.000 47.500 13.000 24.000
70.000 32.500 57.000 34.000 14.000 20.000
71.000 30.000 58.000 29.000 15.000 17.000
72.000 28.000 59.000 25.000 16.000 14.500
73.000 25.000 60.000 20.000 17.000 13.000
74.000 16.000 ........ .......... 18.000 10.000
75.000 10.000 ........ .......

Phương án 3:
Phòng thiết kế đề nghị: Đa dạng hoá sản phẩm bằng cách sử dụng năng lực nhàn rỗi hiện còn trong dây chuyền sản xuất giày để sản xuất cặp da. Theo bộ phận tiếp thị thì với giá bán 35.000 đ/cái, công ty có thể bán được 50.000 cặp/năm. Số liệu chi phí liên quan đến quá trình sản xuất cặp da như sau:

Chi phí nguyên liệu trực tiếp: 14.000 đ/cặp
Lao động trực tiếp: 8.000 đ/cặp
Sản xuất chung:
- Biến phí: 9.000 đ/cặp
- Định phí: 1.500 đ/cặp

Yêu cầu:
Hãy chọn phương án tối ưu và giải thích vì sao chọn phương án đó.

:cainhau: Dài quá!!!! , nếu bạn post cả bài giải của bạn lên mọi người sẽ sửa những chỗ sai hoặc tham gia các cachs giải khác, chứ đều đi làm cả rùi, ko ai rảnh ngồi làm toàn bộ đâu bạn ơi!!!!
 
Ðề: giúp em bài tập kế toán quản trị với

Giúp em bài tập tính lãi và hạch toán lãi trên TK TGTT, nhanh giup em nhe,thứ 7 tuần này em phải nộp rồi>cám ơn!
đề bài: Cho tình hình số dư TK TGTT của công ty Đại Vượng tháng 12/N, biết công ty được áp dụng nghiệp vụ thấu chi trên TK TGTT
DVT: 1000d
ngày [31/11][số dư có :40.000][số ngày tính lãi][tich số tính lãi]
ngày 2/12 [Số dư có : 90.000]
ngay 9/12 [ số sư nợ: 10.000]
ngày 12/12 [ số dư có 30.000]
ngày 15/12 [ số dư có 15.000]
ngày 17/12 [ số dư Nợ 61.000]
ngày 19/12 [ số dư Nợ 13.000]
ngày 20/12 [ số dư có 87.000]
ngày 24/12 [ số dư co100.000]
ngày 26/12 [ số dư có 30.000]

Yêu cầu:Tính và hạch toán lãi trên TK TGTT của công ty đại vượng biết lãi suất TGTT 0,3%. lãi suất thấu chi là 0,6%/tháng
 
Sửa lần cuối:
Ðề: giúp em bài tập kế toán quản trị với

em chào các anh chị,
hic, em đang học kế toán quản trị, em đang không hiểu bài này sao cả... các anh chị có thể giải hộ em với không ạ, em cảm ơn... huhu :tuivotoi:

Công ty T chuyên sản xuất giày da và áo mưa. Các sản phẩm của công ty rất được ưa chuộng trên thị trường vì có chất lượng cao và giá vừa phải. Nguyên liệu để làm giày, thời gian cần thiết để sản xuất một đôi giày, nói chung là tương đương với nhau giữa các kiểu giày. Quá trình sản xuất áo mưa được tiến hành ở một phân xưởng khác với các máy móc chuyên dùng để sản xuất loại sản phẩm này.
Năng lực sản xuất ở phân xưởng giày được phân phối theo nhu cầu thị trường đối với từng kiểu giày như sau:
- Giày cổ cao: 60.000 đôi/năm.
- Giày cổ thấp: 70.000 đôi/năm.
Năng lực sản xuất áo mưa là: 40.000 áo/năm.
Báo cáo về tình hình tiêu thụ sản phẩm trong năm vừa qua ở công ty T như sau:

Các loại sản phẩm Số lượng Đơn giá
- Giày cổ cao: 32.500 đôi 70.000 đ
- Giày cổ thấp: 47.500 đôi 56.000 đ
- áo đi mưa: 24.000 áo 13.000 đ

Mức tiêu thụ tương đối ổn định trong những năm vừa qua. Tuy nhiên với mức tiêu thụ này công ty T chưa sử dụng hết năng lực sản xuất. Do vậy ông chủ tịch Hội đồng quản trị công ty đề nghị cấp dưới nghiên cứu tìm phương án để tận dụng năng lực sản xuất còn nhàn rỗi nhằm làm tăng hiệu quả sử dụng các nguồn lực của công ty mà cụ thể là tăng lợi nhuận. Sau một thời gian có 3 phương án được trình:
Phương án 1:
Ông giám đốc kinh doanh đề nghị: Công ty chấp nhận hợp đồng đặt hàng trong 2 năm của doanh nghiệp B. Số lượng sản phẩm và đơn giá của từng loại sản phẩm được DN B đặt mỗi năm như sau:

Các loại sản phẩm Số lượng Đơn giá
- Giày cổ cao: 17.500 đôi 50.000 đ
- Giày cổ thấp: 17.500 đôi 40.000 đ

- áo đi mưa: 12.500 áo 9.500 đ

Do giá đưa ra khá cách biệt so với đơn giá bán sỉ của công ty T nên DN B cũng có đề nghị là sản phẩm cung cấp cho họ có thể giảm chất lượng một chút, và trong năm thứ 2 của hợp đồng, họ sẽ nâng giá lên 10%, tương đương với mức biến động dự kiến của chi phí sản xuất các sản phẩm đó. Về phía công ty T, do chất lượng sản phẩm giảm đi nên biến phí sản xuất sản phẩm cung cấp cho DN B sẽ giảm được 10%. Chi phí sản xuất của mỗi loại sản phẩm của công ty T ước tính trong kỳ tới như sau: (Chưa tính 10% giảm)

Khoản mục chi phí Giày cổ cao Giày cổ thấp áo đi mưa
Nguyên liệu trực tiếp 19.500 đ 11.000 đ 2.250 đ
Lao động trực tiếp 15.000 đ 12.500 đ 1.500 đ
Sản xuất chung:
- Biến phí 18.000 đ 10.500 đ 18.000đ
- Định phí 10.500 đ 4.000 đ 2.000 đ
Tổng cộng 63.000 đ 52.000 đ 9.750 đ

Phương án 2:
Phòng tiếp thị đề nghị: Giảm giá bán để tăng sản lượng tiêu thụ. Theo họ, cạnh tranh trên thị trường gay gắt và người tiêu dùng rất nhạy cảm với gíá. Họ nhận thấy rằng với giá của công ty là giá bán sỉ và người bán lẻ thường đội giá lên ít nhất từ 65% đến 100% để dự phòng cho các khoản lỗ vì những kiểu dáng không được ưa chuộng. Do vậy nếu công ty giảm giá bán buôn thì người bán lẻ sẽ giảm giá bán lẻ và sẽ thu được nhiều lợi nhuận hơn. Ngoài ra, thị phần của công ty về các sản phẩm này cũng được nâng lên.
Phòng tiếp thị vừa hoàn thành một cuộc nghiên cứu thị trường và đã lập được bảng số liệu dưới đây phản ánh mức tiêu thụ dự kiến ở các mức giá bán buôn khác nhau của công ty:

Giày cổ cao Giày cổ thấp áo đi mưa
Giá bán buôn (đ) Mức tiêu thụ (đôi) Giá bán buôn (đ) Mức tiêu thụ (đôi) Giá bán buôn (đ) Mức tiêu thụ (áo)
65.000 55.000 52.000 60.000 9.000 40.000
66.000 51.000 53.000 58.000 10.000 36.000
67.000 49.000 54.000 56.000 11.000 32.500
68.000 46.500 55.000 50.000 12.000 30.000
69.000 39.000 56.000 47.500 13.000 24.000
70.000 32.500 57.000 34.000 14.000 20.000
71.000 30.000 58.000 29.000 15.000 17.000
72.000 28.000 59.000 25.000 16.000 14.500
73.000 25.000 60.000 20.000 17.000 13.000
74.000 16.000 ........ .......... 18.000 10.000
75.000 10.000 ........ .......

Phương án 3:
Phòng thiết kế đề nghị: Đa dạng hoá sản phẩm bằng cách sử dụng năng lực nhàn rỗi hiện còn trong dây chuyền sản xuất giày để sản xuất cặp da. Theo bộ phận tiếp thị thì với giá bán 35.000 đ/cái, công ty có thể bán được 50.000 cặp/năm. Số liệu chi phí liên quan đến quá trình sản xuất cặp da như sau:

Chi phí nguyên liệu trực tiếp: 14.000 đ/cặp
Lao động trực tiếp: 8.000 đ/cặp
Sản xuất chung:
- Biến phí: 9.000 đ/cặp
- Định phí: 1.500 đ/cặp

Yêu cầu:
Hãy chọn phương án tối ưu và giải thích vì sao chọn phương án đó.
Một bài tập dài thế này chắc không ai có thời gian để giải giúp bạn rồi, cách tốt nhất là bạn tự làm đã rồi post lên, sai đâu mọi người sửa giúp cho... bạn cũng phải tự làm để xem mình làm đúng bao nhiêu % chứ....
 
Ðề: giúp em bài tập kế toán quản trị với

vâng, em có làm nhưng ko biết đúng sai thế nào, các anh chị xem hộ em với nhé

doanh thu năm vừa qua công ty:
32500*70000 + 47500*56000+ 24000*13000= 5247 000 000 đ
chi phí sản xuất 63*32 + 52*47,5 + 9,75 * 24 = 4720 tr đ
suy ra LN = 5246- 4729 = 527 tr
* theo phương án 1
Năm 1:
DT= 5247 + 17,5*50 + 17,5 *40 + 12,5 * 9,5 = 5247 + 1693, 75= 6940,75 tr
CP= (19,5 +15+10,5+0,9 * 18) * 17,5 + (11+12,5+10,5+18*0,9)* 17,5 + (2,25 + 1,5 + 2+ 0,9*4) *9,75 + 4720 = 2040,6625 + 4720 = 6760,6625 tr
LN= 180,0875 tr
Năm 2:
nâng giá lên 10% của hợp đồng với công ty B
CP sản xuất ko đổi
Doanh thu bán sp cho cty B tăng 10% = 10% * 1693,75= 169,375 tr
LN= 180,0875+ 169,375= 349,4625 tr
 
Ðề: giúp em bài tập kế toán quản trị với

còn phương án 2, em đang có thắc mắc là có phải cái phương án này sẽ được áp dụng cho toàn bộ sản phẩm của công ty ko? hay chỉ áp dụng cho những sản phẩm nhằm mục đích tận dụng năg lực sản xuất thôi ?
anh chị giải đáp giúp em với ạ, em cảm ơn
 

CẨM NANG KẾ TOÁN TRƯỞNG


Liên hệ: 090.6969.247

KÊNH YOUTUBE DKT

Cách làm file Excel quản lý lãi vay

Đăng ký kênh nhé cả nhà

SÁCH QUYẾT TOÁN THUẾ


Liên hệ: 090.6969.247

Top