bạn lien89 lại ko hiểu vấn đề rồi, ở đây là dn đánh giá spdd theo cp nvlc cho nên spdd cuối kỳ chỉ bao gồm yếu tố chi phi nvlc mà đặc điểm của nvlc là gì?( chính là chuyển dịch toàn bộ 1 lần giá trị vào sp và là thực thể chính cấu tạo nên sp) cho nên trong đề có nv xuất Vlc cho sx spX thì đương nhiên là sx sp mới rồi. Còn b bảo là"có cty nào để lại 2000sp dở dang để sản xuất 2000sp mới ko?" đấy chỉ là cách nghĩ chủ quan của bạn và kế toán làm việc thì ko thể theo cách chủ quan đc bạn à, nó có nguyên tắc chuẩn mực chung rồi, ko thể nghĩ" ui đầu tháng có 2000sp làm dở rồi, trong tháng lại còn làm mới tiếp 2000sp nữa làm gì" còn kế toán thì ko như vậy đâu.À, bạn còn nói là "Giá thành ĐV theo NVL chính mà bạn nói lệch so với DDĐK và xuất trong kỳ là hoàn toàn bình thường vì đề bài đâu có nói sp DDĐK đã hoàn thành bao nhiêu % đâu" t hỏi thật nhé, hơi mất lòng tý. Bạn đã học Kế toán chưa? Cụ thể là có bao nhiêu pp đánh giá spdd ck? Nội dung cụ thể? mà bạn dám nói là bài ko cho spdd đk hoàn thành bao nhiêu % trong khi đó dn đánh giá spdd theo chi phí nvlc. Híc Híc
À mà công thức phân bổ chi phí dở dang cuối kỳ theo phương pháp này , chính xác là gì nhỉ.
Công thức phân bổ thì mình tạm chưa nhớ ra, còn công thức tính GIÁ TRỊ SẢN PHẨM DỞ DANG CUỐI KỲ THEO NVL CHÍNH như sau nèy:
[(Giá trị SPDD ĐK + giá trị NVL Chính PS tăng trong kỳ)/ (Số lượng SP Hoàn thành + Sổ lượng SPDD CK)] * (Số lượng SPDD CK)
bài này đơn giản thôi!
dư đầu kỳ 2000 sp dở dang đầu kỳ
phát sinh trong kỳ xuất nvl chế tạo 2000sp
dư cuối kỳ 1000 sản phầm
Vậy
hiểu đơn giản như này nhé
nguyên vật liệu chính là chuyển dịch toàn bộ 1 lần giá trị vào sản phẩm và là thực thể chính cấu tạo nên sản phẩm.
Nên không có xuất nguyên vật liệu chính để sản xuất 2000 sản phẩm của dư đầu kỳ nhé!
Ví dụ như công ty bạn làm cánh cửa nhôm nguyên vật liệu chính của bạn là nhôm và kính.
Trong kỳ xuất đủ NVL C để sản xuất 5000 cánh cửa. Qua khâu cắt nhôm! người thợ cắt nhôm cắt kính đã cắt đủ 5000 bộ cánh cửa và kính nhưng chưa lắp ráp hoàn thành. Qua giai đoạn lắp ráp thì đến cuối tháng mới lắp ráp được 3000 cánh cửa hoàn thiện còn lại 2000 bộ chưa lắp ráp hoàn thành để chuyển sang kỳ sau! Vậy toàn bộ chi phí nguyên vật liệu chính của 2000 sp dở dang cuối kỳ là thực thể cấu thành nên sản phẩm rồi. chỉ thiếu đinh, ốc, vít, khoan lỗ........để tạo nên cánh cửa thôi.
Sang tháng sau xuất kho đủ NVL C để sản xuất 2000 cánh cửa. và trong kỳ lắp ráp toàn bộ 2000 cánh cửa của kỳ trước hoàn thành. và cắt đủ số NVL C để chế tạo 2000 cánh cửa trong kỳ! qua giai đoạn lắp ráp mới lắp ráp hoàn thành 1000 cánh cửa còn lại 1000 cánh cửa chưa lắp ráp hoàn thành chuyển kỳ sau!
Theo bài trên nhé! thì 2000 sp dở dang đầu kỳ + 2000 sp đưa vào sản xuất trong kỳ - 1000 sp dở dang cuối kỳ
Tổng trong kỳ hoàn thành 3000 sản phẩm còn lại dư cuối kỳ là 1000 sản phẩm
Bạn phải nhớ và liên tưởng tới thực tế nhé!
NVLC sẽ đưa vào một lần vào đầu quy trình sản xuất thôi nhé! Bạn chỉ cần nhớ câu này là làm bài tập ngon lành hjj
Chúc bạn học tốt! luôn luôn liên tưởng tới thực tế! ko nên đọc trên sách vở và chỉ nghĩ trên sách vở!
có khả năng lấu quá, giáo trình có chút chỉnh lý đó ạ. Giờ thì đánh giá SPDD CK có 3 phương pháp chính:Thời tôi học, đạị lượng "Giá trị SPDD ĐK" trong công thức trên được gọi khác và hình như là nghĩa của nó cũng khác đi. Và đại lượng mà ta hiểu là "Giá trị SPDD CK" cũng không phải được gọi tên như vậy .
Ví dụ trên của tôi hàm ý rằng, việc bổ sung thêm nhiên liệu ở đây chỉ với mục đích hoàn thành công việc đang dở dang , nhằm minh họa Quan điểm I của chủ Topic đấy thôi.
Chỉ có vẻn vẹn thế này thui ạ, em sẽ trích nguyên văn cả dấu chấm dấu phảy.
Tại vì câu chữ trong đề không nói rõ là:
- Xuất kho NVL chính để sản xuất tiêp hay chỉ để hoàn thành nốt chỗ 2.000 SPDD đầu kỳ, Nên em hiểu rất mơ hồ về số lượng sản xuất trong kỳ.
- Không cho SP hoàn thành là bao nhiêu, lắp vào công thức mỗi ngưởi ra 1 kết quả.
-> Hiện tại đang có 3 luồng quan điểm như sau ạ!
Quan điểm I: Hoàn thành 1.000, dở dang 1.000 , tổng gì thì tổng chỉ có 2.000 sp
Quan điểm II: Hoàn thành 3.000, dở dang 1.000 , tổng gì thì tổng chỉ có 4.000 sp
Quan điểm III: Hoàn thành 4.000, dở dang 1.000 , tổng gì thì tổng chỉ có 5.000 sp
Chính vì thế em rất cần anh chị và các bạn giải đáp, trao đổi làm rõ vấn đề, đưa ra kết quả và cách tính!
Em xin cảm ơn!
Ô la la, pqhung091965 có vẻ bế tắc nhỉ. Sp đối với DNSX khác với SP của DN dịch vụ mà. Đương nhiên quãng đường từ Sài gòn đi Quảng ninh là rất xa mà bình nhiên liệu oto thì dung tích có hạn thì việc đổ thêm nhiên liệu là việc bt( ko lẽ lại lắp thêm bình chứa nhiên liệu đủ cho ra đến QN sao?) Thông thường theo như mình biết đc thì việc tính cp đối với loại hình DN dịch vụ( cụ thể là dịch vụ vận tải) thì đều sử dụng theo đơn giá định mức và số Km định mức, sau khi hoàn thành sp thì có điều chỉnh theo chi phí thực tế.
Thì tôi đã nói rồi mà, với bài tập này cứ nghĩ mãi vẫn không thông . Tôi vẫn cảm thấy có gì đó chưa hợp lý khi kết quả là 3.000 và 1.000 . Tiếp tục nghĩ đã.
chắc là Bác đặt mục tiêu quá cao cho vấn đề hay sao mà lại mất thời gian lâu vậy?
Mình vẫn thắc mắc là nếu nếu cửa mới chỉ làm bằng nhôm thôi chưa lắp kính có được coi là sản phẩm dở dang không bạn ? Trong kỳ vẫn có thể xuất kính NVL là kính ra để chế biến nốt được không . Giải đáp giúp mình với . Cảm ơn.
Thì tôi đã nói rồi mà, với bài tập này cứ nghĩ mãi vẫn không thông . Tôi vẫn cảm thấy có gì đó chưa hợp lý khi kết quả là 3.000 và 1.000 . Tiếp tục nghĩ đã.
---------- Post added at 10:21 ---------- Previous post was at 090 ----------
Không biết các bạn sao chứ, đối với tôi có những vấn đề mà để giải quyết được nó có khi tôi phải mất cả tháng mới nghĩ ra được cách đấy .
bác Newbee thi cả thương mại với Kinh tế quốc dân à, kết quả bên thương mại thế nào @@! mình thiếu 0,5 điểm