Gian nan xin việc, giờ vẫn còn con số 0

Ðề: Gian nan xin việc, giờ vẫn còn con số 0

Ban đầu lúc ra trường cty nào cũng hỏi có kinh nghiệm bao lâu rồi? Nếu là mình mình sẽ hỏi lại họ: trước kia họ đi làm có cần kinh nghiệm không? Ai cũng phải có thời gian thử việc rồi mới làm tốt được chứ. Trong trường chỉ học lý thuyết, thực tế những người rất giỏi mới nắm bắt được công việc trong thời gian thực tập ngắn ngỏi thôi. Mà không phải ai cũng được như thế phải không bạn.
 
Ðề: Gian nan xin việc, giờ vẫn còn con số 0

Ban đầu lúc ra trường cty nào cũng hỏi có kinh nghiệm bao lâu rồi? Nếu là mình mình sẽ hỏi lại họ: trước kia họ đi làm có cần kinh nghiệm không? Ai cũng phải có thời gian thử việc rồi mới làm tốt được chứ. Trong trường chỉ học lý thuyết, thực tế những người rất giỏi mới nắm bắt được công việc trong thời gian thực tập ngắn ngỏi thôi. Mà không phải ai cũng được như thế phải không bạn.

Cũng dễ hiểu thôi, bởi người cũ tuyển dụng thường muốn tìm được người biết việc luôn mà không mất công đào tạo ..nếu bạn là KTT bạn cũng vậy mà..
Nhưng không sao cũng có đơn vị khi không cần gấp người lắm và cũng có người đi trước biết việc họ sẵn sàng tuyển nhân viên là người mới ra trường nhưng chăm chỉ và có khả năng nhạy bén tiếp thu nhanh trong công việc để đào tạo từ đầu.. hì nhưng đó là những công ty lớn và luôn xây dựng những chương trình đào tạo và hàng năm đều lên kế hoạch đào tạo lớp nhân viên kế cận như ngân hàng chẳng hạn.:khonghiu::khonghiu:
 
Ðề: Gian nan xin việc, giờ vẫn còn con số 0

Theo mình ý của bạn vẫn chưa hoàn toàn đúng.Lý do: tuỳ vào từng vị trí tuyển dụng người ta vẫn cân nhắc để lựa chọn người có 3 yếu tố 1,2,3.
VD:
1.Tuyển 01 nhân viên vào một vị trí bình thường VD KT viên chẳng hạn. Người ta chỉ yêu cầu đến ý thứ 1. Kiến thức; yếu tố kinh nghiệm vào làm rồi họ sẽ có kinh nghiệm. tương tự khả năng giao tiếp cũng vậy ..môi trường làm việc bắt buộc người ta phải học hỏi và thích nghi.
2.Tuyển VTrí một KT tổng hợp chẳng hạn.. yếu tố kinh nghiệm được đưa lên hàng đầu. Họ cần một người biết việc chứ không phải một người nói hay.
3.Tuyển một vị trí quản lý: như trưởng phòng kế toán; trưởng phòng mar...or những vị trí kinh doanh lúc đó họ mới coi trọng khả năng giao tiếp..
Dĩ nhiên người hội tụ cả ba yếu tố trên sẽ còn tiến xa hơn nữa..nhưng mấy ai có được..Mình mạnh về mặt nào thì cố gắng thể hiện ở mặt đó..làm sao cho nhà tuyển dụng thấy được ưu thế của mình hơn các ứng viên khác.

Cái này có lẽ bạn đã sai lầm trong cách hiểu khi đặt vấn đề của tôi!
Bạn có những thứ bạn đưa ra, ok bạn có thể được nhận nhưng vì kỹ năng giao tiếp của bạn quá kém dẫn tới những người xung quanh bạn luôn tìm cách chống đối bạn, hại bạn hoặc tẩy chay bạn, sống trong một cộng đồng, làm việc trong một cộng đồng bạn không thể tồn tại được nếu tất cả chống lại bạn? Bạn nghĩ sao?
Bạn có kiến thức, bạn có kinh nghiệm và bạn nghĩ như thế là đủ=> tôi đáp ứng được về chuyên môn công việc của tôi tuyệt vời nên tôi không quan tâm mọi người xung quanh như thế nào => tự đưa mình vào thế cô lập => bắt buộc phải nghỉ vì ai cũng ghét bạn=> giải pháp nào để tránh ????=> học kỹ năng giao tiếp để hài hoà các mối quan hệ xung quanh ? đúng hay sai bạn trả lời tôi nhé?
 
Ðề: Gian nan xin việc, giờ vẫn còn con số 0

theo mình thấy ai cũng nói là thời buổi bây giờ có quen biết thì mới dễ xin việc được, chân ướt chân ráo thì khó lắm, theo mình nếu ko xin dc việc đúng ngành mình thì tại sao mình lại ko vừa học thêm vừa làm ngành khác nhỉ, biết đâu mình sẽ nhận ra rằng mình hợp với công việc này hơn, thật sự mình học kế toán nhưng phong cách lại ko hợp với kế toán chút nào, mình thích làm công việc xã giao hơn ^_^
 

CẨM NANG KẾ TOÁN TRƯỞNG


Liên hệ: 090.6969.247

KÊNH YOUTUBE DKT

Cách làm file Excel quản lý lãi vay

Đăng ký kênh nhé cả nhà

SÁCH QUYẾT TOÁN THUẾ


Liên hệ: 090.6969.247

Top