giải thích về số dư Nợ, Có

Ðề: giải thích về số dư Nợ, Có

theo ý của mình như vầy:đây là bài tập thầy cô ra đúng không?mà bài tập thi chắc chắn không co trường hợp cuối kỳ số dư bên Nợ 112,152 < dư Có được đâu?bạn nên xem lại các câu trước đó xem mình định khoản đúng chưa, vào sơ đồ chữ T có xót nghiệp vụ nào không?Còn nếu bài tập bạn kiểm lại từ đầu vẫn vậy,thì nên gặp thầy cô bộ môn hổi thừ xem.Còn nếu đi làm thì mình nghĩ cũng khó mà có nghiệp vụ này lắm.
 
Ðề: giải thích về số dư Nợ, Có

sao kỳ vậy ,chắc bạn quên đó

đây bạn cứ áp dụng lại công thức nhé :

SDCK = SDDK + SPSTANG - SPSGIAM

THAY VAO LA RA NHE!
 
Trường hợp có số dư TK112 là DN dùng nghiệp vụ Thấu Chi "Một thấu chi xảy ra khi tiền được rút khỏi một tài khoản ngân hàngsố dư có sẵn đi dưới số không. Trong trường hợp này tài khoản được nói là "thấu chi". Nếu có sự thoả thuận trước với nhà cung cấp tài khoản cho một thấu chi, và số tiền thấu chi là trong hạn mức thấu chi được phép, sau đó tiền lãi thường được tính theo lãi suất thỏa thuận. Nếu số dư âm vượt quá các điều khoản thỏa thuận, thì phí bổ sung có thể phải trả và lãi suất cao hơn có thể áp dụng". Đây là ý kiến đóng góp của mình
 
Đây chỉ là bài tập thôi mà nên đôi khi đề bài không ra đủ dữ liệu, có thể chỉ ra đủ để định khoản còn khi phản ánh lên tài khoản số dư đầu kỳ không có thì ghi XXX cuối kỳ cũng ghi là XXX, miễn là CPS tăng, giảm trong kỳ xác định đúng là được. Còn trên thực tế việc 112, 152 mà Số dư cuối kỳ âm thì nhiều nguyên nhân lắm
 

CẨM NANG KẾ TOÁN TRƯỞNG


Liên hệ: 090.6969.247

KÊNH YOUTUBE DKT

Cách làm file Excel quản lý lãi vay

Đăng ký kênh nhé cả nhà

SÁCH QUYẾT TOÁN THUẾ


Liên hệ: 090.6969.247

Top