định khoản nghiệp vụ

Grass Honest

Member
Hội viên mới
DN bán 1 thiết bị trả góp với tổng số tiền theo giá trả góp chưa tính thuế GTGT là 500trđ. giá bán thu tiền ngay là 380trđ. thuế GTGT phải nộp là 38 trđ. việc bán hàng được thực hiện vào ngày 31/12/2005. só tiền này được thanh toán trong vòng 5 năm kể từ ngày khách hàng mua hàng. biết rằng số tiền này được trả cuối mỗi năm là 100trđ. lãi suất chiết khấu hàng năm là 10%.
m.n giúp e với. e cảm ơn ạ!!!:huh:
 
Khi ký HĐ:
NTK 131 phải thu KH 500
CTK 511 Giá bán trả ngay chưa thuế 380
CTK 3331 Thuế GTGT 38
CTK 3387 Doanh thu chưa thực hiện (chênh lệch giữa 2 giá) 82
Định kỳ KH trả tiền:
NTK 111, 112,... 100
CTK 131 100
Định kỳ ghi nhận lãi trả chậm
NTK 3387 16.4 (=82/5)
CTK 515 16.4
 
Mình nghĩ bạn xem lại lãi suất:
Tổng giá bán
DN bán 1 thiết bị trả góp với tổng số tiền theo giá trả góp chưa tính thuế GTGT là 500trđ. giá bán thu tiền ngay là 380trđ. thuế GTGT phải nộp là 38 trđ. việc bán hàng được thực hiện vào ngày 31/12/2005. só tiền này được thanh toán trong vòng 5 năm kể từ ngày khách hàng mua hàng. biết rằng số tiền này được trả cuối mỗi năm là 100trđ. lãi suất chiết khấu hàng năm là 10%.
m.n giúp e với. e cảm ơn ạ!!!:huh:
Bạn cần phải làm rõ các vấn đề sau.
Thứ 1:
500tr là giá còn phải trả góp trong 5 năm (mỗi năm 50tr) hay là tổng giá bán (bao gôm trả ngay + trả góp). Nếu ở TH sau thì lãi suất 10% và đề bài đưa ra hình như là ko hợp lý.
Thứ 2:
Hạch toán:
Nợ TK 111,112 - Khoản trả ngay (nếu thời điểm hạch toán khách hàng chưa trả thì chuyển xuống 131)
Nợ TK 131 - Tổng tiền còn phải trả -500.000.000đ
Có Tk 511 - Tổng giá bán sản phẩm (bao gồm cả trả thẳng + trả góp - không tính lãi vào đây)
Có TK 3331 - Dù trả chậm bao lâu thì cũng phải ghi nhận thuế tại thời điểm xuất bán = 10% tổng giá bán sản phẩm (không phải 38tr mà phải hơn). Vì khi bán bạn đã xuất HĐ cho khách hàng = tổng giá bán sản phẩm.
Có TK 3387 - Lãi mà công ty được hưởng.
Hàng năm công ty trả tiền:
Nợ Tk 111,112/ Có TK 131 - 100.00.000đ
Khoản lãi được hưởng:
Nợ TK 3387
Có TK 515
 
Mình nghĩ bạn xem lại lãi suất:
Tổng giá bán

Bạn cần phải làm rõ các vấn đề sau.
Thứ 1:
500tr là giá còn phải trả góp trong 5 năm (mỗi năm 50tr) hay là tổng giá bán (bao gôm trả ngay + trả góp). Nếu ở TH sau thì lãi suất 10% và đề bài đưa ra hình như là ko hợp lý.
Thứ 2:
Hạch toán:
Nợ TK 111,112 - Khoản trả ngay (nếu thời điểm hạch toán khách hàng chưa trả thì chuyển xuống 131)
Nợ TK 131 - Tổng tiền còn phải trả -500.000.000đ
Có Tk 511 - Tổng giá bán sản phẩm (bao gồm cả trả thẳng + trả góp - không tính lãi vào đây)
Có TK 3331 - Dù trả chậm bao lâu thì cũng phải ghi nhận thuế tại thời điểm xuất bán = 10% tổng giá bán sản phẩm (không phải 38tr mà phải hơn). Vì khi bán bạn đã xuất HĐ cho khách hàng = tổng giá bán sản phẩm.
Có TK 3387 - Lãi mà công ty được hưởng.
Hàng năm công ty trả tiền:
Nợ Tk 111,112/ Có TK 131 - 100.00.000đ
Khoản lãi được hưởng:
Nợ TK 3387
Có TK 515
Chuẩn rồi, nhưng nếu nói vậy thì 3331 là 50tr á?
 
Chuẩn rồi, nhưng nếu nói vậy thì 3331 là 50tr á?
Sao lại 50tr được. Nó sẽ bằng 10% giá trị sản phẩm.
VD: Trả thẳng là 380tr, Trả góp 500tr (chưa bao gồm lãi) thì VAT = 10% x( 500+380)= 88tr
 
hình như bạn hiểu nhầm rồi @DrX:
Khách hàng có hai cách mua hàng:
+ Mua hàng trả ngay thanh toán 380.000.000đ chưa thuế
+ Mua hàng trả chậm thanh toán 500.000.000đ trong 5 năm chưa thuế
vì thế không thể nào có mức thuế 88.000.000đ được ... bạn xem lại nha ...
 
Sao lại 50tr được. Nó sẽ bằng 10% giá trị sản phẩm.
VD: Trả thẳng là 380tr, Trả góp 500tr (chưa bao gồm lãi) thì VAT = 10% x( 500+380)= 88tr
Ồ vậy thì không hiểu sao nữa, tôi có tìm thấy 1 chỉ dẫn trong khoản 6, điều 7 TT06.2012 thì có lẽ là 3331 sẽ phải là 38tr đấy!
Trích: "6. Đối với hàng hoá bán theo phương thức trả góp, trả chậm là giá tính theo giá bán trả một lần chưa có thuế GTGT của hàng hoá đó, không bao gồm khoản lãi trả góp, trả chậm."
 
Ồ vậy thì không hiểu sao nữa, tôi có tìm thấy 1 chỉ dẫn trong khoản 6, điều 7 TT06.2012 thì có lẽ là 3331 sẽ phải là 38tr đấy!
Trích: "6. Đối với hàng hoá bán theo phương thức trả góp, trả chậm là giá tính theo giá bán trả một lần chưa có thuế GTGT của hàng hoá đó, không bao gồm khoản lãi trả góp, trả chậm."
Sr, do tôi ko đọc kĩ đề bài :-(
 
theo mình đề bài có một phần không ổn:

Thứ nhất:
Nếu 500.000.000 chưa có thuế, mà cuối mỗi năm mình chỉ được người ta thanh toán 100.000.000 vậy có nghĩa là phần tiền thuế 38.000.000đ đã được thanh toán bằng tiền mặt. Như vậy mình định khoản như sau:
Định khoản 1:
Nợ TK 111: 38.000.000
Nợ TK 131: 500.000.000
Có TK 511: 380.000.000
Có TK 3331: 38.000.000
Có TK 3387: 120.000.000
Định khoản 2:
Nợ TK 112: 100.000.000
Có TK 131: 100.000.000
Định khoản 3:
Nợ TK 3387: 24.000.000
Nợ TK 515: 24.000.000

Thứ hai:
Lãi xuất chiết khấu hằng năm 10% là lãi xuất nào???

Có ai hiểu không??? giải thích giùm mình phần này cho rõ ràng với ... hic hic ...
 
theo mình đề bài có một phần không ổn:

Thứ nhất:
Nếu 500.000.000 chưa có thuế, mà cuối mỗi năm mình chỉ được người ta thanh toán 100.000.000 vậy có nghĩa là phần tiền thuế 38.000.000đ đã được thanh toán bằng tiền mặt. Như vậy mình định khoản như sau:
Định khoản 1:
Nợ TK 111: 38.000.000
Nợ TK 131: 500.000.000
Có TK 511: 380.000.000
Có TK 3331: 38.000.000
Có TK 3387: 120.000.000
Định khoản 2:
Nợ TK 112: 100.000.000
Có TK 131: 100.000.000
Định khoản 3:
Nợ TK 3387: 24.000.000
Nợ TK 515: 24.000.000

Thứ hai:
Lãi xuất chiết khấu hằng năm 10% là lãi xuất nào???

Có ai hiểu không??? giải thích giùm mình phần này cho rõ ràng với ... hic hic ...

Lãi suất ở đây là 10% là chưa chính xác.
Thứ 1: Nếu ls 10% -> hàng năm trả 100tr -> tiền gốc 5 năm = 454.545.455đ -> không trùng với giá bán hiện tại -> vô lý
Thứ 2: Nếu 500tr là đúng -> lãi =120tr/5 năm -> lãi suất = 120tr/(500tr-120tr) ~ 32%.
 
theo mình đề bài có một phần không ổn:

Thứ nhất:
Nếu 500.000.000 chưa có thuế, mà cuối mỗi năm mình chỉ được người ta thanh toán 100.000.000 vậy có nghĩa là phần tiền thuế 38.000.000đ đã được thanh toán bằng tiền mặt. Như vậy mình định khoản như sau:
Định khoản 1:
Nợ TK 111: 38.000.000
Nợ TK 131: 500.000.000
Có TK 511: 380.000.000
Có TK 3331: 38.000.000
Có TK 3387: 120.000.000
Định khoản 2:
Nợ TK 112: 100.000.000
Có TK 131: 100.000.000
Định khoản 3:
Nợ TK 3387: 24.000.000
Nợ TK 515: 24.000.000

Thứ hai:
Lãi xuất chiết khấu hằng năm 10% là lãi xuất nào???

Có ai hiểu không??? giải thích giùm mình phần này cho rõ ràng với ... hic hic ...
Thứ nhất, trả ngay không phải là 38tr đâu, mà là 100tr chứ
NTK 111 100
NTK 131 400 (=500-100, vì đã trả ngay là 100 rồi)
CTK 511 380
CTK 3331 38
CTK 3387 82
Thứ hai, theo mình, ls chiết khấu hằng năm 10% chỉ là ls chiết khấu dòng tiền để ta nhận biết được rằng với chính sách bán hàng trả góp như thế thì công ty có lợi hay ko thôi. Ko liên quan tới việc định khoản.
 
DN bán 1 thiết bị trả góp với tổng số tiền theo giá trả góp chưa tính thuế GTGT là 500trđ. giá bán thu tiền ngay là 380trđ. thuế GTGT phải nộp là 38 trđ. việc bán hàng được thực hiện vào ngày 31/12/2005. só tiền này được thanh toán trong vòng 5 năm kể từ ngày khách hàng mua hàng. biết rằng số tiền này được trả cuối mỗi năm là 100trđ. lãi suất chiết khấu hàng năm là 10%.
m.n giúp e với. e cảm ơn ạ!!!
Bạn này hỏi nhiều nơi quá. Mình copy lại câu mình đã trả lời bạn bên DKT:
Đề bài chưa hợp lý lắm: Khi tính số tiền phải thu người mua theo giá trị thời gian của tiền phải tính trên tổng giá thanh toán chứ không phải giá chưa thuế.
Theo số liệu của bài này thì người mua trả ngay thuế GTGT là 38 triệu khi mua, còn lại 500 trả dần mới hợp lý. Khi đó bạn lập bảng thu tiền trả góp theo lãi suất thực là 10% rồi định khoản theo sách.
 
Lãi suất ở đây là 10% là chưa chính xác.
Thứ 1: Nếu ls 10% -> hàng năm trả 100tr -> tiền gốc 5 năm = 454.545.455đ -> không trùng với giá bán hiện tại -> vô lý
Thứ 2: Nếu 500tr là đúng -> lãi =120tr/5 năm -> lãi suất = 120tr/(500tr-120tr) ~ 32%.

theo mình nghĩ như @Linh Linh Vu nói đúng, 10% lãi xuất này không liên quan đến định khoản đâu bạn, vì tiền lãi trả chậm là khoản chênh lệch giữa 500.000.000đ với 380.000.000đ rồi.
 
Thứ nhất, trả ngay không phải là 38tr đâu, mà là 100tr chứ
NTK 111 100
NTK 131 400 (=500-100, vì đã trả ngay là 100 rồi)
CTK 511 380
CTK 3331 38
CTK 3387 82
Thứ hai, theo mình, ls chiết khấu hằng năm 10% chỉ là ls chiết khấu dòng tiền để ta nhận biết được rằng với chính sách bán hàng trả góp như thế thì công ty có lợi hay ko thôi. Ko liên quan tới việc định khoản.

như @Linh Linh Vu nói vậy, công thêm việc bán hàng được thực hiện vào ngày 31/12/2015 thì mình xin đính chính lại một chút định khoản của mình như sau:
Nợ TK 111: 138.000.000
Nợ TK 131: 400.000.000
Có TK 511: 380.000.000
Có TK 3331: 38.000.000
Có TK 3387: 120.000.000
 
mn cho em hỏi nghiệp vj này định khoản như thế nào ạ?
"mua 1 phương tiện vận tải đã thanh toán bằng tiền vay dài hạn theo hóa đơn gtgt có cả thuế gtgt, thuế 10% là 385tr. tscđ đã đưa vào sử dụng ở bộ phận sản xuất"
rất mong các ac có thể giúp đỡ, em sắp thi rồi ạ
em cảm ơn mn rất nhiều
 
Nợ Tk 211 350
Nợ TK 133 35
Có TK 341 385
Sau này dùng cho bộ phận sx thì đưa Kh vào chi phí 627
 
mn cho em hỏi nghiệp vj này định khoản như thế nào ạ?
"mua 1 phương tiện vận tải đã thanh toán bằng tiền vay dài hạn theo hóa đơn gtgt có cả thuế gtgt, thuế 10% là 385tr. tscđ đã đưa vào sử dụng ở bộ phận sản xuất"
rất mong các ac có thể giúp đỡ, em sắp thi rồi ạ
em cảm ơn mn rất nhiều

Mình bổ sung thêm của bạn @DrX nha bạn:
Định khoản 1:
Nợ TK 214: 350.000.000
Có TK 211: 350.000.000
Định khoản 2: Vì đề bài em không nói tài sản cố định này trích khấu hao trong vòng mấy năm, nên mình giả sử trích khấu hao 5 năm là đủ thì định kì mình trích khấu hao TSCĐ như sau:
Nợ TK 627: 70.000.000
Có TK 214: 70.000.000
 
Mình bổ sung thêm của bạn @DrX nha bạn:
Định khoản 1:
Nợ TK 214: 350.000.000
Có TK 211: 350.000.000
Định khoản 2: Vì đề bài em không nói tài sản cố định này trích khấu hao trong vòng mấy năm, nên mình giả sử trích khấu hao 5 năm là đủ thì định kì mình trích khấu hao TSCĐ như sau:
Nợ TK 627: 70.000.000
Có TK 214: 70.000.000
ủa, cái nghiệp vụ này là mua hay đã thanh lý mà lại ghi giảm 211?
 
^^ ... xin lỗi bạn @DrX, khì khì ... bạn thắc mắc như vậy là đúng rồi ...
cái định khoản 1 là mình bị sai thực sự mà, chỉ có định khoản 2 là đúng thôi ...
 

CẨM NANG KẾ TOÁN TRƯỞNG


Liên hệ: 090.6969.247

KÊNH YOUTUBE DKT

Cách làm file Excel quản lý lãi vay

Đăng ký kênh nhé cả nhà

SÁCH QUYẾT TOÁN THUẾ


Liên hệ: 090.6969.247

Top